Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2010-2011 – Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (Đề chính thức)

4 68 0
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2010-2011 – Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (Đề chính thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2010-2011 – Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (Đề chính thức) gồm 2 câu hỏi, giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức, chuẩn bị chu đáo cho kì thi sắp diễn ra.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TUN QUANG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI  CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010­2011 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút.  (Khơng kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1: (8,0 điểm) Trong Truyện Kiều, kết thúc đoạn thơ Kiều gặp Kim Trọng, Nguyễn Du  viết: “Bóng tà như giục cơn buồn, Khách đà lên ngựa, người cịn ghé theo Dưới cầu nước chảy trong veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha” Đoạn thơ trên nói đến “cảnh” nhưng lại nói nhiều đến “tình”. Em hãy viết  một bài văn (khơng q 1 trang giấy thi để làm rõ điều đó Câu 2: (12 điểm) Phân tích sắc thái riêng biệt của bài thơ Thu vịnh (Nguyễn Khuyến) và bài thơ  Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) _ Hết _ Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích gì thêm KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI  CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010­2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TUN QUANG MƠN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM  (Hướng dẫn chấm có 02 trang) I. Hướng dẫn chung    ­ Giám khảo cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng qt bài làm của   thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.   ­ Do đặc trưng của bộ  mơn Ngữ  văn và tính chất của kỳ  thi là để  chọn học sinh giỏi nên  giám khảo cần chủ  động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; đặc biệt khuyến  khích những bài viết có cảm xúc, có những ý tưởng mới mẻ, cách trình bày sáng tạo.   ­ Việc chi tiết hố hướng dẫn chấm (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm   của mỗi ý, được thống nhất trong tổ chấm thi và được trưởng ban chấm thi duyệt.   ­ Điểm tồn bài lẻ đến 0,25 II. Hướng dẫn chấm từng câu Câu 1:(8,0 điểm) u cầu chung Đề bài u cầu thí sinh có hiểu biết về đặc điểm bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du,   từ  đó phân tích được tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn thơ. Sử  dụng linh hoạt các thao tác nghị  luận u cầu cụ thể Bài làm của thí sinh cần thể hiện rõ các nội dung sau: 1. Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật của Truyện Kiều là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, dùng  cảnh để  thể  hiện tâm trạng. Đoạn thơ  trên tả  cảnh nhưng đằng sau cảnh ấy là tâm trạng của nhân   vật 2. Cảnh trong đoạn thơ  là cảnh đẹp nhưng đượm nỗi bâng khng man mác, nỗi buồn nhè  nhẹ. Dịng nước “trong veo” và dáng liễu rủ dưới “bóng chiều thướt tha” bên cầu tạo nên bức tranh   đẹp. Người thiếu nữ tứng sống cảnh “Êm đềm trướng rủ  màn che” khơng hề  giấu lịng mình mà “  ghé theo” bóng người đi. Cảm giác bâng khng, lưu luyến vì tình u mới chớm thật nhẹ  nhàng,   trong sáng như dịng nước, như tơ liễu thướt tha dưới trời chiều. Tơ liễu và bóng chiều ấy cũng như  mang nỗi niềm lưu luyến, muốn ngả dài theo cái nhìn của người thiếu nữ.  3. Cảnh vật được miêu tả  trong đoạn thơ  là cảnh vật đã được nhìn qua tâm trạng bâng   khng, lưu luyến, nhẹ nhàng, trong sáng, thoảng nỗi buồn vì phải chia xa.  Biểu điểm ­ Điểm 7 ­ 8: Hiểu văn cảnh và ý thơ, phân tích đúng hướng, làm rõ được tâm trạng nhân vật.  Biết sử dụng linh hoạt các thao tác nghị luận. Văn viết mạch lạc, cảm xúc chân thành ­ Điểm 5 ­ 6: Hiểu ý thơ. Phân tích đúng hướng, có phân tích tâm trạng nhân vật. Biết sử  dụng các thao tác nghị luận. Diễn đạt rõ ràng. Có thể cịn mắc một số sơ suất nhỏ ­ Điểm 3 ­ 4: Nắm được ý thơ. Biết được hướng phân tích. Biết sử dụng thao tác nghị  luận   Có thể mắc một số lỗi về cách diễn đạt, chính tả ­ Điểm 1­ 2: Chưa hiểu văn cảnh nên khơng hiểu ý thơ dẫn đến phân tích chưa đúng hướng   Cịn mắc các lỗi diễn đạt hoặc chưa xác định được u cầu của đề nên chuyển sang phân tích đoạn  thơ ­ Điểm 0: Khơng viết được gì Câu 2 (12,0 điểm) u cầu chung Qua bài làm, thí sinh phải chỉ  ra những nét riêng biệt trong thể  hiện cảm xúc của 2 nhà thơ  qua 2 tác phẩm cụ thể.  u cầu cụ thể Bài viết của thí sinh phải nêu được những ý cơ bản sau: 1. Đề  tài mùa thu trong truyền thống thơ  văn phương Đơng và những nét giống nhau giữa 2   nhà thơ khi viết về mùa thu qua 2 bài thơ  Thu vịnh, Đây mùa thu tới. Nét giống nhau bao trùm trong  cả 2 bài thơ là cảnh mùa thu đẹp nhưng mang nặng nỗi buồn 2. Những nét riêng trong cảm xúc về mùa thu của 2 nhà thơ thơng qua việc phân tích làm sáng  tỏ từ 2 bài thơ a) Bài “Thu vịnh” của Nguyễn Khuyến ­ Nguyễn Khuyến lấy cảm hứng từ cảnh thu  ở một vùng thơn q, gắn bó với cuộc sống và  tâm hồn của chính tác giả. Cảnh thu trong bài thơ tiêu biểu cho mùa thu của làng q Việt Nam, đặc   biệt là vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đó là mùa thu tĩnh lặng, trong trẻo, n ả đến kỳ lạ ­ Cảnh thu tĩnh lặng, đượm nỗi buồn. Tác giả vừa đắm mình trong cảnh thu, vừa lặng n để  thấm nỗi buồn sâu kín. Nỗi buồn  ấy chuyển thành nỗi thẹn, nỗi đau sâu lắng. Điều đó làm cho  người đọc u mến, kính trọng nhà thơ, nhà nho trọng khí tiết b) Bài “Đây mùa thu tới” của Xn Diệu ­ Xn Diệu lấy cảm hứng từ cảnh thu của mùa thu “hiện đại” với cảnh sắc, khơng gian, con   người khác xa cảnh thu “cổ  điển”. Người đọc có thể  hình dung đó là cảnh thu   nơi phố  phường,   thành thị. Đó là mùa thu đìu hiu, nặng nỗi cơ đơn, niềm khát khao được hịa hợp với đời, với người ­ Cảnh thu đìu hiu, lạnh lẽo, buồn da diết như đang khóc than, run rẩy. Cảnh thu như làm tăng   thêm nỗi cơ đơn, sự chia ly, lịng sầu não của lớp thanh niên đang bế tắc, chán nản trước thực tại xã   hội c) Nhận xét về sự khác nhau trong cảm xúc của 2 nhà thơ qua 2 bài thơ ­ Cảm xúc của Nguyễn Khuyến là nỗi buồn, nỗi thẹn, nỗi xót xa, bất lực của một nhà nho   thanh cao nhưng ln mang trong mình cảm giác khơng trọn vẹn với nước, giống như kẻ khơng cịn  nước cờ khi “đương dở cuộc”, kẻ “chạy làng” khi “bạc chửa thâu canh” ­ Cảm xúc của Xn Diệu là nỗi buồn vì sự  cơ đơn, sự  chia ly của cảnh vật và sự  lạnh lẽo   của tình đời, tình người trong xã hội thực dân nửa phong kiến Biểu điểm: ­ Điểm 11 ­ 12: Hiểu được u cầu của đề; nêu được đủ  các ý nêu trên, phân tích chi tiết và   làm sáng tỏ được ý 2, có dẫn chứng và phân tích dẫn chứng; sử dụng linh hoạt các thao tác nghị luận;  văn viết mạch lạc, cảm xúc chân thành ­ Điểm 9­10 : Hiểu được u cầu của đề; nêu được đủ các ý nêu trên, phân tích làm rõ được ý   2, có dẫn chứng và phân tích dẫn chứng thuyết phục; biết sử dụng các thao tác nghị  luận; diễn đạt   khá mạch lạc, có thể cịn mắc một vài sơ suất nhỏ ­ Điểm 7­8 : Nắm được u cầu của đề; nêu được đủ các ý nêu trên, có phân tích được ý 2, có   dẫn chứng và phân tích dẫn chứng; có thể cịn mắc một số lỗi về diễn đạt, chính tả ­ Điểm 5­6 : Nắm được u cầu cơ bản của đề; nêu được đủ các ý nêu trên, có phân tích ý 2,   có dẫn chứng; cịn mắc một số lỗi về diễn đạt, chính tả ­ Điểm 3­4 : Chưa nắm được u cầu cơ bản của đề; nêu thiếu một trong các ý, có phân tích   ý 2 nhưng chưa nhận xét hoặc nhận xét sơ sài; cịn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả ­ Điểm 1­2 : Khơng nắm được u cầu của đề; nêu thiếu từ  2 ý trở  lên, chưa phân tích ý 2;  khơng có dẫn chứng, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả hoặc chuyển sang phân tích tác phẩm ­ Điểm 0: Khơng viết được gì ­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­ ...KỲ? ?THI? ?CHỌN HỌC? ?SINH? ?GIỎI  CẤP TỈNH LỚP? ?12? ?THPT NĂM HỌC 2010­2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TUN? ?QUANG MƠN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM  (Hướng dẫn chấm có 02 trang)...  ­ Giám khảo cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng qt bài làm của   thí? ?sinh,  tránh cách chấm đếm ý cho điểm.   ­ Do đặc trưng của bộ  mơn? ?Ngữ ? ?văn? ?và? ?tính chất của kỳ ? ?thi? ?là để ? ?chọn? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?nên  giám khảo cần chủ  động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án? ?và? ?thang điểm; đặc biệt khuyến ... của mỗi ý, được thống nhất trong tổ chấm? ?thi? ?và? ?được trưởng ban chấm? ?thi? ?duyệt.   ­ Điểm tồn bài lẻ đến 0,25 II. Hướng dẫn chấm từng câu Câu 1:(8,0 điểm) u cầu chung Đề? ?bài u cầu thí? ?sinh? ?có hiểu biết về đặc điểm bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du,

Ngày đăng: 19/11/2020, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan