Ebook Khoa học và công nghệ thế giới – Đổi mới và phát triển kinh tế tri thức với các nội dung: những xu thế mới trong khoa học, công nghệ và đổi mới; khoa học, công nghệ và đổi mới ở các nước; một số chỉ tiêu thống kê phản ánh năng lực khoa học, công nghệ và đổi mới.
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2011 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Biên soạn: TẠ BÁ HƯNG NGUYỄN PHƯƠNG ANH TẠ HOÀI ANH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG ĐẶNG BẢO HÀ NGUYỄN LÊ HẰNG CAO MINH KIỂM HÀ NGỌC MINH NGUYỄN MINH PHƯỢNG NGUYỄN MẠNH QUÂN PHÙNG ANH TIẾN ĐÀO THỊ THANH VÂN TRẦN THỊ HẢI YẾN CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUỐC GIA MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG XU THẾ LỚN TRONG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI 1.1 Vai trị gia tăng tri thức kinh tế tồn cầu 1.2 Những tác động đến xu khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 10 1.3 Chi tiêu NC&PT tăng chậm lại 16 1.4 Nhân lực nguồn lực trung tâm NC&PT đổi sáng tạo 29 1.5 Các thành NC&PT sáng tạo 34 1.6 Tầm quan trọng tồn cầu hóa 37 CHƯƠNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI Ở CÁC NƯỚC 41 2.1 Hoa Kỳ 41 2.2 Canađa 47 2.3 Mêhicô 54 2.4 Braxin 56 2.5 Achentina 64 2.6 Chilê 69 2.7 Vương quốc Anh 73 2.8 Pháp 77 2.9 Đức 84 2.10 Italia 90 2.11 Tây Ban Nha 95 2.12 Liên bang Nga 99 2.13 Bỉ 109 2.14 Hà Lan 113 2.15 Thụy Điển 116 2.16 Hungary 119 2.17 Ba Lan 122 2.18 Cộng hòa Séc 125 2.18 Nam Phi 128 2.19 Ấn Độ 134 2.20 Ixraen 139 2.21 Trung Quốc 144 2.22 Hàn Quốc 152 2.23 Nhật Bản 160 2.24 Ôxtrâylia 170 2.25 Niu dilân 176 2.26 Đông Nam Á 180 2.26.1 Inđônêxia 182 2.26.2 Malaixia 184 2.26.3 Philipin 186 2.26.4 Singapo 188 2.26.5 Thái Lan 189 CHƯƠNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ PHẢN ÁNH NĂNG LỰC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI 192 3.1 Công bố khoa học 192 3.2 Chỉ số kinh tế tri thức 199 3.3 Chỉ số nhân tài toàn cầu 205 3.4 Chỉ số sáng tạo toàn cầu 215 KẾT LUẬN 236 PHỤ LỤC Chỉ số Nghiên cứu Phát triển chủ chốt năm 2009 238 PHỤ LỤC Chỉ số Kinh tế tri thức (KEI) Chỉ số tri thức (KI) 2009 240 PHỤ LỤC Xếp hạng số sáng tạo toàn cầu 2011 246 PHỤ LỤC Xếp hạng số sáng tạo nước Đông Nam Á 249 PHỤ LỤC Chỉ số nhân tài toàn cầu 2011-2015 254 TÀI LIỆU THAM KHẢO 256 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNSH Công nghệ sinh học CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông KH&CN Khoa học công nghệ NC&PT Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ BRIICS Braxin, Nga, Ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc Nam Phi BERD Business Expenditure on R&D (Chi tiêu NC&PT doanh nghiệp) FDI Foreign Direct Invesment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTE Full-Time Equivalent (Nhân lực quy đổi toàn thời ) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nước) GERD Gross Expenditure on R&D (Tổng chi tiêu quốc gia cho nghiên cứu phát triển) GOVERD Government Expenditure on R&D (Chi tiêu cho NC&PT khu vực phủ) HERD High Education Expenditure on R&D (Chi tiêu NC&PT khu vực đại học ) OECD Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) PPP Purchasing Power Parity (Đồng tiền tính theo sức mua tương đương) PCT Patent Cooperation Treaty (Hiệp ước Hợp tác Sáng chế) UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đứng trước thử thách to lớn, khủng hoảng suy thối rình rập kinh tế tồn cầu Hồn cảnh ảnh hưởng khơng nhỏ đến nỗ lực nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nước Tuy nhiên, khoa học, cơng nghệ đổi có vai trị sống cịn đóng góp vào phục hồi lâu dài bền vững tương lai tăng trưởng kinh tế giới, đưa kinh tế toàn cầu tiến vào kỷ nguyên tri thức Khoa học, công nghệ đổi mở phương hướng để đối phó với thách thức lớn xã hội thay đổi dân số học, vấn đề sức khỏe tồn cầu biến đổi khí hậu Để thực điều này, giới kêu gọi nước tích cực đầu tư vào tri thức, chưa khoa học, công nghệ đổi lại quan trọng lúc Mười năm trước đây, sách “Khoa học công nghệ giới” xê-ri tổng quan khoa học công nghệ giới hàng năm, Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (trước Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia) biên soạn, xuất nhằm giới thiệu xu thế, triển vọng định hướng sách khoa học, công nghệ công nghiệp nước giới, đặc biệt nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Trong 10 năm qua, loạt sách tổng quan cung cấp thơng tin, tư liệu hữu ích giúp hoạch định sách khoa học, cơng nghệ đổi nước nhà Cuốn sách năm mang tên “Khoa học công nghệ giới-Đổi phát triển kinh tế tri thức” nêu lên tầm quan trọng ngày gia tăng tri thức kinh tế tồn cầu xác định lại vai trị trung tâm người khoa học, công nghệ đổi Cuốn sách gồm chương Chương trình bày xu lớn khoa học, công nghệ đổi giới thiệu nét lớn nghiên cứu đổi sáng tạo giới thời suy thoái kinh tế Chương giới thiệu thực trạng định hướng phát triển khoa học công nghệ 30 nước bao quát hầu hết hoạt động nghiên cứu phát triển toàn cầu Chương cuối giới thiệu số công cụ đánh giá lực khoa học, công nghệ đổi nhằm giúp xác định vị trí đồ khoa học công nghệ giới CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƯƠNG NHỮNG XU THẾ LỚN TRONG KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI 1.1 Vai trị gia tăng tri thức kinh tế toàn cầu Trong thập kỷ qua, khoa học công nghệ (KH&CN) giới trải qua biến động to lớn Vai trò then chốt ngày củng cố cạnh tranh kinh tế toàn cầu Trong hệ thống hỗ trợ khoa học tăng trưởng nhờ tiến cơng nghệ số suy thối kinh tế tồn cầu cuối thập kỷ qua dường ảnh hưởng không nhỏ đến đầu tư cho tri thức Dưới nét lớn khoa học, công nghệ đổi sáng tạo thập kỷ qua Đặc điểm hết tiếp cận dễ dàng rẻ tiền tới công nghệ số băng thông rộng, Internet điện thoại di động đẩy nhanh phổ biến công nghệ thành công nhất, cải tổ toàn diện cấu tổ chức nghiên cứu tạo điều kiện cho phát triển trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (NC&PT) cơng ty nước ngồi Tuy nhiên, khơng phải có phổ cập cơng nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) tạo dịch chuyển Sự gia tăng số thành viên phát triển khuôn khổ thể chế toàn cầu kiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) điều khiển dòng tri thức quốc tế thương mại, đầu tư bảo vệ sở hữu trí tuệ tăng cường tiếp cận tới tri thức quan trọng Sân chơi bao gồm nhiều hình thức chuyển giao cơng nghệ gắn liền với đầu tư tổ chức bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), li-xăng, hình thức phổ biến tri thức thức khơng thức khác Thứ hai, nước nhanh chóng bắt kịp mặt tăng trưởng kinh tế lẫn đầu tư vào tri thức, thể đầu tư vào giáo dục đại học NC&PT Điều thấy qua số lượng lớn sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học kỹ thuật Thí dụ, Ấn Độ thông qua việc thành lập 30 trường đại học để tăng số sinh viên nhập học từ 15 triệu năm 2007 lên 21 triệu năm 2012 Những nước phát triển Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Mêhicô Nam Phi liên tục gia tăng chi tiêu cho NC&PT Xu thấy kinh tế chuyển đổi LB Nga nước Trung Đông Âu khác, dần trở lại mức đầu tư thời Xô Viết Tuy nhiên, số trường hợp, gia tăng chi tiêu quốc gia cho NC&PT (GERD) tương quan với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ không phản ánh gia tăng cường độ NC&PT Thí dụ Braxin Ấn Độ, tỷ lệ GERD/GDP không thay đổi, Trung Quốc, tỷ lệ tăng 50% từ năm 2002 đạt 1,54% (2008) Tương tự, tỷ lệ GERD/GDP giảm số nước châu Phi khơng có nghĩa cam kết NC&PT đi, mà đơn giản phản ánh kinh tế tăng trưởng nhờ khai thác dầu mỏ ngành không ứng dụng nhiều NC&PT Thứ ba, tác động suy thối tồn cầu cuối năm 2008 không phản ánh số NC&PT rõ ràng suy thối thách thức mơ hình tăng trưởng thương mại dựa công nghệ Bắc-Nam Suy thối kinh tế tồn cầu dường ngày thách thức vai trò chủ đạo KH&CN phương Tây Trong Hoa Kỳ châu Âu cố thoát khỏi suy thối, hãng kinh tế Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ Nam Phi chứng kiến tăng trưởng nội địa vững vươn lên chuỗi giá trị Mặc dù kinh tế địa cho hoạt động chế tạo từ nước phát triển chuyển ra, họ vươn lên tự chủ phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm, thiết kế nghiên cứu ứng dụng Nói đơn giản, việc đạt tăng trưởng giàu tri thức không đặc quyền riêng quốc gia phát triển thuộc OECD Việc tạo giá trị ngày phụ thuộc vào sử dụng tri thức tốt hơn, dù cấp độ GERD – Gross Expenditure on R&D phát triển nào, xuất phát từ đâu tạo gì: cơng nghệ tạo sản phẩm quy trình phát triển nước hay sử dụng lại kết hợp với kiến thức phát triển Quá trình diễn ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Nhưng đồng thời lại có chứng cho thấy cân đối phân bố NC&PT đổi toàn cầu Đầu tư vào NC&PT dường tập trung số vùng bên quốc gia 1.2 Những tác động đến xu khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn vào cuối năm 2008 với đổ vỡ cách hệ thống nhiều tổ chức tài lớn quan trọng Hoa Kỳ châu Âu Cuộc khủng hoảng gây suy thoái kinh tế, với sản xuất thương mại giảm sút, thất nghiệp gia tăng v.v Một số nước tránh suy thoái kinh tế thị trường chịu tác động thông qua quan hệ tài thương mại với thị trường OECD Các phủ thực biện pháp sách mạnh, gồm việc cung cấp mức hỗ trợ chưa có cho thị trường tài chính, số trường hợp gói kích thích tài lớn Cuối năm 2009, tăng trưởng phục hồi khu vực OECD, nhờ mức hỗ trợ sách ngoại lệ tăng cầu từ kinh tế OECD Đến năm 2010, mục tiêu kinh tế có dấu hiệu lạc quan cuối năm 2009, tăng trưởng GDP thực tế khu vực OECD dự đốn đạt 2,8% vào năm 2011 (sau sụt giảm 3,3% năm 2009) Môi trường kinh tế vĩ mô đặt thách thức cho nghiên cứu đổi Môi trường sách kinh tế phạm vi rộng đặt loạt thách thức cho hoạt động NC&PT đổi gần công ty Nhiều gói kích thích kinh tế gồm biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy tiêu dùng gia đình thơng qua miễn giảm thuế, gói trợ cấp kế hoạch hỗ trợ cơng nghiệp đặc thù, khoảng ba 10 ... học công nghệ giới-Đổi phát tri? ??n kinh tế tri thức? ?? nêu lên tầm quan trọng ngày gia tăng tri thức kinh tế toàn cầu xác định lại vai trò trung tâm người khoa học, công nghệ đổi Cuốn sách gồm chương... tư vào tri thức, chưa khoa học, công nghệ đổi lại quan trọng lúc Mười năm trước đây, sách ? ?Khoa học công nghệ giới” xê-ri tổng quan khoa học công nghệ giới hàng năm, Cục Thông tin khoa học công. .. tăng trưởng kinh tế thịnh vượng”, nêu bật sách thúc đẩy khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Chiến lược Hội đồng Kinh tế Quốc gia, Hội đồng Cố vấn kinh tế Văn phịng Chính sách Khoa học Công nghệ xây