1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Phong ngua chuan BS vân

40 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP HUẤN KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN HƯỚNG DẪN PHỊNG NGỪA CHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHữa BỆNH Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế BỆNH VIỆN ĐKTT AN GIANG Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn BS Trần Thị Thu Vân Ngày 12 Tháng 06 năm 2019 MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau tập huấn học viên có thể: Nắm vững nội dung biện pháp phòng ngừa chuẩn Biết cách áp dụng phòng ngừa chuẩn vào thực tế Biết cách áp dụng phòng ngừa cách ly theo đường lây truyền Thực hành mang phòng hộ cá nhân phòng chống dịch ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN: Điều dưỡng trung cấp, cử nhân điều dưỡng (nhân viên mới) KHUNG THỜI GIAN: 02 tiết - Lý thuyết : 01 tiết - Thực hành: 1/2 tiết - Thảo luận: 1/2 tiết NỘI DUNG Phần 1: LÝ THUYẾT I Định nghĩa phòng ngừa chuẩn II Sơ lược lịch sử PNC III Tác nhân gây bệnh qua đương máu IV Phương thức lây truyền V Nội dung biện pháp PNC VI Áp dụng PNC vào thực tế VII Phòng ngừa cách ly theo đường lây truyền Phần 2: THỰC HÀNH Mang găng Mang trang N95 Mang trang phục phòng hộ chống dịch Phần 1: LÝ THUYẾT PHÒNG NGỪA CHUẨN & PHÒNG NGỪA CÁCH LY THEO ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN I ĐỊNH NGHĨA PHỊNG NGỪA CHUẨN (PNC) Phịng ngừa chuẩn (PNC) tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho tất người bệnh (NB) sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) không phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng thời điểm chăm sóc NB Mục tiêu phịng ngừa chuẩn: Là nhằm phịng ngừa kiểm sốt lây nhiễm chéo qua máu, dịch tiết thể, chất tiết (trừ mồ hôi) cho dù chúng nhìn thấy có chứa máu hay không da không lành lặn niêm mạc I ĐỊNH NGHĨA PHÒNG NGỪA CHUẨN (PNC) PNC dựa nguyên tắc: Xem tất máu chất tiết, chất tiết (trừ mồ hơi) có nguy lây truyền bệnh Mục đích PNC: Đóng góp quan trọng vào việc giảm nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, hạn chế Cắt đứt đường lây truyền vi sinh vật lây truyền cho NVYT NB từ NB sang môi trường nhằm bảo đảm an toàn Click to edit Master text styles nâng cao chất lượng KBCB Second level Third level Fourth level Fifth level II Sơ lược lỊCH sử PNC Năm 1970: Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đưa hướng dẫn cách ly phòng ngừa lần với biện pháp cách ly khác bao gồm: (1) Phòng ngừa tuyệt đối, (2) phòng ngừa bảo vệ, (3) phòng ngừa lây truyền qua đường hơ hấp, (4) đường tiêu hóa, (5) vết thương, (6) chất tiết (7) máu Năm 1985:  CDC ban hành hướng dẫn phòng ngừa gọi Phòng ngừa phổ cập (Universal Precautions)  MÁU xem nguồn lây truyền quan trọng dự phòng phơi nhiễm qua đường máu cần thiết HIV/AIDS II Sơ lược lỊCH sử PNC Năm 1995: Hướng dẫn Phòng ngừa phổ cập  Phòng ngừa chuẩn (Standard Precautions) PNC mở rộng khuyến cáo phòng ngừa phơi nhiễm không với máu mà với CHẤT TIẾT, CHẤT BÀI TIẾT từ thể (trừ mồ hôi) Từ năm 2007: Sau có dịch SARS, cúm A H5N1 bùng phát CDC tổ chức KSNK  bổ sung khuyến cáo cẩn trọng vệ sinh hô hấp (respiratory etiquette) vào PNC để phòng ngừa cho tất NB có triệu chứng đường hơ hấp III Tác nhân gây bệnh QUA ĐƯỜNG MÁU Có khoảng 20 tác nhân gây phơi nhiễm qua đường máu thường gặp gồm: HIV, viêm gan B, viêm gan C, giang mai, Cytomegalo virus (CMV- thành viên gia đình virus Herpect), Các tác nhân xuất phát từ môi trường, dụng cụ bị ô nhiễm với máu chất tiết, chất tiết Các chất tiết, tiêt truyền tác nhân gây bệnh qua Những loại dịch tiết nguyên nhân đường máu: lây truyền tác nhân lây truyền qua đường máu: - Tất máu sản phẩm máu; - Tất chất tiết nhìn thấy máu; - Sữa mẹ - Dịch âm đạo; - Nước mắt - Tinh dịch; - Nước bọt mà không thấy rõ máu nước - Dịch màng phổi; bọt - Dịch màng tim; - Nước tiểu khơng có máu phân - Dịch não tuỷ; - Dịch màng bụng; - Dịch màng khớp; - Nước ối IV Phương thức lây truyền - Một VK lây truyền nhiều đường khác - đường lây truyền chính: Tiếp xúc, Giọt bắn, Khơng khí Click to edit Master text styles Lây truyền qua đường tiếp xúc: Second level Third level Fourth level Là đường lây nhiễm quan trọng phổ Fifth level biến nhất, chia làm hai loại: - Lây truyền trực tiếp: Do tiếp xúc trực tiếp với tác nhân gây bệnh Click to edit Master text styles Second level Third level - Lây truyền gián tiếp: Do tiếp xúc với vật trung gian chứa tác nhân gây bệnh Fourth level Fifth level TAT phòng ngừa phơi nhiễm VSN - Thực thao tác an toàn sau tiêm: + Không tháo kim tiêm tay + Không bẻ cong kim + Không dùng tay đậy lại nắp kim tiêm + Không cầm bơm kim tiêm nhiễm khuẩn lại nơi làm việc - Nếu cần phải đậy nắp kim dùng kỹ thuật xúc tay: Để nắp kim lên mặt phẳng sau dùng tay đưa đầu kim vào miệng nắp kim từ từ luồn sâu kim vào nắp, dùng tay siết chặt nắp kim lại Vệ sinh môi trƯờng - Hàng ngày làm khử khuẩn bề mặt dễ bị nhiễm VSV vật dụng xung quanh NB - Làm VS môi trường khoa phịng sớm trước KB,CB Khơng làm VS buồng bệnh bác sĩ, điều dưỡng làm thủ thuật chun mơn - Cần kiểm tra hóa chất nồng độ hóa chất SD - Tuân theo nguyên tắc làm SV từ vùng có nguy thấp  vùng có nguy cao, từ  dưới, từ  - Thu gom rác trước lau bề mặt môi trường - Làm hàng ngày bề mặt sàn nhà, bàn ghế, lavabo - Khi bề mặt mơi trường bị dính máu, chất tiết, chất tiết phải KK bề mặt dung dịch chứa 0.5% Chlorin trước lau - Áp dụng phương pháp lau ẩm, không quét khô khu vực chuyên môn - Thay khăn lau, giặt, khử khuẩn khăn lau sau SD quy trình - Người làm VS phải mang phương tiện PHCN thích hợp Xử lý DC Y tế - DCYT tái sử dụng phải xử lý trước SD cho NB khác - Làm sạch, KK, TK DC theo quy định: + KK mức độ thấp trung bình: DC tiếp xúc với da lành lặn môi trường (Ống nghe, máy đo HA ) + KK mức độ cao: DC tiếp xúc với niêm mạc + TK: DC tiếp xúc với mơ vơ trùng, mạch máu Nón, mắt kính, - Nhân viên xử lý DC cần mang phương tiện PHCN trang thích hợp Áo chồng khơng thấm nước, găng tay VS Xử lý đồ vải - Giảm tối thiểu giũ đồ vải để tránh lây nhiễm VSV từ đồ vải sang mơi trường khơng khí bề mặt người - Đồ vải phải thu gom chuyển xuống nhà giặt ngày - Đồ vải NB thu gom thành loại cho vào túi riêng biệt: + Đồ vải bẩn + Đồ vải lây nhiễm (đồ vải dính máu, dịch chất thải thể) - Không đánh dấu đồ vải NB HIV/AIDS để phân loại giặt riêng - Không giũ tung đồ vải thay đồ vải đếm giao nhận đồ vải nhà giặt - Không để đồ vải bẩn xuống sàn nhà để sang giường bên cạnh - Không để đồ vải lẫn với đồ vải bẩn xe vận chuyển - Người thu gom đồ vải phải mang găng vệ sinh, tạp dề, trang - Đồ vải cần bảo quản kho có đầy đủ giá, kệ tủ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ - CTYT phải thu gom, xử lý tiêu hủy an toàn, cần đặc biệt quan tâm xử lý an toàn CT sắc nhọn - Phải phân loại CT nguồn phát sinh CT rắn y tế phải phân loại quy định - Đặt thùng đựng CT phải gần nơi chất thải phát sinh - Thùng đựng VSN phải để xe tiêm, nơi làm thủ thuật - Thùng đựng CT phải có mã mầu, bọc lót biểu tượng quy định - Vận chuyển CT từ khoa phòng nơi lưu giữ CT sở KBCB lần / ngày cần VI ÁP DỤNG PNC VÀO THỰC TẾ ÁP DỤNG Phòng ngừa chuẩn khi: Tiếp xúc với bệnh nhân Tiếp xúc máu dịch tiết Nguy bắn vào niêm mạc VI ÁP DỤNG PNC VÀO THỰC TẾ Thực chăm sóc kích thích gây ho (đặt NKQ, hút đàm nhớt) Thực thủ thuật xâm lấn đặt catheter tĩnh mạch VI ÁP DỤNG PNC VÀO THỰC TẾ Phòng ngừa chuẩn bao gồm Rửa tay trước sau tiếp xúc với BN Che vết tổn thương trước làm việc VI ÁP DỤNG PNC VÀO THỰC TẾ Click to edit Master text styles Second level Mang găng định Third level Fourth level Fifth level Chỉ dùng đôi găng cho BN Dùng PTPHCN có nguy bắn tóe máu dịch tiết Xử lý CTYT, vật sắc nhọn nguyên tắc VII PHÒNG NGỪA CÁCH LY THEO ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN Phòng ngừa lây truyền qua đường TIẾP XÚC: Áp dụng PNC + phòng ngừa lây truyền qua đường tiếp xúc cho NB nghi ngờ có nhiễm bệnh dễ lây truyền qua tiếp xúc như: Nhiễm khuẩn da, đường hô hấp, đường ruột VK đa kháng; nhiễm Clostridium difficile, E coli, Shigella, viêm gan A • Mang găng vào phòng • Tháo găng trước khỏi phịng rửa tay • Mang áo chồng bao chân trước vào phịng, cởi trước khỏi phịng • Hạn chế tối đa vận chuyển bệnh nhân • Làm tiệt khuẩn DC VII PHÒNG NGỪA CÁCH LY THEO ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN Phòng ngừa lây truyền qua đường GIỌT BẮN: Áp dụng PNC + phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn cho nhiễm bệnh lây truyền qua giọt bắn nhiễm Haemophilus influenza type B, não mô cầu, ho gà, bạch hầu,viêm phổi Mycoplasma, dịch hạch, viêm họng,viêm phổi Streptococcus • Nếu xếp chung với bệnh nhân khác phải giữ khoảng cách xa thích hợp (trên mét) • Mang trang, với thao tác cần tiếp xúc gần với BN • Hạn chế tối đa vận chuyển bệnh nhân, đeo trang cho bệnh nhân VIi PHÒNG NGỪA CÁCH LY THEO ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN Phòng ngừa lây truyền qua đường KHƠNG KHÍ: Áp dụng PNC + phịng ngừa lây truyền qua khơng khí cho NB nghi ngờ có nhiễm tác nhân gây bệnh lây truyền theo đường khơng khí như: Sởi, thủy đậu, Herpes zoster, Varicella Zoster, lao phổi, SARS, H5N1 thủ thuật có tạo khí dung • Cho BN nằm phịng riêng • Thơng khí xử lý khơng khí phịng bệnh • Đeo trang hơ hấp (N95) vào phịng bệnh • Hạn chế tối đa việc vận chuyển bệnh nhân, đeo trang cho bệnh nhân TÓM LẠI: NVYT NHỚ TỰ THỰC HIỆN PHÒNG NGỪA CHUẨN: - Rửa tay - Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân tiếp xúc máu/dịch tiết Phòng ngừa lây qua TIẾP XÚC = Phòng ngừa chuẩn + Găng + áo chồng + bao chân - Mang trước vào phịng - Tháo bỏ trước khỏi phòng Phòng ngừa lây qua GIỌT BẮN = Phòng ngừa chuẩn + Mang trang Phịng ngừa lây qua KHƠNG KHÍ = Phịng ngừa chuẩn + Mang N95 Phần 2: THỰC HÀNH Mang găng Mang trang N95 Mang trang phục phịng hộ chống dịch Ln ln áp dụng phịng ngừa chuẩn cho tất bệnh nhân bn trông khỏe mạnh XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. ĐỊNH NGHĨA PHÒNG NGỪA CHUẨN (PNC)

    I. ĐỊNH NGHĨA PHÒNG NGỪA CHUẨN (PNC)

    II. Sơ lược lỊCH sử của PNC

    II. Sơ lược lỊCH sử của PNC

    III. Tác nhân gây bệnh QUA ĐƯỜNG MÁU

    IV. Phương thức lây truyền

    IV. Phương thức lây truyền

    V. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHUẨN

    2. Sử Dụng pHƯơng tiện pHÒNG H ộ cá nhân

    2. SD pHƯơng tiện PHCN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w