1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở quận hà đông, hà nội

101 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Liên “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60 85 15 Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Văn Thanh Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………5 Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp bền vững…………… 1.1 Tổng quan tài liệu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững 1.1.2 Một số khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng vấn đề tổ chức phát triển nông nghiệp bền vững 15 a, Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên…………………………… 15 1.3 Các mơ hình tổ chức lãnh thổ nông nghiệp……… 17 1.3.1 Khái niệm ……………………………………… ………………….17 1.3.2 Ý nghĩa kinh tế xã hội nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp…………………………………………………………………………18 1.3.3 Các mơ hình tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp……………………… 19 1.3.3.1 Xí nghiệp nơng nghiệp………………………………………… 19 1.3.3.2 Thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ nông nghiệp (TTHSX-LTNN)… 23 1.3.3.3 Vùng nông nghiệp……………………………………………… 24 1.4 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường phát triển nông nghiệp bền vững 28 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển nông nghiệp bền vững……………… 28 1.4.2 Hiệu kinh tế phát triển nông nghiệp bền vững…………… 31 1.4.3 Hiệu xã hội phát triển nông nghiệp bền vững…………… 31 1.4.4 Hiệu môi trường phát triển nông nghiệp bền vững…… 32 Chương 2: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hà Đông………… 33 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên……………… 33 2.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………… 33 2.1.2 Địa hình…………………………………………………………… 34 2.1.3 Tài ngun khí hậu………………………………………………… 35 2.1.4 Tài nguyên nước…………………………………………………… 36 2.1.5 Tài nguyên đất……………………………………………………… 37 2.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 40 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế………………………………………………… 40 2.2.2 Dân cư lao động………………………………………………… 42 2.2.3 Cơ sở hạ tầng……………………………………………………… 44 2.2.4 Hiện trạng mơi trường quận Hà Đơng………………………………… 48 2.2.5 Đường lối sách chế……………………………………… 52 2.2.6 Nguồn vốn………………………………………………………… 53 2.2.7 Thị trường tiêu thụ 53 2.3 Đánh giá tổng quát lợi thể hạn chế quận Hà Đông 54 2.3.1 Lợi thế………………………………………………………………… 54 2.3.2 Hạn chế thách thức………………………………………………… 56 Chương 3: Phân tích, đánh giá trạng phát triển nông nghiệp quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững định hướng phát triển nông nghiệp bền vững quận Hà Đông……………………………… 3.1 Biến động quy mô đất nông nghiệp 3.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 3.3 Các vùng sản xuất chuyên canh hóa quận 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 3.5 Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp quận H 3.6 Định hướng, giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững 3.6.1 Định hướng quy mơ diện tích 3.6.2 Định hướng cấu nông nghiệp 3.6.3 Định hướng xây dựng vùng c 3.6.4 Định hướng hiệu kinh tế…… 3.6.5 Định hướng hiệu xã hội…… 3.6.6 Định hướng hiệu sinh thái bề 3.6.7 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững 3.6.7.1 Giải pháp thực tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển bền vững…………………………………………………………………………… 74 3.6.7.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng………… 84 3.6.7.3 Giảm thiểu ô nhiễm……………………………………………… 85 3.6.7.4 Giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm………………………… 85 Kết luận kiến nghị…………………………………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết (lý chọn đề tài) Phát triển nông nghiệp bền vững đòi hỏi tất yếu xu hướng phát triển phổ biến nông nghiệp giới, nhằm giải tốt mối quan hệ cân bằng, bền vững yếu tố môi trường sinh thái với phát triển người Trong xu hướng phát triển đó, phát triển nông nghiệp bền vững vùng ngoại thành mang ý nghĩa nhân văn độc đáo, đáp ứng nhu cầu ngày cao vật chất văn hố, tinh thần dân cư thị, gắn liền với việc phát triển nông nghiệp nông nghiệp du lịch- sinh thái, khai thác từ tiềm năng, mạnh sẵn có vùng ngoại thành Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội chiếm tỷ lệ khiêm tốn cấu kinh tế Thủ đô, xác định ngành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Vai trị khơng thể chỗ đáp ứng đáng kể nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân Thủ đô, làm đẹp cảnh quan, bảo vệ mơi trường, mà cịn có ý nghĩa to lớn việc mang lại giá trị tinh thần độc đáo, làm giàu nét đẹp truyền thống văn hoá người Hà Nội Trong bối cảnh thị hố cạnh tranh ngày sâu sắc với hoạt động phi nông nghiệp, lợi ích từ sản phẩm nơng nghiệp tuý vùng ngoại ô ngày thu hẹp Chính vậy, nơng nghiệp ven nói chung nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội nói riêng tiếp tục trì phát triển hướng, phục vụ phát triển thị phát triển theo hướng sản xuất nông nghiệp sinh thái Hà Nội Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , trung tâm trị -hành Quốc gia , trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Với lợi vị trí địa lí- trị, có lịch sử phát triển lâu đời, Hà Nội ln giữ vai trị quan trọng đất nước, có sức hút tác động rộng lớn Quốc gia khu vực Bắc Bộ Hà Nội đồng thời hạt nhân phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng Hà Nội Trong xu hướng hội nhập phát triển, việc nâng cao vai trị vị Thủ Hà Nội trường quốc tế nhu cầu tất yếu Ngày 29/05/2008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đa ̃ Nghi ̣ 15/2008 QH12 vềviêc ̣ điều chỉnh điạ giới hành thủ Hà Nội sở sáp nhập Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình Theo kết tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009, dân số thành phố Hà Nội mở rộng có 6.448.837 người diện tích tự nhiên rộng 3.344,6 km2, gồm 10 quận, thị xã 18 huyện ngoại thành, đứng thứ hai dân số đứng đầu nước diện tích, nằm danh sách 17 thủ có diện tích lớn giới Chính vậy, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nơng sản rau quả, thịt cá, sữa, trứng lớn Trước ngày 29/5/2008, quận Hà Đông Thành phố Hà Đông (thuộc tỉnh Hà Tây cũ) trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Hà Tây, nằm giáp với phía Tây Nam thành phố Hà Nội Vị trí địa lý tự nhiên tạo cho quận Hà Đông lợi lớn địa lý- kinh tế giao thơng thuận lợi, có điều kiện để tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến, thu hút nguồn lao động trẻ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao quan tâm Đảng ủy- Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quá trình thị hóa quận Hà Đơng năm gần mạnh, đặc biệt khu vực ngoại thành quận Hà Đơng Đó ngun nhân khiến diện tích đất nơng nghiệp quận Hà Đơng giảm cách đáng kể Mặc dù quận thuộc thành phố Hà Nội quận Hà Đơng có lượng lao động đáng kể làm nông nghiệp lâu đời Do ta cần phải quy hoạch, tổ chức lại để trì phát triển nơng nghiệp địa bàn quận Hà Đơng hợp lý, có sở xác định mục tiêu: Xác định quy hoạch để cân đối lại diện tích đất nơng nghiệp quận Hà Đơng để đảm bảo mục tiêu phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp bền vững, cấu nông nghiệp bền vững đáp ứng nhu cầu phát triển - Phát triển nông nghiệp nghĩa phát triển đô thị xanh đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ môi trường cho vùng đô thị, quan điểm sinh thái bền vững Tác giả xin chọn đề tài: “Đánh giá trạng định hướng phát triển nông nghiệp bền vững quận Hà Đông, Hà Nội” làm hướng đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ phát triển Nông nghiệp bền vững quận Hà Đông, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững đô thị diễn q trình thị hóa mạnh Nghiên cứu, phân tích, đánh giá trạng phát triển nông nghiệp quận Hà Đông Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững Đề xuất giải pháp thực phương án quy hoạch phát triển nông nghiệp quận Hà Đông Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập sử lý số liệu thống kê Tác giá thu thập số liệu thống kê điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, phát triển ngành nông nghiệp quận Hà Đông Chủ yếu số liệu thu thập thuộc giai đoạn từ năm 2005- 2012 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học Tác giả tiến hành điều tra khảo sát thực địa để sát thực lại nguồn số liệu thu thập được, xem xét tình hình thực tế Ngồi tác giả tiến hành điều tra xã hội học chợ đầu mối Hà Đông nhằm đánh giá thị trường tiêu thụ nông sản quận Hà Đông Phương pháp phân tích logic - Phương pháp thống kê học Phương pháp cân đối kinh tế Phương pháp mơ hình toán học Cơ sở tài liệu để thực luận văn Kế thừa kết nghiên cứu từ trước phát triển nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững, nghiên cứu khác quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tài liệu thu thập bao gồm hệ thống số liệu, đồ, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan: tài liệu khí hậu, địa chất, địa hình, thuỷ văn, thuỷ lợi, dân số, lao động, mức sống, tình hình phát triển ngành kinh tế, số liệu có liên quan đến phát triển nông nghiệp quận , đồ trạng sử dụng đất, đồ chuyên đề… Tổng quan tài liệu nước vấn đề nghiên cứu “Các nguyên lý sinh thái nông nghiệp”, tác giả Laura E Powers Robert McSorley, năm 1998, nhà xuất Mc Graw Hill, Inc phát hành “Kinh tế học sinh thái phát triển bền vững: Lý thuyết, phương pháp ứng dụng”, tác giả Jenroen, năm 1996, nhà xuất Mc Graw Hill, Inc phát hành “Lịch sử nông nghiệp bền vững hệ thống nông nghiệp bền vững”, tác giả Richard R Harwood, năm 1990, ấn hành Lucie Press “Nông nghiệp thị ven đơ” thuộc “Chương trình đặc biệt an tồn lương thực” FAO Mơ hình hệ sinh thái “Aqua-terra” Inđơnêsia, mơ hình nơng nghiệp xanh (Green core) Hà Lan, mơ hình “vườn thành phố” với kỹ thuật trồng rau thuỷ canh Ecuađo số nước châu phi khác Một hướng nghiên cứu khác nông nghiệp đô thị chuyên gia nông nghiệp Bắc Mỹ, Châu Âu Châu Á lại quan tâm đến tác động đô thị hố đến nơng nghiệp thị Trong nhà nghiên cứu Bắc Mỹ (trong năm 70 80) tập trung đánh giá ảnh hưởng thị hố đến suất sản lượng nông nghiệp sở nghiên cứu hoạt động nông trại điều kiện thị hố, nghiên cứu Châu Âu châu Á lại quan tâm nhiều đến vai trị nơng nghiệp ven bảo vệ cảnh quan môi trường Các nghiên cứu đến kết luận phát triển nông nghiệp ven đô phụ thuộc lớn vào chủ trương, sách kế hoạch hố thị (như nghiên cứu “Kế hoạch chiến lược phát triển khơng gian xanh cho khu vực thị có mật độ dân cư cao” trình bày hội thảo quốc tế “Các vấn đề tương lai phát triển thành phố sinh thái” tổ chức qua mạng năm 2003 năm Mơ hình vành đai xanh- Greenbelt Boal (1970) “Chuyển dịch cấu- cẩm nang kinh tế phát triển”, tác giả Chenery, 1988 “Nông nghiệp chuyển dịch cấu, chiến lược kinh tế quốc gia phát triển” Johnston B F Kilby P., ấn hành Oxford University năm 1975 “Nghiên cứu so sánh cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế” Kuznets năm 1959 Có số nghiên cứu điển hình liên quan đến nơng nghiệp thị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp q trình thị hố quốc gia Thái Lan, Trung Quốc Mỹ nghiên cứu McGee Greenberg (1990), Doras (1996), Mollard (1997) Srijantr (1998) nông nghiệp đô thị Bangkok; nghiên cứu Gale F.H (1999) mơ hình nơng nghiệp kết hợp Trung Quốc; nghiên cứu Harison P Grant (1976) chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị Mỹ  Trong nước: Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô từ năm 2000 nêu rõ “Phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp đô thị-sinh thái” định hướng có tính chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội Năm 2001, UBND Thành phố Hà Nội giao cho Khoa Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, đại học Kinh tế Quốc dân chủ trì nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sở khoa học để xác định nội dung, tiêu chí giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái” “Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái” PGS.TS Phạm Văn Khôi chủ biên, nhà xuất nông nghiệp ấn hành năm 2004 Năm 2003, đề tài nghiên cứu khoa học “Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hướng nơng nghiệp thị-sinh thái đại hố nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006-2010” bắt đầu nghiên cứu, Phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Lê Quý Đôn làm chủ nhiệm đề tài “Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững” GS VS Đào Thế Tuấn đăng tạp chí “Phát triển nông thôn”, số 37 tháng 3, năm 2003 “Nghiên cứu khái niệm, nội dung nông nghiệp đô thị”, tác giả Đào Thế Tuấn, năm 2003 “Nghiên cứu khái niệm nơng nghiệp thị-sinh thái đại hố nông thôn” PGS.TS Nguyễn Trung Quế, thực năm 2003 Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức lãnh thổ nông nghiệp bền vững 1.1 Tổng quan tài liệu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững thường nhiều người hiểu nơng nghiệp mà ngồi việc sản xuất nhiều nơng sản thực phẩm có chất lượng cịn phải đơi với bảo vệ trì mơi trường để đảm bảo cho nơng nghiệp có sở phát triển bền vững Vì vậy, coi nơng nghiệp bền vững mơ hình nơng nghiệp hữu cổ truyền với yêu cầu cao bảo tồn mơi trường sinh thái Nơng nghiệp hữu theo quan điểm đại không gắn liền với việc sử dụng chất hữu cơ, mà bao gồm mối quan hệ qua lại gắn bó con, sinh vật với môi trường vô hữu Tuy nhiên, ý đến môi trường sinh thái suất nơng nghiệp thấp Ở cần phải có kết hợp yếu tố sinh thái yếu tố bền vững Trong điều kiện dân số giới ngày gia tăng, tiếp tục phát triển nông nghiệp bền vững theo nội dung nơng nghiệp hữu trước khó có khả đáp ứng nhu cầu ngày cao số lượng, chất lượng chủng loại nơng sản nơng nghiệp điều kiện đáp ứng nhu cầu mức độ an toàn sản phẩm, cân hệ sinh thái, giữ gìn cảnh quan cịn yếu tố suất không đáp ứng Hiện nhiều nước hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững với yêu cầu nông nghiệp sinh thái mà thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng để tạo suất cao, đáp ứng nhu cầu nông sản Những đặc trưng nông nghiệp bền vững, yêu cầu gìn giữ cân sinh thái coi ràng buộc trình ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ vào sản xuất Đó định hướng cho nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững nông nghiệp vùng ngoại quận Hà Đơng Có nhiều khái niệm nông nghiệp bền vững, định nghĩa đề cập đến góc độ khác nhau, theo mục đích cách thức tiếp cận khác Theo Uỷ ban kỹ thuật FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm việc quản lý có hiệu nguồn lực để thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trì hay làm tăng thêm chất lượng mơi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Richard R Harwood cho rằng: “Nông nghiệp bền vững nông nghiệp hoạt động tổ chức kinh tế từ việc lập kế hoạch, thực quản lý q trình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp hướng đến bảo vệ, phát huy lợi ích người xã hội sở trì phát triển nguồn lực, tối thiểu hóa lãng phí để sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp hạn chế tác hại môi trường, trì khơng ngừng nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp” (Richard R Harwood, Lịch sử nông nghiệp bền vững – Hệ thống nông nghiệp bền vững, St, Lucie Press, 1990) Nông nghiệp bền vững đề cập cách toàn diện tổng hợp đến khía cạnh tự nhiên khía cạnh kinh tế, xã hội phát triển nơng nghiệp Trên khía cạnh tự nhiên q trình tác động hợp lý người yếu tố tự nhiên đất đai, nguồn nước, phân bón, lượng tự nhiên nhằm giảm thiểu tác hại môi trường, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Trên khía cạnh kinh tế q trình giảm chi phí đầu vào, nâng cao thu nhập cho tổ chức nông nghiệp sở thỏa mãn tốt nhu cầu xã hội nơng sản phẩm Với khía cạnh xã hội trình xây dựng phát triển giá trị xã hội sức khỏe, văn hoá tinh thần người Cụ thể là: 10 đô thị - Cây xanh có khả hấp thụ nhiều chất nhiễm độc hại môi trường nước sống nước mặt nước vùng đất ngập nước môi trường đất, đặc biệt hấp thụ giữ chứa lâu dài mơ bì cây, thân cây, cành rễ loại kim loại nặng, chì, asen, thủy ngân c) Đối với cảnh quan đô thị Hệ thống xanh đô thị làm tăng thẩm mỹ cảnh quan đô thị, tạo cảm giác êm dịu mầu sắc mơi trường khí hậu đô thị, tôn cao giá trị thẩm mỹ cơng trình kiến trúc, đài kỷ niệm, danh lam, thắng cảnh Các vườn hoa, công viên xanh, không gian xanh mặt nước thành tố thiếu đô thị, phục vụ cho nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, dạo ngoạn mục nhân dân đô thị, khách vãng lai khách du lịch Hiện có nhiều ý kiến phát triển đô thị xanh Việt Nam Trong tiêu chí tỷ lệ diện tích xanh đầu người bình quân khoảng 12-15 m2 /người ủng hộ nhiều Dựa tiêu chí này, tác giả đề xuất: Quận Hà Đông từ sau năm 2008 (sau sát nhập vào thành phố Hà Nội) có tốc độ tăng dân số khoảng 4,5%/năm Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chủ yếu tăng dân số học (di dân) Hà Đông quy hoạch xây dựng nhiều đô thị Do tốc độ tăng dân số năm đến 2020 ta lấy trung bình khoảng 0,8% Như theo tính tốn sơ đến năm 2020 dân số quận Hà Đơng có khoảng 271.590 người Suy mật độ xanh cần tiết (tối thiểu) là: 325,908 (với mật độ 12%) đến 407,385 (với mật độ 15%) Hiện diện tích đất xanh- đất mặt nước ước tính khoảng 1249,33 Dựa phân tích vùng sản xuất đạt suất, hiệu kinh tế cao Phương án 1, tác giả xin đưa phương án quy hoạch sau: Quy hoạch sử dụng đất quận Hà Đông đến năm 2020 đảm bảo: Tổng diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp như: trồng lúa, trồng rau an toàn, trồng ăn quả, hoa cảnh, diện tích đất cho chăn ni gia cầm đến năm 2020 371 Trong đó: + 80ha diện tích đất trồng lúa nước Phú Lãm (năng suất cao quận Hà Đông nay, 7,5 tấn/ha) 82 + 200 rau an toàn, phân bố chủ yếu tại: 45ha HTX Hịa Bình, 30ha HTX Do Lộ (phường Yên Nghĩa), phường Đồng Mai 50ha, phường Biên Giang 30ha + 50 trồng ăn quả, phường Đồng Mai, Biên Giang Yên Nghĩa + 20ha trồng hoa, cảnh, phân bố tại:Ỷ La – phường Dương Nội (13ha), Nghĩa Lộ, Yên Lộ - phường Yên Nghĩa (5ha), Văn Quán – phường Văn Quán (2ha) + 5ha đất quy hoạch cho phát triển chăn nuôi gia cầm (tại Phú Lương, Đồng Mai, Biên Giang) + 16ha đất quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản (Dương Nội) Thuận lợi trở ngại xây dựng đô thị xanh nước ta: Trong chiến lược quy hoạch phát triển hệ thống đô thị nước ta đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cịn thiếu định hướng phát triển đô thị sinh thái, đô thị xanh, thị thích ứng với biến đổi khí hậu; thực tế chưa xây dựng tiêu chí thị xanh, chưa có cơng trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá phân loại đô thị nước ta theo tiêu chí thị xanh Tuy rằng, số khu đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số thị lớn khác có khu thị quy hoạch xây dựng theo hướng tiệm cận với mơ hình khu thị xanh, khu thị sinh thái Phát triển thị xanh nước ta có số điều kiện thuận lợi trở ngại sau: Thuận lợi: - Đơ thị hóa nước ta chậm thị hóa trung bình châu Á khoảng 15-20 năm, sau nước phát triển 50 năm, có thuận lợi học tập, rút kinh nghiệm phát triển đô thị xanh, đô thị sinh thái nước để áp dụng vào nước ta; - Cải tạo đô thị có thành thị xanh, thị sinh thái việc khó nhiều lần so với việc quy hoạch xây dựng khu đô thị đô thị xanh Hiện nay, tương lai 30-50 năm tới nước ta phát triển nhiều khu đô thị mới, thị trường rộng lớn để phát triển đô thị xanh - Nước ta có điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, môi trường thuận lợi để phát triển không gian xanh thị phát triển cơng trình kiến trúc xanh; - Luật Bảo vệ môi trường (2005), Chiến lược BVMT quốc gia (2003), Định 83 hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) văn pháp luật khác BVMT nước ta định hướng rõ ràng phát triển đô thị nước ta phát triển đô thị bền vững mặt môi trường Trở ngại: - Trở ngại lớn việc phát triển đô thị xanh nước ta hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thị nước ta cịn thấp kém, đặc biệt hệ thống cơng trình giao thơng, hệ thống cơng trình cấp nước, hệ thống cơng trình nước xử lý nước lạc hậu, hệ thống khơng gian xanh cịn nhỏ bé - Mơi trường khơng khí, mơi trường nước mặt quản lý chất thải rắn đô thị bị ô nhiễm, có nơi bị nhiễm nghiêm trọng, tiềm lực đầu tư kinh phí kỹ thuật để giải vấn đề ô nhiễm môi trường xúc thị nước ta cịn bị hạn chế; - Nước ta đất hẹp người đông, thuộc loại nước có mật độ dân số cao giới, quỹ đất để phát triển đô thị xanh, thị sinh thái bị hạn chế, địi hỏi phải có nhiều sáng tạo để quy hoạch, xây dựng thị xanh, đô thị sinh thái phù hợp với điều kiện nước ta; - Đội ngũ chuyên gia quy hoạch xây dựng quản lý đô thị xanh, đô thị sinh thái nước ta cịn số lượng, cịn yếu trình độ, kể lý thuyết thực hành, tư phương pháp quy hoạch xây dựng quản lý đô thị chưa đổi mới, nặng tư phương pháp truyền thống Diện tích xanh cơng cộng thị bao gồm: công viên, vườn hoa, vườn dạo, vườn bách thảo , xanh đường phố, xanh chuyên dụng (cách ly vệ sinh cơng nghiệp, phịng hộ, vườn ươm, vườn nghiên cứu) Đánh giá nhận định: Phương án quy hoạch lựa chọn tối ưu: Phương án Phương án so sánh với phương án 1, dự tình hình thực tế để giải vấn đề nhu cầu lương thực ngày tăng đảm bảo yếu tố phát triển nông nghiệp bền vững, phương án phù hợp 3.6.7.2 Giải pháp nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Tiếp tục cho hộ nông dân, chủ trang trại vay vốn ưu đãi từ nguồn: 84 nguồn vốn quỹ khuyến nông quận, thành phố, nguồn hỗ trợ phát triển sản xuất để tập trung xây dựng mơ hình kinh tế trang trại Hệ thống hạ tầng Hà Đông, hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng đầu tư, cải tạo nhiều có tác động tích cực đến sản xuất, đời sống hệ thống chưa đáp ứng yêu cầu để phát triển nông nghiệp bền vững mức độ cao Sự tác động q trình thị hóa làm giảm chức phục vụ, chí làm cho hệ thống tác động xấu tới nơng nghiệp Vì vậy, cần tăng cường đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống kênh cấp III, xây dựng khu xử lý chất thải, hệ thống cung cấp nước sạch, đảm bảo để sở SXKD địa bàn quận Hà Đông dùng nước cho sinh hoạt cho sản xuất, dự án sản xuất, kinh doanh, sơ chế RAT, sở chăn nuôi, giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Những ngành nghề chăn ni, chế biến nơng sản có nước thải gây nhiểm mơi trường cần có giúp đỡ hướng dẫn quan chuyên môn để xử lý nguồn nước trước đổ vào ao hồ, sơng tưới tiêu chung hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống bể Bioga, bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV 3.6.7.3 Giảm thiểu nhiễm Tăng cường cơng tác tun truyền nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, tờ rơi, lớp phổ biến quy trình kỹ thuật, phổ biến văn pháp luật để người sản xuất, kinh doanh hiểu quy định pháp luật môi trường, quản lý chất lượng sản phẩm…, quy trình sản xuất cây, tác hại từ thói quen xả rác bừa bãi, vứt bao gói nilon, chất vỏ chai lọ đựng thuốc BVTV cách bừa bãi gây ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng xấu đến hoạt động SXNN sức khoẻ người Cần nghiên cứu đưa số mơ hình gom phân loại rác, phế thải để vừa đảm bảo giải vấn đề ô nhiễm môi trường vừa tận dụng loại phế thải vào mục đích khác Đối với người dân, phải tự giác chấp hành quy trình kỹ thuật sản xuất; nêu cao tình thần tự giác bảo vệ mơi trường 3.6.7.4 Giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm Các cấp quyền, quyền phường, quận quan quản lý chuyên môn phải có phối hợp chặt chẽ để tăng cường cơng tác quản lý nhà 85 nước hoạt động sản xuất, kinh doanh, buôn bán, sử dụng thuốc BVTV, thuốc thú y, thức ăn chăn ni, phân bón, giống trồng, vật nuôi để sớm phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm như: bán thuốc cấm, thuốc danh mục, thuốc chất lượng, sử dụng thuốc không liều lượng, thời gian cách ly khơng đảm bảo; vứt vỏ bao bì nhãn mác bừa bãi môi trường xung quanh; SXKD giống không đảm bảo chất lượng, đưa giống vào sản xuất không qua kiểm dịch thực vật kiểm dịch động vật Thực cam kết người sản xuất với quan chức chất lượng sản phẩm tạo Qua nâng cao ý thức chất lượng sản phẩm người dân Đầu tư giống chất lượng cao, quy trình sản xuất tiên tiến, đầu đảm bảo yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp 86 Kết luận kiến nghị Kết luận Quá trình phát triển SXNN trải qua nhiều giai đoạn khác đạt nhiều kết đáng khích lệ đặt nhiều thách thức, nguồn lực ngày khan hiếm, dân số ngày đông, nhu cầu nông sản ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Trong bối cảnh trên, việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững yêu cầu cấp thiết nhiều quốc gia giới, có Việt Nam - Nơng nghiệp bền vững Hà Đơng có đặc điểm, nội dung tiêu chí khác biệt với vùng SXNN khác Vì vậyphải nắm vấn đề lý luận thực tiễn, sở khoa học để xác định nội dung, tiêu chí giải pháp nhằm thúc đẩy q trình phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn có vị trí quan trọng Hà Đơng Thủ đô - Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững quận Hà Đông năm qua nhận quan tâm đạo Thành uỷ, UBND thành phố, đặc biệt quận ủy quyền cấp quận Hà Đơng Đây yếu tố tiền đề có tính chất định hướng để tiếp tục giúp nông nghiệp quận Hà Đơng giai đoạn tới có bước tiến vựơt bậc hình thành nhiều mơ hình sản xuất, nhiều trang trại sản xuất theo hướng bền vững, nhằm sản xuất sản phẩm an tồn có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe người dân Thủ đô Đi đôi với việc phát triển SXNN hình thành hệ thống dịch vụ, du lịch cảnh quan môi trường hấp dẫn khách du lịch nước đến thăm quan, tạo thêm thu nhập cho người dân Hà Đông - Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững xu hướng vận động mới, xuất phát từ đòi hỏi tất yếu khách quan, làm gì? làm để phát triển nông nghiệp bền vững? chưa đánh giá phân tích cụ thể để đưa giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển nhanh theo hướng bền vững - Quá trình phát triển nơng nghiệp quận Hà Đơng bước đầu phát triển theo hướng bền vững song số hạn chế cần tập trung giải thời gian tới là: + Thủ tục đất đai việc thực dồn điền đổi thửa, tích tụ 87 ruộng đất để mở rộng quy mơ sản xuất địa bàn cịn nhiều khó khăn vững mắc chưa tháo gỡ + Chăn nuôi phân tán khu dân cư chăn ni bị làm hạn chế khả mở rộng quy mô sản xuất, môi trường bị ô nhiễm + Chưa có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương với quan chuyên môn đạo, giám sát sản xuất + Công tác kiểm tra, giám sát quy trình kỹ thuật sản xuất, quản lý chất lượng nông sản thực phẩm, chất lượng vật tư nơng nghiệp: thuốc BVTV, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn nuôi, giống trồng, vật nuôi; quản lý mức độ ô nhiễm môi trường sản xuất chưa thường xuyên, chặt chẽ + Ý thức trách nhiệm phận người dân chưa cao lợi ích trước mắt mà bỏ qua yêu cầu chất lượng VSATTP, làm môi trường bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường quận Hà Đông - Phát triển nông nghiệp quận Hà Đông trì phát triển theo định hướng quy hoạch phương án (đã nêu chương 4) đem lại nhiều hiệu Kinh tế- Xã hội – Môi trường - Kiến nghị Nhà nước cần có chế sách để đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai, hình thành trang trại tập trung để mở rộng đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng hoa cảnh, ăn quả, RAT nuôi trồng thuỷ sản chất lượng cao theo yêu cầu thị trường - Thực sách hỗ trợ đầu tư sách miễn giảm thuế cho trang thực mô hình chuyển đổi lúa - cá - ăn năm đầu cho vay với lãi suất thấp từ nguồn vốn quĩ khuyến nông thành phố hộ nông dân, HTX dịch vụ nông nghiệp, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực hấp dẫn, lâu thu hồi vốn cần cho kinh tế huyện phát triển; như: phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, chế biến nơng lâm sản… Ngồi ra, việc thành lập quỹ bảo hiểm cho sản phẩm nông nghiệp vấn đề quan trọng Nó thể ràng buộc trách nhiệm lợi ích người nơng dân SXNN, tạo an tâm cho người dân đầu tư phát triển sản xuất - Đề nghị quyền địa phương cần ưu tiên bố trí kinh phí phục vụ cho 88 việc củng cố, xây dựng sở hạ tầng phục vụ SXNN hệ thống kênh mươngcấp III đường nội đồng, sớm xây dựng sở chế biến nông sản thực phẩm để không ngừng nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp Tập trung đạo, thúc đẩy nhanh tiến độ đưa chăn nuôi xa khu dân cư - Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cần phối hợp với quyền địa phương tăng cường cơng tác kiểm tra, uốn ắn phát tổ chức cá nhân có vi phạm hoạt động SXNN xử lý nghiêm sở sản xuất cố tình gây nhiễm mơi trường; sử dụng phâm bón, thuốc trừ sâu danh mục, chất lượng; đưa chất kháng sinh, hc mơn tăng trưởng vào sản xuất gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm SXNN - Các ngành doanh nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với địa phương có hỗ trợ tích cực để thực quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp xây dựng mục tiêu, yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn quận Hà Đông - Các hộ nông dân, chủ trang trại phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật, quy trình kỹ thuật sản xuất sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, sử dụng nguồn nước tưới … để sản xuất sản phẩm an toàn./ 89 Nguyễn Xuân Cường (2000), Nghiên cứu trạng khả phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO ăn tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Phạm Thị Hải Hà Bàn xây dựng đô thị sinh thái nước ta Tạp chí “Kiến trúc Việt Nam”, số 4/2002 Phạm Ngọc Đăng Phát triển đô thị Việt Nam bền vững mặt mơi trường Tạp chí “Quy hoạch xây dựng”, số 32(7), năm 2008 Phạm Ngọc Đăng Phát triển thị bền vững thích nghi với biến đổi khí hậu Việt Nam Tạp chí “Bảo vệ Mơi trường” số 8/2009 Phạm Ngọc Đăng Bàn giải pháp phát triển giao thông thị xanh nước ta, Tạp chí “Người xây dựng”, số 11/2010 Lê Hữu Đốc (2003), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng thực trạng giải pháp phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải (2006), Kinh tế môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trương Hiệp, Nguyễn Quang Thái, Hoàng Trần Củng (1990), Bài giảng kinh tế tài nguyên tổ chức lãnh thổ, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Đoàn Duy Khương (2002), Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp (ứng dụng Hải Phòng), Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 11 Đỗ Tú Lan Phát triển màu xanh thành phố Tạp chí “Quy hoạch xây dựng”, số 46/2010 12 Vũ Tự Lập (1999) Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Vũ Tiến Lương (1994), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 14 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống Kê 15 Hồng Ngọc Phịng (1993), Tổ chức lãnh thổ sản xuất công ngiệp vùng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 16 Nguyễn Văn Quang (1981), Phân vùng kinh tế, NXB Giáo dục 17 Trịnh Thanh Sơn (2004), Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến sắn tỉnh Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Đại học Sư Phạm Hà Nội 18 Văn Thái (2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống Kê 19 Đinh Văn Thanh (2005) Quy hoạch vùng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 20 Ơng Thị Đan Thanh (1995), Một số vấn đề tổ chức lãnh thổ sản xuất cao su Việt Nam (lấy ví dụ vùng Đơng Nam Bộ), Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 90 21 Hà Lê Bá Thảo (1977) Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật Nội 22 Lê Thông (1986), Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp giới, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội 24 Lê Văn Trưởng (2005) Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 25 Phạm Quang Tuấn (2004), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực hữu lũng, tỉnh Lạng sơn, Luận án tiến sĩ khoa học Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên 26 Lờ Thị Bớch Thuận Các hệ thống đánh giá kiến trúc xanh giới Tạp chí “Xây dựng Đơ thị” Số 11/2010 27 Viện chiến lược (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 28 Viện chiến lược (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 29 Viện chiến lược (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 30 Từ Thị Xuyến (2001), Những giải pháp phát triển kinh tế nông hộ vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội  Tài liệu internet: 31 http://diendankienthuc.net/diendan/dia-ly-10/8433-dia-ly-nong-nghiep-cachinh-thuc-to-chuc-lanh-tho-nong-nghiep.html 32 http://www.vacvina.org.vn/Story/vn/home/Kinhtetrangtrai/2010/6/36 5.html 33 http://kenhdaihoc.com/forum/archive/index.php/t-5185.html http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHC NVietNa 34 m/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000714&articleId =10038377 35 http://www.gopfp.gov.vn/home;jsessionid=366C8D59C529694825958207A 5BFD247?p_p_id=47_INSTANCE_Tw1f&p_p_lifecycle=0&p_p_state=exclusive &p_p_mode=view&_47_INSTANCE_Tw1f_struts_action=%2FCMS_NEWS_LIS T %2Fview_category&_47_INSTANCE_Tw1f_ArticleID=3185&_47_INSTANCE _Tw1f_TypeID=NC-TD 36 310.245.80.182/ /Download.aspx?fileid=380 91 37 http://baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE18B7C8/Nong_nghiep_do_ thi_Huong_di_ben_vung_cho_kinh_te_ho_gia_dinh_thoi_do_thi_hoa.aspx 38 http://www.baomoi.com/Home/XaHoi/vnexpress.net/Ha-Dong-tro-thanh- quan-lon-nhat-Ha-Noi/3264873.epi 39 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/569535/ha-noi-san-xuat-nong- nghiep-chua-dap-ung-du-nhu-cau-luong-thuc-thuc-pham  Tài liệu Ủy ban nhân dân quận Hà Đông cung cấp: 40 41 Báo cáo Kinh tế - xã hội hàng năm quận Hà Đông Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố Hà Đơng 42 Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp hàng năm phịng Nơng nghiệp quận Hà Đơng 92 PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 93 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Họ tên người hỏi: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại (nếu có): Giới tính: Trình độ học vấn: Bán mặt hàng: Nơng sản gia đình sản xuất hay thu mua từ nơi khác: Nguồn gốc xuất sứ: Tỷ lệ % nông sản xuất sứ quận Hà Đông (ghi rõ địa chỉ): 10 Câu hỏi mở rộng: Theo cô/chú, lý nông sản quận Hà Đông lại chiếm …% (gợi ý: giá chênh lệch, nguồn cung cấp không đáp ứng đủ, người nông dân quận chưa thương mại hóa sản phẩm,…?) 11 Gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi khơng: Có:Khơng: Nếu có: -Diện tích bao nhiêu: -Trước sản xuất nông nghiệp, bạn qua lớp tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách chưa: -Trong q trình sản xuất cơ/chú sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn đâu, ai, hay tự ý sử dụng: -Sau bị thu hồi đất, gia đình chuyển sang làm nghề để kiếm sống: -So với thu nhập làm nông nghiệp trước kia, thu nhập có cao khơng: Xin chân thành cảm ơn! 94 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên... quận Hà Đông, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững đô thị diễn trình thị hóa mạnh Nghiên cứu, phân tích, đánh giá trạng phát triển nông nghiệp quận Hà. .. pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng nông nghiệp sinh thái” ? ?Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái” PGS.TS Phạm Văn Khôi chủ biên, nhà xuất nông

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w