1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và cảnh quan khu vực vịnh vân phong phục vụ ứng cứu sự cố tràn dầu

129 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 9,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THANH THẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC VỊNH VÂN PHONG PHỤC VỤ ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HọC MÃ SỐ: 60.42.60 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ XUÂN CẢNH HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THANH THẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC VỊNH VÂN PHONG PHỤC VỤ ỨNG CỨU SỰ CỐ TRÀN DẦU Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Xuân Cảnh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, thời gian 14h30’ ngày 18 tháng 01 năm 2012 Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Phản biện 1: PGS TS Hà Ngọc Hiến Phản biện 2: TS Đoàn Hương Mai Thư ký: TS Lê Thu Hà Bản quyền Luận văn thuộc tác giả; hình thức trích dẫn, sử dụng thơng tin, liệu từ Luận văn phải nhận đồng ý văn tác giả tuân thủ quy định luật pháp Việt Nam Trân trọng cảm ơn! HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu cảnh quan hướng tiếp cận sinh thái cảnh quan 1.1.1 Các nghiên cứu sinh thái học HST 1.1.2 Các nghiên cứu cảnh quan học 1.1.3 Tiếp cận sinh thái cảnh quan 1.2 ĐDSH, nghiên cứu ĐDSH biển bảo tồn ĐDSH Việt Nam 11 1.2.1 Tổng quan ĐDSH 11 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu ĐDSH, sinh thái biển Việt Nam 12 1.2.3 Bảo tồn ĐDSH Việt Nam 14 1.3 Tổng quan cố tràn dầu biển, tác động dầu đến môi trường, sinh thái nghiên cứu phục vụ ứng phó, ứng cứu cố tràn dầu 15 1.3.1 Sự cố tràn dầu lan truyền, biến đổi dầu biển 15 1.3.2 Các tác động dầu tràn đến sinh vật HST biển 17 1.3.3 Sự cố tràn dầu vùng biển Việt Nam năm gần 19 1.3.4 Các nghiên cứu phục vụ ứng phó, ứng cứu cố tràn dầu Việt Nam 21 1.4 Tổng quan khu vực vịnh Vân Phong nghiên cứu khu vực .22 1.4.1 Tổng quan khu vực vịnh Vân Phong 22 1.4.2 Các nghiên cứu liên quan đến khu vực vịnh Vân Phong 23 CHƯƠNG KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Khu vực nghiên cứu nội dung nghiên cứu 25 2.1.1 Khu vực nghiên cứu 25 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 26 i 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu truyền thống 26 2.2.2 Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý 27 2.2.3 Phương pháp đánh giá nhạy cảm với dầu tràn lập đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Các nhân tố hình thành cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong 35 3.1.1 Địa hình, thổ nhưỡng trầm tích tầng mặt 35 3.1.2 Khí hậu 38 3.1.3 Chế độ thủy văn, động lực trạng thái nước biển 40 3.1.4 Hoạt động kinh tế quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 .43 3.2 Hiện trạng ĐDSH khu vực vịnh Vân Phong 50 3.2.1 Đa dạng hệ sinh thái 50 3.2.2 Đa dạng thành phần loài 60 3.3 Cấu trúc sinh thái cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong 70 3.3.1 Chỉ tiêu phân loại cảnh quan 70 3.3.2 Cấu trúc cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong 71 3.3.3 Đặc điểm loại cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong 74 3.4 Chỉ số nhạy cảm môi trường với dầu tràn đánh giá mức độ nhạy cảm khu vực vịnh Vân Phong 86 3.4.1 Chỉ số nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong 86 3.4.2 Phân vùng nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong 90 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC ii CQ ĐDSH ĐH.KHTN ĐH.QGHN HST KTXH NXB NTTS NOAA SEMLA RNM iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các loại đường bờ xếp loại nhạy cảm đường bờ 31 Bảng 2.2 Các nhóm sinh vật, sinh cảnh nhạy cảm với dầu xếp loại nhạy cảm 32 Bảng 2.3 Các nhóm tài nguyên nhân tạo, sở KTXH xếp loại nhạy cảm 33 Bảng 3.1 Các bến cảng xây dựng khu vực vịnh Vân Phong 45 Bảng 3.2 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất đô thị đến năm 2020 48 Bảng 3.3 Đa dạng thành phần loài động vật, thực vật vịnh Vân Phong 61 Bảng 3.4 Sản lượng, mật độ số nhóm cá vịnh Vân Phong 65 Bảng 3.5 Chỉ số đa dạng số rạn san hô vịnh Vân Phong 69 Bảng 3.6 Cấp phân vị tiêu phân loại cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong.72 Bảng 3.7 Chú giải đồ sinh thái cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong (dạng ma trận phát sinh) tỉ lệ 1:100.000 85 Bảng 3.8 Các dạng đường bờ vịnh Vân Phong xếp loại nhạy cảm với dầu tràn 86 Bảng 3.9 Các nhóm sinh vật sinh cảnh xác định khu vực vịnh Vân Phong xếp loại nhạy cảm với dầu tràn 87 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các q trình lý, hóa sinh học diễn xảy cố tràn dầu .15 Hình 1.2 Các trình lan truyền biến đổi dầu biển theo thời gian 16 Hình 1.3 Sự cố tràn dầu tàu Hồng Anh chìm gần phao số vịnh Gành Rái 20 Hình 2.1 Bản đồ khu vực vịnh Vân Phong 25 Hình 2.2 Minh họa đồ nhạy cảm với dầu tràn NOAA, Mỹ 29 Hình 2.3 Bản đồ nhạy cảm tràn dầu khu vực ven biển phía Nam 34 Hình 3.1 Cơ sở liệu địa hình đáy vịnh Vân Phong 35 Hình 3.2 Mơ dịng chảy tổng hợp lúc 20h00’ ngày 01/3/2007 42 Hình 3.3 Ni tôm Hùm Vũng Ké Đầm Môn 43 Hình 3.4 Tàu Kuwait 82.000 sang mạn dầu vịnh Vân Phong 45 Hình 3.5 Bản đồ quy hoạch cảng trung chuyển công-tơ-nơ quốc tế khu kinh tế tổng hợp Vân Phong 49 Hình 3.6 HST rừng thưa thảm bụi núi thấp 51 Hình 3.7 HST cồn cát dải cát ven bờ bán đảo Hòn Gốm 52 Hình 3.8 HST quần cư ven biển khu vực xã Ninh Thủy 52 Hình 3.9 HST bãi cát ven bờ vịnh Vân Phong 54 Hình 3.10 HST ni trồng thủy sản vịnh Vân Phong 54 Hình 3.11 HST rạn san hô đồ phân bố san hơ vịnh Vân Phong 55 Hình 3.12 Rừng ngập mặn ven biển vịnh Vân Phong 57 Hình 3.13 Cỏ biển sơ đồ phân bố thảm cỏ biển vịnh Vân Phong 59 Hình 3.14 Hệ sinh thái vùng triều vịnh Vân Phong 60 Hình 3.15 Rừng thưa thảm bụi núi thấp Đầm Mơn đảo Mỹ Giang74 Hình 3.16 Khu dân cư ven biển thôn Mỹ Giang thôn Tuần Lễ 75 Hình 3.17 Trảng cỏ thảm bụi cồn cát ven bờ bán đảo Hịn Gốm 76 Hình 3.18 Trảng cỏ bụi dải đất cát ven bờ thôn Mỹ Giang 76 Hình 3.19 Rừng ngập mặn Vũng Ké dải ngập mặn ven biển Tuần Lễ 77 Hình 3.20 Bãi tắm Sơn Đừng Đầm Môn bãi tắm Ninh Thủy mũi Hịn Khói78 v Hình 3.21 Cánh đồng muối phường Ninh Diêm, thị xã Ninh Hòa 79 Hình 3.22 Đầm ni thủy sản xã Vạn Hưng ao ươm xã Ninh Thọ 80 Hình 3.23 Thảm cỏ biển vùng triều thơn Xn Hà thơn Tuần Lễ 81 Hình 3.24 Thảm cỏ biển vùng triều thôn Mỹ Giang Hịn Bịp 81 Hình 3.25 Rạn san hơ Cùm Meo riềm quanh bờ Hịn Lớn 82 Hình 3.26 Vùng triều có đáy phủ trầm tích bùn cát mùn bã 83 Hình 3.27 Bản đồ phân vùng cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong 84 Hình 3.28 Bản đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong 97 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa nằm vùng ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam Vịnh có điều kiện tự nhiên đa dạng, tạo nên hệ sinh thái (HST) có mức độ đa dạng sinh học (ĐDSH) cao như: HST rạn san hô, HST thảm cỏ biển, HST rừng ngập mặn… với nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế nhiều cảnh quan (CQ) ven biển hấp dẫn Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vân Phong có nhiều thuận lợi để quy hoạch phát triển cảng nước sâu tầm cỡ quốc tế Hiện tại, khu vực vịnh Vân Phong diễn hoạt động kinh tế - xã hội (KTXH) đa dạng với tần suất cao như: Hoạt động xuất nhập khẩu, trung chuyển xăng dầu không bến, hoạt động hàng hải, cảng biển, kho vận, công nghiệp đóng tàu, dịch vụ hậu cần cảng biển, du lịch, nghỉ dưỡng, nuôi trồng đánh bắt thủy sản Vân Phong nhà khoa học đánh giá vùng ven biển có tiềm phát triển kinh tế tổng hợp, hay vùng biển “vàng” Việt Nam Năm 2010, Vân Phong phê duyệt quy hoạch phát triển thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực, cảng trung chuyển cơng-tơ-nơ quốc tế giữ vai trò chủ đạo kết hợp với phát triển du lịch, dịch vụ, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản nhiều ngành kinh tế biển khác [13] [34] [47] Sự phát triển động với nhiều loại hình cơng nghiệp, dịch vụ, hàng hải hoạt động cơng nghiệp lọc hóa dầu, hoạt động thương mại dịch vụ hậu cần ngành dầu khí diễn khu vực vịnh Vân Phong tiềm ẩn nguy xảy cố tràn dầu cao, đe dọa đến trạng thái cân bền vững HST Vân Phong vùng biển lân cận Vân Phong xếp vào nhóm khu vực biển có nguy xảy cố tràn dầu cao Nam Trung Bộ Như biết, cố tràn dầu biển thường gây ô nhiễm mơi trường suy thối ĐDSH nghiêm trọng diện rộng hệ lụy lâu dài phương diện KTXH mơi trường Ơ nhiễm dầu tác động lâu dài gây thiệt hại lớn đến nguồn tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, hủy diệt HST, phá hủy cảnh quan, giảm sản lượng chất lượng sản phẩm thủy sản đánh bắt, thủy sản nuôi trồng, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng giảm lượng khách du lịch… Nghiên cứu ĐDSH, sinh thái CQ giúp xác định đặc điểm ĐDSH, sinh thái CQ vùng lãnh thổ khác nhau, từ phân tích, đánh giá phân chia mức độ nhạy cảm loại CQ, vùng lãnh thổ với chất ô nhiễm tiến tới xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường, có đồ nhạy cảm mơi trường với dầu tràn Bản đồ công cụ hỗ trợ định hiệu quả, giúp quan cá nhân có thẩm quyền đưa phương án xử lý có sở khoa học, kịp thời khả thi với tình cố tràn dầu Kết góp phần phục vụ cho cơng tác xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường, sinh thái nói chung kế hoạch ứng phó tràn dầu nói riêng Ngồi ra, thông tin ĐDSH, sinh thái CQ mức độ nhạy cảm loại CQ vùng cịn góp phần hỗ trợ hữu ích cho số chương trình nghiên cứu hỗ trợ định phục vụ quy hoạch phát triển KTXH khác Với lý học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng đa dạng sinh học cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong phục vụ ứng cứu cố tràn dầu” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Bước đầu đánh giá mức độ đa dạng sinh học trạng cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong với mục tiêu góp phần ứng cứu cố tràn dầu Đồng thời, thông qua đề tài nghiên cứu này, học viên bước học hỏi nâng cao kỹ nghiên cứu khoa học - Mục tiêu cụ thể Thu thập sở liệu trạng ĐDSH cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa Phân tích, đánh giá nhân tố thành tạo cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong Hình 3.28 Bản đồ nhạy cảm mơi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong (tỉ lệ gốc: 1:100.000) Người biên tập thành lập: Trần Thanh Thản 97 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết Luận văn bao gồm: 1) Bước đầu hồi cứu, thống kê xác định mức độ đa dạng thành phần loài nhóm sinh vật khu vực vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa thực vật ngập mặn, cỏ biển, thực vật nổi, động vật nổi, cá biển động vật đáy, với tổng số 648 loài, 315 giống (chi), 164 họ, 43 bộ, lớp, ngành, có nhiều lồi có giá trị kinh tế bảo tồn Đã xác định mô tả hệ sinh thái điển hình phân bố khu vực vịnh Vân Phong 2) Hệ thống sinh thái cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong gồm có: Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Trung Bộ Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa duyên hải Nam Lớp cảnh quan đồng vịnh ven bờ vịnh ven bờ Phụ lớp cảnh quan đồng ven biển Kiểu cảnh quan thảm thực vật thường xanh, nhiệt đới gió mùa, Hạng cảnh quan 12 Loại cảnh quan Bản đồ sinh thái cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong xây dựng tỉ lệ 1:100.000 3) Chỉ số nhạy cảm môi trường với dầu tràn xây dựng cho khu vực vịnh Vân Phong có mức độ nhạy cảm tăng dần: Mức thấp (mức A) - Mức thấp (mức B) - Mức trung bình (mức C) - Mức cao (mức D) - Mức cao (mức E); Chỉ số xây dựng sở kết hợp cấp độ nhạy cảm đường bờ với cấp độ nhạy cảm tài nguyên sinh vật sinh cảnh với cấp độ nhạy cảm tài nguyên nhân tạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội 4) Bản đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong xây dựng với tỉ lệ 1: 100.000 Trong có: Hai loại cảnh quan nhạy cảm mức A loại cảnh quan số số 4; Bốn loại CQ nhạy cảm mức B loại cảnh quan số 1, số 2, số số 7; Hai loại cảnh quan nhạy cảm mức C loại cảnh quan số số 12; Hai loại cảnh quan nhạy cảm mức D loại cảnh quan số số 10; Hai loại CQ nhạy cảm mức E loại cảnh quan số số 11 98 5) Bản đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn Bản đồ sinh thái cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong sử dụng làm công cụ hỗ trợ định cho công tác lập quy hoạch kế hoạch bảo vệ mơi trường sinh thái nói chung cho cơng tác ứng phó, ứng cứu cố tràn dầu nói riêng Khi cố tràn dầu xảy ra, đồ cung cấp sở khoa học, giúp xác định khu vực ưu tiên ứng cứu giúp lựa chọn biện pháp ứng cứu hiệu kịp thời Kiến nghị Dưới số kiến nghị nhằm hoàn thiện kết nghiên cứu phục vụ công tác quản lý, bảo vệ môi trường - sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ tốt hệ sinh thái, cảnh quan vịnh Vân Phong: 1) Cần tiến hành điều tra, nghiên cứu bổ sung liệu, thơng tin cịn thiếu nhóm động vật, thực vật có nguy bị tác động dầu tràn cao khu vực vịnh Vân Phong nhóm: chim nước, thú sống biển, động vật gặm nhấm ăn thực vật ven bờ…, liệu thông tin trạng nguồn tài nguyên nhân tạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội; từ xây dựng đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong đầy đủ thông tin 2) Đồng thời, để hoàn thiện đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong, phát triển thành công cụ hỗ trợ định hiệu quả, đề tài cần đầu tư nghiên cứu mức chuyên sâu hơn; vào xây dựng kế hoạch hành động, kịch ứng cứu hiệu khả thi với nhiều lựa chọn (option) phù hợp với tình cố tràn dầu đa dạng diễn biến phức tạp thực tế 3) Khi quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực vịnh Vân Phong, cần xem xét xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường - sinh thái, có nội dung ứng phó với cố tràn dầu để đề phịng, hạn chế rủi ro ứng phó, ứng cứu hiệu quả, kịp thời 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tác An (2000), Đặc điểm động lực phân vùng theo chế độ động lực vùng biển Khánh Hòa, Báo cáo chuyên đề, Đề tài Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng mặt nước tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải dương học Nha Trang Nguyễn Tác An (2003), Đặc điểm tài nguyên, nguồn lợi, môi trường, kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường định hướng sử dụng hợp lý vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong, Báo cáo đề tài cấp Trung tâm, Viện Hải dương học Nha Trang, tr 33 - 34 Nguyễn Tác An nnk (1998), Điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh thái nguồn lợi định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế hải sản vùng ven bờ tỉnh Khánh Hoà, Báo cáo đề tài, Viện Hải dương học Nha Trang Lê Hùng Anh (2011), Nghiên cứu phân giáp xác chân khác (Amphipoda: Gammaridea) sống tầng đáy vùng biển ven bờ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Phạm Quang Anh nnk., (1985), Hệ sinh thái cà phê Đắk Lắk, Báo cáo Chương trình nghiên cứu tổng hợp tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk Lã Văn Bài, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Chí Cơng, Nguyễn Xn Chung (2009), Số liệu khí tượng, nhiệt, muối dòng chảy vịnh Vân Phong, Báo cáo chuyên đề, Nhiệm vụ Bảo vệ Môi trường vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải dương học Nha Trang Hoàng Xuân Bền (2005), Nghiên cứu phân vùng chức cho khu bảo tồn biển Rạn Trào, huyện Vạn Ninh, Báo cáo đề tài, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam - Phần Động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật 100 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2005 - Chuyên đề Đa dạng sinh học 10 Lê Xuân Cảnh, Hà Quý Quỳnh (2009), Nghiên cứu cảnh quan Vườn quốc gia Chư Mom Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học, Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần 3, tr 1201 - 1206 11 tỉnh Nguyễn Cho (2004), Động vật phù du vịnh Nha Trang vịnh Vân Phong, Khánh Hòa, Tuyển tập nghiên cứu biển, 14, tr 99 - 110 12 Chương trình SEMLA (2007), Điều tra xác định nguyên nhân, đánh giá thiệt hại khắc phục ô nhiễm dầu tỉnh ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết dự án sử dụng quỹ mở rộng, Bộ Tài nguyên Môi trường 13 Cổng thông tin điện tử Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa http://www.vanphong.gov.vn 14 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2009), Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa năm 2008, NXB Thống kê 15 Lưu Văn Diệu, Đỗ Công Thung (1990), "Nghiên cứu ô nhiễm dầu ảnh hưởng dầu đến sinh vật vùng cảng Hải Phịng", Tạp chí Khoa học Trái đất (12), tr 15 - 17 16 Bùi Đại Dũng (2009), “Lượng hóa tổn thất cố tràn dầu hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệm nước điều kiện áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐH.QGHN - Kinh tế Kinh doanh (25), tr 239-252 17 Việt Nguyễn Huy Dũng Vũ Văn Dũng (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học Nam - Mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu, Hội thảo quốc tế đa dạng sinh học biến đổi khí hậu, Hà Nội, tr 52-58 18 Nguyễn Thùy Dương (2009), Nghiên cứu biến động cảnh quan đa dạng sinh học đất ngập nước ven biển Thái Bình, định hướng quy hoạch sử dụng vùng cho phát triển bền vững, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường ĐH.KHTN, ĐH.QGHN 101 19 Nguyễn Hữu Đại (1999), Nghiên cứu thảm cỏ biển tỉnh Khánh Hịa (1998-1999), Báo cáo tóm tắt đề tài, Viện hải dương học Nha Trang 20 Nguyễn Hữu Đại (2009), Hiện trạng phân bố, cấu trúc thảm cỏ biển, rừng ngập mặn vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo đề tài sở, Viện Hải dương học Nha Trang 21 Hồ Thị Thu Giang (2007), Ứng dụng mơ hình tốn mơ lan truyền dầu vịnh Vân Phong, Khánh Hịa, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường ĐH.KHTN, ĐH.QGHN 22 Dương Ngọc Hải, Nguyễn Đông Anh, Đặng Ngọc Thanh, Lê Đức Tố, Phạm Huy Tiến, Trần Đức Thạnh, Đỗ Trường Thiện (2011), Tình hình nghiên cứu khoa học công nghệ biển định hướng nghiên cứu giai đoạn tới, Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V, 1, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr - 64 23 Phạm Hoàng Hải (1992), Hướng tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa Việt Nam, Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm Phương pháp luận 24 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Hoàng Hải nnk (1992), Cơ sở phân tích chức động lực phát triển cảnh quan sinh thái Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 26 Đào Trọng Hiển, Lê Chí Hịa, Vũ Hải Đăng (1998), Hoạt động bão áp thấp nhiệt đới dải ven biển Nam Trung Bộ, Việt Nam, Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển lần thứ IV, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 103- 108 27 Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh (1996), Bước đầu nghiên cứu thảm cỏ biển vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo đề tài, Viện Hải dương học Nha Trang 102 28 Đào Tấn Hỗ (1991), "Động đáy triều vịnh Vân Phong - Bến Gỏi (hợp phần đáy mềm)", Tuyển tập nghiên cứu biển, 3, tr 159 - 170 29 Phạm Hoàng Hộ (1969) Các lồi rong biển Việt Nam,Trung tâm học liệu Sài Gịn xuất 30 Phan Thị Kim Hồng (2002), Sinh vật đáy vùng triều Mỹ Giang, Báo cáo đề tài sở, Viện Hải Dương học Nha Trang 31 Phan Thị Kim Hồng (2009), Sinh vật đáy vịnh Vân Phong, Báo cáo chuyên đề, Nhiệm vụ Bảo vệ Môi trường vịnh Vân Phong, Viện Hải dương học Nha Trang 32 Doãn Đình Lâm (2002), Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng, Luận án tiến sỹ Địa chất, ĐH.KHTN, ĐH.QGHN 33 Nguyễn Thị Việt Liên, Nguyễn Thị Kim Nga, Trịnh Thị Thu Thủy, Lê Thị Hồng Vân (2011), Phương pháp xây dựng đồ nhạy cảm môi trường đường bờ dầu tràn áp dụng cho số vùng biển Việt Nam, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ V, Hà Nội 34 Bùi Hồng Long (1997), Định hướng qui hoạch, khai thác, sử dụng hợp lý vùng vịnh Văn Phong - Bến Gỏi, Báo cáo Chương trình biển hải đảo, Viện Hải dương học Nha Trang 35 Nguyễn Thành Long nnk (1992), Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan, Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp luận 36 Đoàn Hương Mai (2008), Quy hoạch sinh thái học để phát triển bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái cho huyện miền núi (ví dụ huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình), Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường ĐH.KHTN, ĐH.QGHN 37 Đinh Văn Mạnh (2007), Tính tốn, dự báo lan truyền vệt dầu cố, Báo cáo chuyên đề, Đánh giá tác động môi trường Dự án Kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, Viện Cơ học 38 Bùi Quang Nghị (2001), Động vật đáy vịnh Vân Phong, Báo cáo chuyên đề, Đề tài Điều tra vùng biển ven bờ Khánh Hòa, Viện Hải Dương học Nha Trang 103 39 Nguyễn Hữu Nhân (2005), Nghiên cứu triển khai xây dựng phần mềm hệ thống sở liệu phục vụ công tác cảnh báo, tư vấn đánh giá thiệt hại cố tràn dầu Khánh Hoà, Báo cáo tổng kết dự án, Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia 40 Vân Hồ Hải Sâm, Lê Trọng Dũng (2009), Khảo sát chất lượng môi trường vịnh Phong, Báo cáo chuyên đề, Nhiệm vụ bảo vệ môi trường vịnh Vân Phong, Viện Hải Dương học Nha Trang 41 Vũ Trung Tạng (2003), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nội Vũ Trung Tạng (2007), Sinh thái học hệ sinh thái, NXB Giáo dục, Hà 43 dục, Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo Hà Nội 44 Trần Thanh Thản, Lê Hùng Anh (2011), Đặc điểm mơi trường nước, trầm tích số nhóm sinh vật vịnh Vân Phong, Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ NXB Nông nghiệp, tr 1809 - 1815 45 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững lâm nghiệp du lịch huyện SaPa tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Trường ĐH.KHTN, ĐH.QGHN 46 Đỗ Công Thung, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Thị Minh Huyền (2009), Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việt Nam, Báo cáo đề tài, Viện Tài nguyên Môi trường biển 47 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1353/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020 48 Tổng cục Bảo vệ Môi trường (2008), Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn triển khai Việt Nam, Hà Nội 49 Trung tâm An tồn Dầu khí (2000), Bản đồ nhạy cảm dầu tràn Miền Nam, NXB Bản đồ, Hà Nội 104 50 Trung tâm Khí tượng - Thủy văn phía Nam (1995), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 51 Trung tâm Viễn thám, Tổng Cục Địa (1999), Bản đồ nhạy cảm dầu tràn nước, NXB Bản đồ, Hà Nội 52 Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyền, Phan Kim Hoàng (2001) Kết khảo sát rạn san hô vùng biển Xuân Tự - Vạn Hưng, Báo cáo khảo sát, Viện Hải dương học Nha Trang 53 Võ Sĩ Tuấn cộng (2007), Nuôi trồng thủy sản Quản lí mơi trường vùng biển ven bờ tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo dự án NUFU (2004 2009), Viện Hải dương học Nha Trang 54 Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn (2009), Cơng văn số 69/CV-VP việc hướng dẫn triển khai xây dựng cập nhật Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, lập đồ nhạy cảm tràn dầu tỉnh, thành phố ven biển 55 Nguyễn Kim Vinh (1997), Xây dựng sở liệu, tính thơng số khí tượng-thủy văn-động lực phục vụ thiết kế khai thác vùng ven biển Khánh Hòa, Báo cáo đề tài sở, Viện Hải dương học Nha Trang 56 Nguyễn Kim Vinh (1998), Đặc điểm động lực vùng biển Nha Trang mối liên hệ với trình vận chuyển lan truyền nhiễm bẩn, Hội thảo khoa học Dự án SIDA/SAREC/IMO, Nha Trang, tr - 16 Tiếng Anh 57 David Sauter (2004), Landscape Construction, Publisher Delmar Cengage Learning 58 Environmental Protection Administration (12/12/2011), Environmental Sensitivity Index Map, http://www.epa.gov 59 Francoise Burel, Jacques Baundry (1999), Lanscape Ecology: Concepts, Methods and Applications, Sciences Publisher Inc France 60 Kenvin Gutzwiller and Forman T.T (2002), Applying Landscape Ecology in Biological Conservation Publisher Springer 105 61 Miles J., Cummins R.P., French D.D (2001), Lanscape Sensitivity: An Ecological View, Journal of Soil Sciences-Hydrology-Geomorphology (Focusing on Geoecology and Landscape Evolution Lieg, pp 125 - 140 62 National Oceanic and Atmospheric Administration (2009), Environmental Sensitivity Index (ESI) maps: Shouthern Lake Michigan, Indiana and Illinois, USA, http://www.epa.gov 63 National Oceanic and Atmospheric Administration, USA (2011), Environmental Sensitivity Index Map, http://www.epa.gov 64 Nguyen Huu Phung, Vo Van Quang, Tran Thi Hong Hoa (2002), The Fish Eggs and Larvae in coastal waters of Khanh Hoa province, Collection of Marine Research Works, pp 205 - 214 65 Water Resources Engineering Division of the American Society of Civil Engineers Task Committee on Modeling Oil Spills (1996), State-of-the-art review of modeling transport and fate of oil spills, Journal of Hydraulic Engineering, 122, (11), pp 594 - 609 106 ... phục vụ quy hoạch phát triển KTXH khác Với lý học viên chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá trạng đa dạng sinh học cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong phục vụ ứng cứu cố tràn dầu? ?? Mục tiêu nghiên cứu. .. trạng đa dạng sinh học cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong phục vụ ứng cứu cố tràn dầu? ?? tiến hành lập đồ nhạy cảm môi trường với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong 24 CHƯƠNG KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG... với dầu tràn khu vực vịnh Vân Phong; Phân chia mức độ nhạy cảm với dầu tràn loại cảnh quan khu vực vịnh Vân Phong lập đồ nhạy cảm môi trường với tràn dầu khu vực vịnh Vân Phong CHƯƠNG TỔNG QUAN

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tác An (2000), Đặc điểm động lực và phân vùng theo chế độ động lực vùng biển Khánh Hòa, Báo cáo chuyên đề, Đề tài Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng mặt nước tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải dương học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm động lực và phân vùng theo chế độđộng lực vùng biển Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 2000
2. Nguyễn Tác An (2003), Đặc điểm tài nguyên, nguồn lợi, môi trường, kinh tế xã hội, những ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và định hướng sử dụng hợp lý vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong, Báo cáo đề tài cấp Trung tâm, Viện Hải dương học Nha Trang, tr. 33 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tài nguyên, nguồn lợi, môi trường, kinh tế xã hội, những ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và định hướng sử dụng hợp lý vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong
Tác giả: Nguyễn Tác An
Năm: 2003
3. Nguyễn Tác An và nnk (1998), Điều tra nghiên cứu các đặc điểm sinh thái nguồn lợi và định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế hải sản ở vùng ven bờ tỉnh Khánh Hoà, Báo cáo đề tài, Viện Hải dương học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nghiên cứu các đặc điểm sinhthái nguồn lợi và định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành kinh tế hảisản ở vùng ven bờ tỉnh Khánh Hoà
Tác giả: Nguyễn Tác An và nnk
Năm: 1998
4. Lê Hùng Anh (2011), Nghiên cứu phân bộ giáp xác chân khác (Amphipoda: Gammaridea) sống ở tầng đáy vùng biển ven bờ Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân bộ giáp xác chân khác(Amphipoda: Gammaridea) sống ở tầng đáy vùng biển ven bờ Việt Nam
Tác giả: Lê Hùng Anh
Năm: 2011
5. Phạm Quang Anh và nnk., (1985), Hệ sinh thái cà phê Đắk Lắk, Báo cáo Chương trình nghiên cứu tổng hợp tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái cà phê Đắk Lắk
Tác giả: Phạm Quang Anh và nnk
Năm: 1985
6. Lã Văn Bài, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Chí Công, Nguyễn Xuân Chung (2009), Số liệu khí tượng, nhiệt, muối và dòng chảy vịnh Vân Phong, Báo cáo chuyên đề, Nhiệm vụ Bảo vệ Môi trường vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa, Viện Hải dương học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu khí tượng, nhiệt, muối và dòng chảy vịnh Vân Phong
Tác giả: Lã Văn Bài, Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Chí Công, Nguyễn Xuân Chung
Năm: 2009
7. Hoàng Xuân Bền (2005), Nghiên cứu phân vùng chức năng cho khu bảo tồn biển Rạn Trào, huyện Vạn Ninh, Báo cáo đề tài, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân vùng chức năng cho khu bảo tồn biển Rạn Trào, huyện Vạn Ninh
Tác giả: Hoàng Xuân Bền
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w