1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá biến động và đề xuất chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện thạch thất thành phố hà nội đến năm 2020

112 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 760,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thu Hiền ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT – TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thu Hiền ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT – TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Thị Bảo Hoa Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khoa học “Đánh giá biến động đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất huyện Thạch Thất đến năm 2020” cơng trình tơi nghiên cứu hồn thành dƣới hƣớng dẫn TS Đinh Thị Bảo Hoa Trong luận văn có sử dụng số tài liêu tham khảo đƣợc trích dẫn cụ thể phần Tài liệu tham khảo Luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đinh Thị Bảo Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Địa lý thầy cô cán công nhân viên trường Đại học Khoa học tự nhiên nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn cán phịng Tài ngun mơi trường, phịng Thống kê huyện Thạch Thất, Cán Nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi vơ cảm ơn gia đình, bạn bè người thân sát cánh động viên, giúp đỡ sống học tập Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND GCN QSDĐ TT KTXH LQ CN - TTCN TM-DV MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm chung đất đai vấn đề sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm đồ trạng sử dụng đất 1.1.3 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu biến động sử dụng đất cấu 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất biến động sử dụng đất 1.2.2 Ý nghĩa nghiên cứu trạng sử dụng đất biến động s 1.2.3 Mối quan hệ biến động sử dụng đất phát triển kin 1.3 Nghiên cứu cấu sử dụng đất để phục Quy hoạch sử dụn 1.3.1 Hiệu sử dụng đất cấu trúc sử dụng đất 1.3.2 Cƣờng độ sử dụng đất 1.4 Các số nghiên cứu 1.4.1 Thƣơng số vị trí 1.4.2 Đƣờng cong Lorenz hệ số Gini 1.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phƣơng pháp K-means 1.5.2 Phƣơng pháp thống kê 1.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra tổng hợp 1.5.4 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 1.5.5 Phƣơng pháp đồ Chƣơng HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT – TP HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện T 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 2.2.3 Đất chƣa sử dụng 2.4 Tình hình biến động đất đai địa bàn huyện 2.3.1 Tình hình biến động đất đai địa bàn huyện từ năm 20 2.3.2 Biến động đất đai địa bàn huyện từ năm 2010 đến 20 2.3.3 Biến động sử dụng đất từ năm 2011 đến 2012 2.5 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng việ 2.6 Những tồn chủ yếu việc sử dụng đất Chƣơng ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT TỚI NĂM 20 3.1 Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội cuối kỳ quy h Thạch Thất 3.2 Phân tích biến động cấu trúc sử dụng đất huyện T 3.2.1 Phân tích biến động dựa vào thƣơng số vị trí (LQ 3.2.2 Phân tích biến động dựa vào đƣờng cong Lorenz 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất 3.4 Đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất đến năm 3.4.1 Mục tiêu 3.4.2 Định hƣớng chung 3.4.3 Định hƣớng sử dụng đất tới năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.3 Bảng 2.4 Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất Bảng 2.5 Tổng hợp loại đất huyện Thạch Thất 25 Bảng 2.6 Cơ cấu kinh tế huyện Thạch Thất qua năm 29 Bảng 2.7 Biến động dân số qua năm 30 Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 37 Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất chuyên dùng 39 Bảng 2.10 Tình hình biến động sử dụng đất thời kỳ 2005 - 2010 41 Bảng 2.11 Biến động đất sản xuất nông nghiệp thời kỳ 2005-2010 41 Biến động đất lâm nghiệp thời kỳ 2005 - 2010 43 Phân tích biến động diện tích đất nơng nghiệp từ 2005 - 2010 44 Phân tích biến động diện tích đất nơng nghiệp từ 2005 - 2010 45 Tình hình biến động sử dụng đất thời kỳ 2010 – 2011 47 Tình hình biến động sử dụng đất thời kỳ 2011 – 2012 48 Các nhóm xã phân theo phƣơng pháp gộp nhóm 53 Hệ số LQ đất nông nghiệp 56 Hệ số LQ đất phi nông nghiệp 58 Hệ số LQ đất 59 Hệ số LQ đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 60 Hê số Gini qua năm 63 Tổng hợp đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất 72 Bảng 2.12 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đƣờng cong Lorenz Hình 3.1 Phân nhóm xã phân theo tình hình KTXH cuối kỳ quy hoạch sử dụng đất Hình 3.2 Đƣờng cong tích lũy lo Hình 3.3 Đƣờng cong tích lũy lo Hình 3.4 Đƣờng cong tích lũy lo Hình 3.5 Phân nhóm xã theo điều kiệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai thông qua quy hoạch chiến lƣợc phát triển, với mục tiêu hƣớng tới cao sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm, bền vững Trong tiến trình phát triển, nhu cầu sử dụng đất ln có xu hƣớng tăng mà nguồn cung tự nhiên đất không thay đổi, điều dẫn tới mâu thuẫn gay gắt ngƣời sử dụng đất, mục đích sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất cơng tác có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc điều hịa mâu thuẫn phát sinh Tuy nhiên thực tế việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất nhiều địa phƣơng hạn chế bất cập Việc tổ chức thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt thiếu đồng bộ, thiếu chế kiểm tra, giám sát dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hay “điều chỉnh quy hoạch” Nguyên nhân phƣơng án quy hoạch chƣa bố trí quỹ đất phù hợp với nhu cầu thực tế sử dụng đất thành phần kinh tế; chƣa dự báo đƣợc hết thay đổi tốc độ phát triển kinh tế xã hội Do nghiên cứu biến động sử dụng đất để định hƣớng công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc làm có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho cấp, ngành xếp, bố trí sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên đất đai Vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu “Nhà nƣớc thống quản lý đất đai” vừa tránh đƣợc việc sử dụng chồng chéo, sai mục đích gây lãng phí, huỷ hoại mơi trƣờng đất, đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái, thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội Huyện Thạch Thất thuộc tỉnh Hà Tây cũ huyện bán sơn địa, có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Năm 2008, yêu cầu mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội, tỉnh Hà Tây sát nhập vào Hà Nội Do huyện Thạch Thất chịu nhiều tác động phát triển chuỗi thị phía Tây Nhiều dự án trọng điểm Trung ƣơng Thủ đô Hà Nội đƣợc triển khai xây dựng địa bàn nhƣ khu cơng nghệ cao Hịa Lạc, đại học Quốc gia, cụm, điểm công nghiệp khác, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tƣ, tiếp tục mở rộng diện tích Nhu cầu sử dụng đất huyện Thạch Thất có nhiều biến động địa giới hành thay đổi, nội dung quy hoạch xây dựng khơng cịn phù hợp, buộc phải có điều KIẾN NGHỊ Để trình sử dụng đất huyện Thạch Thất đạt hiệu cao nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhƣ đảm bảo mơi trƣờng bền vững cần có quan tâm cấp quyền Luận văn đƣa số kiến nghị sau: Trong công tác quản lý đất đai: Áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hóa điều khoản luật, văn dƣới luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng sở sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực: Trên sở khai thác tiềm sẵn có, phát triển ngành, nghề đa dạng Về sách xã hội: Thƣờng xuyên quan tâm đến nhân dân, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng nhân dân sách đất đai áp dụng địa phƣơng Thực sách đền bù thỏa đáng, pháp luật giải phóng mặt bằng, đồng thời hỗ trợ sinh kế cho ngƣời dân bị thu hồi đất Xây dựng phƣơng án quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đồng thời bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng công tác kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân sử dụng đất tiết kiệm, hiệu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bách khoa toàn thƣ Việt Nam Http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Ban biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2000), “ Bách khoa tri thức phổ thơng”, Nhà Xuất Văn hố thơng tin Ban biên tập Từ điển tiếng Việt viện Ngôn ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà Xuất Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010 huyện Thạch Thất., (2010) Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê huyện Thạch Thất 2012 Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia 10 năm 2001 - 2010”, Tạp chí Tổng cục Địa Chính UBND huyện Thạch Thất (2012), “Đề án xây dựng nông thôn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2020”, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2012),“Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội”, Hà Nội 10 UBND huyện Thạch Thất (2011) Báo cáo thống kế đất đai năm 2011, 2012 Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội, Hà Nội Tài liệu nước 11 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working decument 12 Jelili Olaide SAKA (2011), The Structure and Determinants ofLand-use Intensity among Food Crop Farmers in Southwestern Nigeria, Journal of Agricultural Science Vol 3, No 1; March 2011, 194-205 13 MacQueen, J B (1967) "Some Methods for classification and Analysis of Multivariate Observations" Proceedings of 5th Berkeley Symposium on Mathematical Statistics and Probability University of California Press pp 281–297 14.Netra B Chhetri (2011), Climate sensitive measure of agricultural intensity: 81 Case of Nepal, Applied Geography 31 (2011) 808-819 15 Yi Huang et al (2013), Relationship Study on Land Use Spatial Distribution Structure and Energy-Related Carbon Emission Intensity in Different Land Use Types of Guangdong, China, 1996–2008, Hindawi Publishing Corporation, The Scientific World Journal, Volume 2013, Article ID 309680,15pages 82 PHỤ LỤC Hình ảnh thực tế Hình Ruộng manh mún xã Đại Đồng trƣớc quy hoạch sử dụng đất Hình Xã Đại Đồng sau thực chƣơng trình nơng thơn Hình Trƣớc kỳ quy hoạch xã Tân Xã Hình Quy hoạch vùng đất trồng long đỏ Hình Khu vực quy hoạch khu cơng nghệ cao xã Thạch Hịa trƣớc quy hoạch Hình Thơn Hịa Lạc sau quy hoạch Hình Xã Tiến Xuân trƣớc quy hoạch Hình Khu nghỉ dƣỡng xã Tiến Xuân Cơ cấu kinh tế Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng đầu năm 2013 Bảng vấn 83 Hình Ruộng manh mún xã Đại Đồng trƣớc quy hoạch sử dụng đất Hình Cánh đồng mẫu lớn xã Đại Đồng sau thực chƣơng trình nơng thơn 84 Hình Trƣớc kỳ quy hoạch xã Tân Xã Hình Quy hoạch vùng đất trồng long đỏ 85 Hình Khu vực quy hoạch khu công nghệ cao Thôn Hịa Lạc trƣớc quy hoạch Hình Thơn Hịa Lạc sau quy hoạch 86 Hình Xã Tiến Xuân Hình Khu nghỉ dƣỡng xã Tiến Xuân 87 Cơ cấu kinh tế Xã TT Liên Quan Đại Đồng Phú Kim Hƣơng Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Bình Phú Hữu Bằng Phùng Xá Cần Kiệm Kim Quan Lại Thƣợng Cẩm Yên Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Thạch Hịa n Trung n Bình Tiến Xuân 88 Thu nhập bình quân đầu ngƣời tháng đầu năm 2013 Xã TT Liên Quan Đại Đồng Phú Kim Hƣơng Ngải Canh Nậu Dị Nậu Chàng Sơn Thạch Xá Bình Phú Hữu Bằng Phùng Xá Cần Kiệm Kim Quan Lại Thƣợng Cẩm Yên Bình Yên Tân Xã Hạ Bằng Đồng Trúc Thạch Hịa n Trung n Bình Tiến Xuân 89 Ngƣời đƣợc vấn:………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… Ngày vấn:………………………………………… I Thông tin chung: 1.1 Số dân xã:………………………… 1.2 Số hộ làm nông nghiệp:………………… 1.3 Số hộ làm phi nông nghiệp:……………… 1.4 Cơ cấu sử dụng đất: Nông nghiệp: ………………… 1.5 Cơ cấu kinh tế: Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp: …………………………… 1.6 Cấu trúc dân số 1.7 Cơ cấu lao động: II Thông tin sử dụng đất, biến động sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 2.1 Cơ cấu sử dụng đất tổng số diện tích đất bị thu hồi Khu đ nhà là:………… 2.2 Đất nông nghiệp đảm bảo thỏa mãn cholao động nông nghiệp (lựa chọn A Dƣới 25% 2.3 Cấu trúc đất nông nghiệp phù hợp là: (lựa chọn) 30% 90 B 25% 2.4 Cấu trúc đất phi nông nghiệp phù hợp là: (lựa chọn) A 30% B 40% C 50% D 60% E 70% 2.5 Biến động sử dụng đất, thu hồi đất đƣợc thực theo quy hoạch thơn/xã (lựa chọn) A Có 2.6 Trung bình đất nơng nghiệp bị thu hồi làm việc làm lao động nông nghiệp:………………………………… 2.7 Số hộ nông nghiệp bị thu hồi đất phục hồi kinh tế Sau năm ……………… 2.8 Số hộ bị thu hồi đất phụ thuộc vào nông nghiệp Phụ thuộc 25% …………… 2.9 Sau thu hồi đất, đất đƣợc đƣa vào sử dụng cho mục đích sau: (lựa chọn) A năm 2.10 Quỹ đất chƣa sử dụng thôn/xã đƣợc đƣa vào sử dụng cho mục đích Nơng nghiệp:……………….ha III Thơng tin phát triển kinh tế - xã hội 3.1 Mức độ xóa đói giảm nghèo thơn/xã (lựa chọn) A nhanh 3.2 Các tiện ích thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân giao thông (lựa chọn) A Rất yếu 3.3 Các tiện ích thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân giáo dục (lựa chọn) A Rất yếu 3.4 Các tiện ích thỏa mãn nhu cầu ngƣời dân y tế (lựa chọn) A Rất yếu 91 3.5 Số hộ chuyển đổi nghề phần trăm so với tổng số hộ bị thu hồi đất: Số hộ:…………Phần trăm:………… % 3.6 Số hộ có nguyện vọng chuyển đổi nghề tạo việc làm dƣới hình thức nhận Tiền:………… 3.7 Tình hình phát triển kinh tế thơn/xã trƣớc quy hoạch sử dụng đất (lựa chọn) A Rất nhanh 3.8 Tình hình phát triển kinh tế thơn/xã sau quy hoạch sử dụng đất (lựa chọn) A Rất nhanh 3.9 Tình hình lao động thất nghiệp thơn/xã trƣớc quy hoạch sử dụng đất (lựa chọn) A 25% 3.10 Tình hình cải thiện việc làm thơn/xã sau quy hoạch sử dụng đất (lựa chọn) A Giải việc làm cho 25% lao động thất nghiệp B Giải việc làm cho 25-50% lao động thất nghiệp C Giải việc làm cho 50-75% lao động thất nghiệp D Giải việc làm cho 75% lao động thất nghiệp E Khác 3.11 So với thời gian truớc chuyển đổi đất, mức sống thôn/xã nhƣ (lựa chọn) A Kém trƣớc 3.12 Mức độ ổn định đời sống thôn/xã so với trƣớc n chọn) A Không ổn định 3.13 Nhận xét tình trạng mơi trƣờng tiếng ồn xung quanh thôn A Bị ảnh hƣởng nhiều 3.14 Nhận xét tình trạng mơi trƣờng rác thải xung quanh thôn A Bị ảnh hƣởng nhiều 92 3.15 Nhận xét tình trạng mơi trƣờng khói bụi xung quanh thôn (lựa chọn) A Bị ảnh hƣởng nhiều 3.16 Nhận xét tình trạng mơi trƣờng mùi khó chịu xung quanh thơn A Bị ảnh hƣởng nhiều 3.17 Nhận xét tình trạng mơi trƣờng nƣớc xung quanh thôn (lựa chọn) A bị ảnh hƣởng nhiều 3.18 Đánh giá tình hình an ninh trật tự (nạn trộm cắp) thôn so với trƣớc (lựa chọn) A Có nhiều B Ít C Khơng 3.19 Đánh giá tình hình an ninh trật tự (đánh nhau, gây gổ…) thôn so với trƣớc (lựa chọn) A Có nhiều 3.20 Đánh giá tình hình an ninh trật tự (tệ nạn xã hội) thôn so với trƣớc (lựa chọn) A Có nhiều 93 ... LUẬN NGHIÊN CỨU CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT TỚI NĂM 2020 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... hội Xuất phát từ lý thực tiễn đó, tơi thực đề tài: ? ?Đánh giá biến động đề xuất chuyển đổi cấu sử dụng đất huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đến năm 2020? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng, biến. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thu Hiền ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠCH THẤT – TP HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w