1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG THUỘC HÀNG HÓA TIÊU DÙNG CỦA SIÊU THỊ BIG C – ĐÀ NẴNG . TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

26 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 659,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - LÊ THANH VIỆT PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG THUỘC HÀNG HÓA TIÊU DÙNG CỦA SIÊU THỊ BIG C – ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: TS Nguyễn Xuân Lãn Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 01 năm 2015 ` Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhãn hàng riêng khơng cịn xa lạ với người tiêu dùng toàn cầu sản phẩm mang nhãn hàng riêng trở thành lựa chọn thường xuyên người tiêu dùng Tuy nhiên người tiêu dùng Việt Nam, tâm lý e ngại, nghi ngờ dòng sản phẩm phẩm nhiều, yếu tố giá chất lượng Vì vậy, tác giả nghiên cứu đề tài nhằm hiểu rõ thêm tình hình phát triển nhãn hàng riêng Từ đó, có nhìn tồn diện sản phẩm này, tác động tới tiêu dùng người dân liệu dự đốn dịng nhãn hàng riêng phát triển mạnh tương lai hay không? Một nhà bán lẻ hiệu thành cơng siêu thị BigC Chính tác giả chọn đề tài: “Phát triển nhãn hàng riêng thuộc hàng hoá tiêu dùng siêu thị BigC Đà Nẵng” Thông qua đề tài, tác giả mong muốn đem đến cho người đọc nhìn nhãn hàng riêng lựa chọn nhãn hàng riêng giải pháp hiệu giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng sản phẩm nhãn hàng riêng siêu thị BigC Đà Nẵng Qua đề biện pháp phát triển sản phẩm nhãn hàng riêng siêu thị BigC Đà Nẵng nhằm đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm nhãn hàng riêng thuộc hàng hoá tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu: Siêu thị BigC Đà Nẵng, đề tài sử dụng số liệu từ năm 2010, 2011, 2012, 2103 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp lý luận, thống kê, dự đoán… Bố cục luận văn Gồm phần: Chƣơng 1: Sơ lược nhãn hàng riêng Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nhãn hàng riêng thuộc hàng hoá tiêu dùng siêu thị BigC Đà Nẵng Chƣơng 3: Giải pháp phát triển nhãn hàng riêng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả tham khảo nhiều tài liệu từ nguồn khác nhau, bao gồm đề tài thực trước Dựa lý thuyết có sẵn, tác giả chọn lọc tiến hành nghiên cứu Một số đề tài tham khảo: - Nghiên cứu thái độ hành vi người tiêu dùng nhãn hàng riêng siêu thị địa bàn Hà Nội số khuyến nghị (Đại học Ngoại Thương – 2012) - Phát triển thương hiệu nhà phân phối – Định hướng chiến lược khác biệt hoá siêu thị bán lẻ đường phát triển hợp tác với nhà sản xuất ( Đặng Văn Mỹ - Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 6(41).2010) - Đề tài “Phát triển sản phẩm nhãn hàng riêng siêu thị BigC Đà Nẵng” – GVHD Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2011 - Đề tài “ Chính sách Marketing BigC trình điều tra khách hàng” Những đề tài khái quát hoá vấn đề liên quan đến nhãn hàng riêng, phân tích kĩ tình hình phát triển, thực trạng nhãn hàng riêng số siêu thị địa bàn Hà Nội Đà Nẵng năm 2011 – 2012 Ngoài ra, tác giả tham khảo số tài liệu khác Internet: - Nghiên cứu nhãn hàng riêng, Công ty tư vấn Người mở đường (The Pathfinder) 2010 - http://www.brandsvietnam.com, Tạp chí kinh tế, Tạp chí thương mại thuỷ sản… Kế thừa đề tài nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tác giả tiếp tục sâu vào phân tích lý thuyết nhãn hàng riêng, làm rõ chất Từ đó, có nhận xét khách quan sản phẩm nhãn hàng riêng, lợi ích bất lợi mà đem lại cho người tiêu dùng Cụ thể: Dựa lý thuyết nhãn hàng riêng chương 1, thực trạng kinh doanh nhãn hàng riêng siêu thị BigC chương 2, chương tác giả có nhìn tổng qt nhãn hàng riêng với xu hướng phát triển tương lai, đồng thời đưa giải pháp phát triển nhãn hàng riêng, mang đến gần với người tiêu dùng, để sản phẩm nhãn hàng riêng lựa chọn tốt người tiêu dùng đến mua sắm siêu thị Để đưa giải pháp phát triển nhãn hàng riêng, tác giả dựa vào thực tại siêu thị BigC, cụ thể: - Căn vào mơi trường bên ngồi, mơi trường bên siêu từ đưa sách Marketing cho sản phẩm - Căn vào xu hướng phát triển sản phẩm tương lai để định hướng đường phát triển sản phẩm nhãn hàng riêng CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ NHÃN HÀNG RIÊNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÃN HÀNG RIÊNG 1.1.1 Một số định nghĩa Hàng hoá tiêu dùng: hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng cá nhân gia đình Đó quần áo, bát đĩa, thức ăn, đồ dùng gia đình… Nhãn hiệu: tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay kết hợp yếu tố này, dùng đề xác nhận sản phẩm doanh nghiệp phân biệt với sản phẩm cạnh tranh Nhãn hiệu sản phẩm có tác dụng để giúp khách hàng phân biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm cạnh tranh loại - Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu: + Tên nhãn hiệu + Dấu hiệu nhãn hiệu + Nhãn hiệu đăng kí bảo hộ quyền + Quyền tác giả Nhãn hàng riêng: “Là nhãn hàng sản xuất độc quyền phân phối độc quyền cửa hàng nhà phân phối” Hay hiểu mặt hàng bán thương hiệu nhà bán lẻ - siêu thị - cách đặt nhà cung ứng làm hàng cho mình, kiểm duyệt chất lượng, đóng gói bao bì dán nhãn riêng để bán 1.1.2 Nhận biết nhãn hàng riêng Nhãn hàng riêng dòng sản phẩm nhà phân phối tổ chức sản xuất với thương hiệu riêng Nhà bán lẻ tung sản phẩm nhãn hàng riêng với tên gọi cụ thể tung nhãn hàng riêng mang tên siêu thị Nếu hàng hóa gắn logo thương hiệu nhà bán lẻ lớn, có uy tín người tiêu dùng dễ dàng nhận diện thương hiệu cảm thấy tin tưởng vào chất lượng hàng 1.1.3 Phân loại nhãn hàng riêng Ngày nay, nhãn hàng riêng chia làm loại chính: generic brands, copycat brands, premium brands exclusive brands - Nhãn hàng riêng giá thấp (generic brands) - Nhãn hàng riêng đại chúng (copycat brands) - Nhãn hàng riêng hàng đầu (premium brands) - Nhãn hàng riêng độc quyền (exclusive brands) 1.1.4 Những nhân tố thúc đẩy trình phát triển nhãn hàng riêng - Trong trình Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nhãn hàng riêng coi xu hướng thị trường bán lẻ Việt Nam - Giá hàng hóa tăng cao khiến người tiêu dùng ngày cân nhắc cẩn trọng việc mua sắm - Việc phát triển sản phẩm riêng không đem lại doanh thu cho doanh nghiệp mà giúp doanh nghiệp phát triển thương hiệu so với doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp bán lẻ có lợi 1.2 LỢI ÍCH VÀ ĐE DOẠ MÀ NHÃN HÀNG RIÊNG MANG LẠI 1.2.1 Lợi ích a Lợi ích cho nhà phân phối Phát triển sản phẩm riêng doanh nghiệp có lợi như: - Liên kết thị trường nội - Ưu tiên việc sử dụng để giới thiệu - Quảng bá sản phẩm thị trường - Không cần tốn khoản chi phí đầu tư mặt bằng, tiếp thị, quảng cáo… - Hàng độc quyền, tạo khác biệt - Tăng tín nhiệm khách hàng - Tăng giá trị thương hiệu - Kết kinh doanh tốt - Kiểm soát kế hoạch cung ứng hàng hóa tốt - Chủ động sách giá - Củng cố quan hệ hợp tác với nhà cung cấp - Giảm ảnh hưởng số thương hiệu độc quyền b Lợi ích cho nhà sản xuất - Đối với nhà sản xuất chưa có thương hiệu mạnh, ngân sách hạn hẹp, nhãn hàng riêng hội tốt để tăng sản xuất - Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nhà phân phối, tức doanh nghiệp có hội sử dụng hết công suất nhà máy, tối đa công suất dây chuyền nhà xưởng, chi phí nhân cơng có đầu ổn định c Lợi ích cho người tiêu dùng - Danh mục nhãn hàng riêng đa dạng, giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua hàng - Hàng hoá bán với giá rẻ hơn, nhiều phân khúc giá khác nhau, phù hợp với thu nhập người tiêu dùng - Người tiêu dùng thường an tâm sử dụng sản phẩm có nhãn hiệu nhà phân phối mà họ trung thành - Hàng hoá đảm bảo chất lượng siêu thị kiểm soát nguồn hàng 1.2.2 Đe doạ a Đe doạ cho nhà phân phối - Rủi ro tồn hàng - Đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển - Chi phí tiếp thị cao - Nếu sản phẩm không thành công ảnh hưởng đến hình ảnh nhà phân phối b Đe doạ cho nhà sản xuất - Nhà sản xuất có nguy cạnh tranh với sản phẩm sản xuất với sản phẩm hợp tác với nhà phân phối, giảm hội tự xây dựng thương hiệu mạnh, giảm hội tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng - Lòng trung thành cuả người tiêu dùng chuyển từ nhà sản xuất sang nhà phân phối 10 b Môi trường vi mô Công chúng Các nhà cung cấp Công ty Các đối thủ Trung gian Mark eting Thị trường Cơng chúng Hình 1.1 Yếu tố thuộc mơi trường vi mô * Các yếu tố lực lượng bên doanh nghiệp * Nhà cung ứng * Trung gian Marketing * Tâm lý người tiêu dùng * Đối thủ cạnh tranh * Công chúng trực tiếp 1.3.2 Thị trƣờng mục tiêu a Phân đoạn thị trường b Lựa chọn thị trường mục tiêu c Định vị sản phẩm 1.3.3 Thiết kế sách Marketing cho nhãn hàng riêng a Chính sách sản phẩm  Quyết định Marketing nhãn hiệu sản phẩm 11 * Sử dụng nhãn hiệu đồng cho tất hàng hóa * Nhãn hiệu riêng biệt đặt riêng cho loại sản phẩm khác * Mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu * Mở rộng chủng loại sản phẩm nhãn hiệu * Quyết định tái định vị cho nhãn hiệu sản Phẩm  Quyết định Marketing cho nhãn hàng riêng theo chu kì sống sản phẩm * Giai đoạn triển khai * Giai đoạn tăng trưởng * Giai đoạn bão hịa * Giai đoạn suy thối b Chính sách giá c Chính sách phân phối d Chính sách truyền thơng 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG THUỘC HÀNG HOÁ TIÊU DÙNG TẠI BIGC ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ ĐẠI SIÊU THỊ BIGC CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Quốc Tế Đại Siêu Thị BigC Chi Nhánh Đà Nẵng Tên giao dịch: ESPACE BIGC – DA NANG BRAND Lĩnh vực kinh doanh: Lắp đặt, khai thác đại siêu thị hoạt động bổ trợ cho đại siêu thị, chế biến đóng gói hàng thực phẩm để bán Việt Nam xuất Địa chỉ: Khu thương mại Vĩnh Trung, 255-257 Hùng Vương, Thanh Khê, Đà Nẵng 2.1.2 Tầm nhìn sứ mạng giá trị inh doanh doanh nghiệp - Tầm nhìn chiến lược: Ni dư ng giới đa dạng (Nourishing a world of diversity) - Sứ mạng kinh doanh: Là điểm đến người tiêu dùng nhà bán lẻ tốt làm hài lòng quý khách hàng (Become the reference be the best retailer to satisfy our customer) - Gía trị siêu thị BigC: + Sự hài lòng khách hàng + Trách nhiệm 13 + Tương trợ + Minh bạch + Đổi 2.1.3 Cơ cấu hoạt động siêu thị BigC Đà Nẵng a Sơ đồ tổ chức máy siêu thị BigC b Chức năng, nhiệm vụ phận siêu thị 2.1.4 Lĩnh vực thƣơng mại mà siêu thị BigC hoạt động - Thực phẩm tươi sống - Thực phẩm khô - Hàng may mặc phụ kiện - Hàng điện gia dụng - Vật dụng trang trí nội thất 2.1.5 Dịch vụ siêu thị BigC a Cam kết dịch vụ b Một số dịch vụ có 2.1.6 Tình hình kinh doanh siêu thị Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh BigC Đà Nẵng năm 2008-2010 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu Trđ 576.676,801 603.879,322 791.470,886 Lợi nhuận sau thuế Trđ Tổng chi phí Trđ 75.862,376 91.765,564 93.529,411 302,542 425,647 612,204 (Nguồn: Phịng kế tốn) 14 Bảng 2.2: Biến động tình hình kinh doanh BigC Đà Nẵng từ 2008-2010 Năm 2009/2008 TT Chỉ tiêu Chênh lệch Trđ Doanh thu Tăng trƣởng % Năm 2010/2009 Chênh lệch Trđ Tăng trƣởng % 27.202,521 104.7 187.591,564 131,1 123,105 140.7 186,557 143,8 15.903,188 121 1.763,847 102 Lợi nhuận sau thuế Tổng chi phí (Nguồn: Phịng kế tốn) Đến năm 2013 doanh thu toàn hệ thống big C 534 triệu USD, BigC có 26 cở sở tồn quốc, doanh thu BigC Đà Nẵng chiếm 50%-60% tổng doanh thu toàn hệ thống 2.1.7 Kết kinh doanh 2.2 MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ BIGC ĐÀ NẴNG 2.2.1 Môi trƣờng vĩ mô a Môi trường kinh tế b Mơi trường trị pháp luật c Mơi trường văn hóa - xã hội d Mơi trường công nghệ 2.2.2 Môi trƣờng vi mô a Đối thủ cạnh tranh 15 b Nhà sản xuất c Tâm lý người tiêu dùng d.Trung gian Marketing 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG THUỘC HÀNG HOÁ TIÊU DÙNG TẠI SIÊU THỊ BIGC ĐÀ NẴNG 2.3.1 Giới thiệu nhãn hàng riêng siêu thị BigC Hiện tại, hệ thống siêu thị BigC sở hữu nhãn hàng riêng: eBon, Casino, Club des Sommeliers, Wow! Giá hấp dẫn, Bakery by BigC, Hương vị, BF, Lohas, GDD nhãn hàng riêng BigC Bao gồm ngành hàng như: Hóa phẩm, mỹ phẩm, nước uống, thực phẩm mặn - ngọt, sản phẩm thịt nguội, sản phẩm đông lạnh, sản phẩm bơ sữa, thực phẩm tươi sống, quần áo, văn phòng phẩm, đồ gia dụng, điện tử 2.3.2 Phân loại nhãn hàng riêng BigC - Nhãn hàng riêng giá thấp (generic brands): Chủ yếu sản phẩm thực phẩm, đồ hộp hàng giấy bản, chào bán với giá thấp, cạnh tranh với sản phẩm có giá thấp thể loại - Nhãn hàng riêng đại chúng (copycat brands): bao gồm nhãn hàng riêng BigC - Nhãn hàng riêng hàng đầu (premium brands): gồm Casino, Club des Sommeliers, BF, Lohas, GDD - Nhãn hàng riêng độc quyền (exclusive brands): gồm eBon, Hương vị, Bakery by BigC 16 2.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhãn hàng riêng BigC a Tích cực - Thương hiệu BigC thương hiệu mạnh, dễ dàng khiến người tiêu dùng tin tưởng - Sản phẩm đa dạng, phong phú chủng loại - Chính sách phát triển ln linh hoạt, đáp ứng phù hợp nhanh chóng nhu cầu khách hàng - Địa điểm buôn bán nằm trung tâm, nơi tập trung dân cư đông đúc - Chất lượng hàng hố ln đảm bảo nhà sản xuất - Nhu cầu người dân sản phẩm vừa đảm bảo giá rẻ, vừa đạt chất lượng tốt ngày cao b Tiêu cực - Sự tăng trưởng mạnh sản phẩm nhà sản xuất mối đe doạ cho nhà phân phối phải cạnh tranh lại với nhóm hàng hố - Tâm lý người tiêu dùng e ngại, chưa tin tưởng vào hàng hố nhãn hàng riêng 2.3.4 Các sách Marketing cho nhãn hàng riêng BigC a Chính sách sản phẩm  Quyết định chiến lƣợc nhãn hiệu cho nhãn hàng riêng * Sử dụng nhãn hiệu đồng cho tất sản phẩm *Nhãn hiệu riêng biệt đặt riêng cho loại sản phẩm khác 17 *Mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu *Mở rộng chủng loại sản phẩm nhãn hiệu * Tái định vị nhãn hiệu chung cho sản phẩm  Các định Marketing theo chu kỳ sống cho nhãn hàng riêng siêu thị * Giai đoạn giới thiệu nhãn hàng riêng thị trường *Giai đoạn tăng trưởng * Giai đoạn bão hoà * Giai đoạn suy thối b Chính sách giá BigC đưa cam kết giá để khách hàng so sánh chọn lựa áp dụng sách giá như: - Áp dụng sách giá tâm lý: Khách hàng cho giá 199.000 đồng rẻ nhiều so với 200.000 đồng Do họ dễ dàng chấp nhận mua sản phẩm mức giá 199.000 đồng thực chất mức giá chênh lệch không đáng kể - Áp dụng giá khuyến mãi: định giá thấp cho sản phẩm mới, định giá thấp vào ngày lễ tết, giảm giá có thẻ ưu đãi… c Chính sách phân phối Tận dụng quầy kệ có sẵn, BigC phân phối sản phẩm nhãn hàng riêng đến tay người tiêu dùng mà không cần tốn khoản chi phí đầu tư mặt bằng, tiếp thị, quảng cáo… Nhãn hàng riêng trưng bày hàng vị trí người tiêu dùng dễ thấy Hàng tuần, BigC thay đổi vị trí sản phẩm nhãn hàng riêng, trực tiếp khảo sát nhu cầu xu hướng 18 khách hàng để thay đổi hàng hóa phù hợp nhằm lơi ý cho người tiêu dùng mua sắm d Chính sách truyền thơng Một số sách mà BigC giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng: - Qua catalogue: BigC phát hành ấn phẩm giới thiệu sản phẩm để cung cấp cho khách hàng thông tin sản phẩm chương trình xúc tiến bán mà Big C thực Giúp cho siêu thị bán nhiều hàng thu lại nhiều lợi nhuận Quan trọng tạo cho khách hàng: độ tin cậy, tiết kiệm thời gian Thơng qua catalogue họ, người tiêu dùng biết kiện bán hàng diễn ra, đợt giảm giá đặc biệt nhắc nhở họ sắm sửa vào khoảng thời gian chuyển giao năm khai giảng năm học mới, lễ hội mua sắm… Nếu người tiêu dùng không tận dụng dịp để mua sắm catalogue thơng báo cho họ hàng có chuỗi cửa hàng Big C nhắc họ ghé vào mua lúc có nhu cầu - Qua gian hàng trưng bày: dễ dàng quản lý hàng hóa hơn, dễ tập trung vào khâu tiếp thị sản phẩm Quảng cáo cho sản phẩm tốt - Qua quảng cáo phương tiện truyền thông: tivi, internet 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHÃN HÀNG RIÊNG HIỆN NAY 3.1.1 Sự phát triển nhãn hàng riêng giới a Khái quát lịch sử phát triển nhãn hàng riêng b Sự phát triển nhãn hàng riêng giới 3.1.2 Sự phát triển nhãn hàng riêng Việt Nam 3.2 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG TRONG TƢƠNG LAI Theo dự báo giới phân tích, đến 2015 tốc độ tăng trưởng bình qn thị trường bán lẻ Việt Nam mức khoảng 23-25% kênh bán lẻ đại chiếm vai trò chủ chốt thị trường Sức mua tăng, phong cách sống thay đổi lực đẩy tác động đến văn hoá tiêu dùng Điều cho tháy hội lớn kênh phân phối bán lẻ qua siêu thị Bên cạnh yếu tố giá cạnh tranh, chất lượng kiểm định cam kết chịu trách nhiệm siêu thị quan ngại nhãn hàng riêng người tiêu dùng giảm xuống Theo số liệu Hiệp hội nhà sản xuất nhãn hiệu riêng (PLMA) và công ty AC Nielsen cung cấp, năm 2009 sản phẩm hàng thực phẩm phi thực phẩm có sản phẩm mang nhãn hiệu riêng Đến 2012, số Tại Bắc Mỹ, 15% doanh thu nhãn hiệu riêng mang lại, Mỹ La tinh 2%, Châu Á 4% châu Âu, quê hương nhãn 20 hiệu riêng 23% Nhãn hiệu riêng đổ rầm rộ với 20 nhà bán lẻ hàng đầu giới, dẫn đầu Aldi với thị phần lên tới 98%, Schwarz Group (60%), Tesco (50%), Wal- Mart (39%) Carrefour (36%) Doanh số nhãn hàng riêng tất hệ thống siêu thị Việt Nam chiếm khoảng từ đến 12 % doanh số tồn chuỗi, có tốc độ phát triển nhanh chóng…” Đây chiến thực nhằm tranh giành với nhà bán lẻ diện tích trưng bày quầy kệ, chiếm lấy tâm trí người tiêu dùng Cuộc chiến diễn sôi động toàn giới 3.3 THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU CỦA NHÃN HÀNG RIÊNG 3.3.1 Phân đoạn thị trƣờng mục tiêu - Theo nhân học - Theo độ tuổi 3.3.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Hầu người tiêu dùng chưa có độ tin tưởng cao vào yếu tố sản phẩm mang nhãn hàng riêng Chủ yếu nguồn gốc xuất xứ an toàn thực phẩm Do thương hiệu cơng ty giúp giảm bớt rủi ro nhận diện cách xác thực nguồn gốc hàng hóa dịch vụ cam kết mạnh mẽ giá trị cảm nhận hàng hóa bán 3.3.3 Định vị thị trƣờng mục tiêu Định vị BigC hàng hóa với giá rẻ thị trường bán lẻ phân khúc thị trường mà họ nhắm đến thị trường khách 21 hàng có thu nhập từ trung bình thấp trở lên 3.4 ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI ĐE DOẠ Điểm mạnh - Cơ sở vật chất đại Điểm yếu - Hệ thống phân phân phối - Thương hiệu khẳng hẹp định - Thường xuyên tải, - Giá rẻ toán chậm - Nằm vị trí trung tâm, dân cư đơng đúc - Chất lượng hàng hóa chưa ổn định - Cơ cấu mặt hàng đa dạng SWOT BigC Đà Nẵng - Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Cơ hội Đe dọa - Tiềm thị trường - Cạnh tranh ngày gay lớn, Việt Nam đứng thứ 14 gắt gia nhập WTO số 30 nước có triển - Hệ thống nhà cung ứng vọng tăng trưởng ngành yếu bán lẻ hấp dẫn giới - Tốc độ tăng trưởng ngành cao từ 20-30% - Thói quen mua sắm: chợ truyền thống hình thức bán lẻ trực tuyến phát triển - Với việc suy thoái kinh tế, mạnh mẽ lạm phát leo thang việc - Các sách kinh tế vĩ mô thắt chặt hầu bao tiêu dùng nhà nước chưa thực khiến cho việc chọn lựa nhãn phát huy hiệu việc hàng riêng với giá rẻ từ 5- kiềm chế lạm phát, tái cấu hệ 22 30% chọn lựa thống tài nước nhiều người tiêu dùng chấp nhận - Nhân lực đông đúc - Cạnh tranh mạnh mẽ siêu thị địa bàn thành phố - Chính phủ bảo vệ siêu - Nhu cầu người dân thị nước thông qua chất lượng hàng hố tăng sách ENT 3.5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ NHÃN HÀNG RIÊNG TẠI BIGC ĐÀ NẴNG 3.5.1 Các định Marketing nhãn hiệu cho nhãn hàng riêng a Sử dụng nhãn hiệu đồng cho tất sản phẩm b Nhãn hiệu riêng biệt đặt riêng cho loại sản phẩm khác c Mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu d Mở rộng chủng loại sản phẩm nhãn hiệu e Tái định vị cho nhãn hiệu sản phẩm 3.5.2 Triển khai chiến lƣợc Marketing theo chu kì sống sản phẩm a Giai đoạn triển khai b Giai đoạn tăng trưởng bão hoà c Giai đoạn suy thối 23 3.5.3 Chính sách nhà cung cấp Muốn xây dựng riêng sản phẩm mang thương hiệu nên siêu thị lựa chọn doanh nghiệp đối tác khắt khe Để tồn chiến này, nhà sản xuất phải tập trung mạnh mẽ vào đổi liên tục tính khác biệt Khác biệt cho phép định giá cao so với hàng nhãn riêng Khác biệt tạo thu hút trung thành từ khách hàng Khác biệt lợi nhuận biên thông qua lợi kinh tế nhờ quy mô giúp nhà sản xuất tạo dựng vị dẫn đầu lĩnh vực chuyên biệt Chẳng hạn, để trở thành đối tác gia công cho nhãn hàng riêng siêu thị BigC, nhà sản xuất phải sản xuất sản phẩm phải phù hợp đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Từ khâu lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khâu phân phối sản phẩm sản xuất kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chuẩn VSATTP, HACCP, ISO… Do đó, doanh nghiệp muốn giữ làm nhãn hàng riêng cần liên tục đổi sáng tạo công nghệ, mở rộng dòng sản phẩm, thay đổi thiết kế, bao bì… 24 KẾT LUẬN Trong bối cạnh giá thị trường ngày tăng, BigC thành công việc phát triển lẻ rộng rãi với mức giá rẻ cho khách hàng tạo nên lợi , định doanh thu sức mua Thông qua khảo sát, mức độ phủ sóng nhãn hàng riêng ngày lớn, kết chiến dịch marketing hiệu nhà phân phối Người tiêu dùng dần chấp nhận mặt hàng này, đặt biệt thời kỳ kinh tế suy thối, trở thành lựa chọn thông minh cho khách hàng Do đề tài nghiên cứu mẻ, phức tạp, nguồn tài liệu hỗ trợ cho cơng tác nghiên cứu cịn khan hiếm, thêm vào đó, lực nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế, nên cơng trình nghiên cứu tơi chắn cịn nhiều sai sót Tơi mong nhận nhiều đóng góp từ thầy để đề tài hồn thiện .. . NHÃN HÀNG RIÊNG THU? ?C HÀNG HOÁ TIÊU DÙNG TẠI SIÊU THỊ BIGC ĐÀ NẴNG 2.3 .1 Giới thiệu nhãn hàng riêng siêu thị BigC Hiện tại, hệ thống siêu thị BigC sở hữu nhãn hàng riêng: eBon, Casino, Club des .. . 12 CHƢƠNG TH? ?C TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÃN HÀNG RIÊNG THU? ?C HÀNG HOÁ TIÊU DÙNG TẠI BIGC ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ C? ?NG TY C? ?? PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QU? ?C TẾ ĐẠI SIÊU THỊ BIGC CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 . 1.. . RIÊNG 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN C? ??A NHÃN HÀNG RIÊNG HIỆN NAY 3.1 .1 Sự phát triển nhãn hàng riêng giới a Khái quát lịch sử phát triển nhãn hàng riêng b Sự phát triển nhãn hàng riêng giới 3.1 .2 Sự phát triển

Ngày đăng: 18/11/2020, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN