1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam

10 435 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam TIỂU LUẬN Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam MỞ ĐẦU Du lịch ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, chịu tác động lớn nhiều mặt đời sống xã hội, đồng thời có mối quan hệ mật thiết tác động trở lại đời sống xã hội Du lịch phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Do việc xuất khoa học - khoa học du lịch (du lịch học), nghiên cứu chuyên sâu du lịch tất yếu Du lịch học đại không nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận mà cịn vấn đề thực tiễn hoạt động du lịch Những vấn đề du lịch học thể qua chủ đề năm mà Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) phát động Đó vấn đề cấp thiết du lịch học đại, liên quan mật thiết có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch Một vấn đề quan tâm du lịch học đại vấn đề nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính định tiến trình phát triển du lịch, người chủ thể hoạt động lao động Sở dĩ nguồn nhân lực du lịch trở thành vấn đề cấp thiết du lịch học đại du lịch ngày phát triển nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao số lượng chất lượng Trong đó, nguồn nhân lực du lịch thiếu, phân bố chất lượng nguồn nhân lực khu vực, quốc gia giới không đồng Du lịch muốn phát triển để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địi hỏi phải có nguồn nhân lực với chất lượng cao, đặc biệt thời kỳ hội nhập Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo chung đó, Việt Nam du lịch ngành thực bắt đầu phát triển mạnh vào năm cuối kỷ 20 Đề tài “Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam” khảo sát tình hình thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu tình hình Tiểu luận gồm chương: Chương Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Chương Dự báo nhu cầu lao động đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Số lượng cấu lao động 1.1.1 Số lượng lao động Năm 2003, số lao động toàn ngành (kể doanh nghiệp tư nhân) đạt số 830.000 lao động, có khoảng 230.000 lao động trực tiếp Theo Báo cáo Hội thảo quốc gia “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội” diễn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 07 tháng năm 2008, nước có triệu lao động làm việc ngành du lịch, có khoảng 285.000 lao động trực tiếp 750.000 lao động gián tiếp, chiếm gần 3% tổng số lao động tồn quốc, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm đạt khoảng 4,3% Theo đánh giá chung ngành Du lịch Việt Nam, số lượng nguồn nhân lực thực chưa đáp ứng đủ nhu cầu tại, đặc biệt doanh nghiệp thành lập mở rộng, tỉnh đồng vùng miền núi Ở nhiều sở Du lịch Sở Thương mại - Du lịch, lực lượng cán quản lý nhà nước du lịch cịn mỏng, hiệu cơng tác quản lý cịn hạn chế 1.1.2 Cơ cấu lao động a) Cơ cấu theo ngành nghề Hiện nay, nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, lao động quản lý chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động ngành (25%); lao động phục vụ trực tiếp ngành nghề chuyên sâu chiếm 75%, lễ tân chiếm 9%, phục vụ buồng 14,8%, phục vụ bàn bar (ăn uống) 15%, nhân viên nấu ăn 10,6%; nhân viên lữ hành hướng dẫn viên 4,9%; nhân viên lái xe du lịch 10,6%; lại lao động làm ngành nghề khác 36,5% Giữa lĩnh vực chuyên mơn lại diễn tình trạng cấu lao động du lịch có tỷ lệ khơng đồng (lễ tân, buồng, bàn, lữ hành, hướng dẫn viên,…) thấp so với tỷ lệ chung lao động trực tiếp Điều dễ nhận thấy nhân lực du lịch hình thành đào tạo từ nhiều nguồn khác chất lượng không đồng đều, chưa phù hợp với yêu cầu chuyên môn Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Trên sở tổng hợp báo cáo dự báo Sở quản lý du lịch, Tổng cục Du lịch dự báo cấu lao động năm tới: lĩnh vực khách sạn - nhà hàng cần đông lao động nhất, chiếm 50,5%; dịch vụ giải trí, dịch vụ khác chiếm 35,4%; lữ hành, vận chuyển du lịch chiếm 13,7% b) Cơ cấu theo trình độ Theo thống kê Tổng cục Du lịch Việt Nam, tính đến năm 2005, tổng số lao động ngành du lịch có khoảng 0,21% cán đạt trình độ sau đại học; 12,75% cán đạt trình độ đại học cao đẳng; đa số lao động ngành du lịch đào tạo trình độ trung cấp, dạy nghề đào tạo bồi dưỡng chỗ Cụ thể khoảng 25,8% cán đạt trình độ trung cấp, 18,1% cán đạt trình độ sơ cấp 43,14% cán đào tạo bồi dưỡng chỗ Trong số lao động trực tiếp, có 32% lao động biết tiếng Anh; 3,2% biết tiếng Pháp; 3,6% biết tiếng Trung Quốc mức độ khác Số lao động sử dụng thông thạo ngoại ngữ khác không nhiều c) Cơ cấu theo vùng, miền Cả nước có triệu lao động, khoảng gần 1/3 số lao động trực tiếp, cịn lại lao động gián tiếp Tình trạng phân bố lao động vùng miền không đồng đều, khoảng 40% tập trung miền Bắc, 50% miền Nam 10% miền Trung Điều lý giải khu vực miền Trung tốc độ phát triển du lịch chưa cao d) Cơ cấu theo độ tuổi Theo thống kê Tổng cục Du lịch, tính đến 2005, khoảng 40% lao động du lịch có độ tuổi 30 tuổi; 36% lao động du lịch nằm độ tuổi từ 30 đến 40; 21% lao động du lịch nằm độ tuổi từ 41 đến 50; 3% lao động du lịch nằm độ tuổi 50 Như bản, lao động ngành du lịch nước ta nằm độ tuổi trẻ Điều chứng tỏ có nhiều thuận lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ thường có khả tiếp thu nhanh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nâng cao Trong năm qua, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho nguồn nhân lực du lịch quan tâm trọng Tuy nhiên, vấn đề xúc đội ngũ lao động du lịch “vừa thiếu, vừa yếu” Ngoại trừ số doanh nghiệp liên Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam doanh với nước ngoài, đội ngũ lao động đào tạo chỗ, gửi đào tạo nước nên chất lượng có tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đánh giá cao, lại chất lượng nguồn nhân lực thấp, số lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cịn có khoảng cách xa so với trình độ nước khu vực giới Chất lượng nguồn nhân lực du lịch đánh giá từ trình độ văn hóa đến trình độ chun mơn, nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ Về trình độ văn hóa: Hiện số lao động chưa tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 30% tổng số lao động ngành du lịch, chủ yếu phận phục vụ trực tiếp nhân viên phục vụ bàn, buồng, nhân viên tạp vụ hay bảo vệ quan, doanh nghiệp… Tỷ lệ cịn tồn thời gian dài, đặc biệt khu vực đồng sông Cửu Long, nơi mà phần lớn người dân sống nhờ vào nguồn du lịch sông nước nên “người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch” Về chuyên môn, nghiệp vụ: Tỷ lệ lao động có chun mơn, nghiệp vụ du lịch thấp, chiếm khoảng 43% tổng số lao động du lịch Còn phần lớn số lao động lại từ ngành nghề khác chuyển sang lao động chưa qua đào tạo, bồi dưỡng Qua số liệu thấy nửa số lao động du lịch khơng có chun mơn, nghiệp vụ Thậm chí, số tỉnh đồng sơng Cửu Long 80% lao động chưa qua đào tạo, bồi dưỡng du lịch Đội ngũ cán quản lý nhà nước doanh nghiệp chưa theo kịp với phát triển hội nhập, lực quản lý trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế Tại số quan quản lý nhà nước số doanh nghiệp có đội ngũ quản lý với trình độ chun mơn cao Bên cạnh nhiều quan quản lý nhà nước doanh nghiệp khác, đội ngũ quản lý thiếu kiến thức quản trị kinh doanh du lịch, chí khơng có chun mơn, nghiệp vụ du lịch Điều phổ biến doanh nghiệp du lịch thuộc sở hữu Nhà nước đặc biệt doanh nghiệp tư nhân nhiều địa phương Chính vậy, tính chun nghiệp doanh nghiệp thường bị hạn chế bị áp đặt theo tư người lãnh đạo Trình độ, tay nghề phận lớn lực lượng lao động trực tiếp cịn hạn chế, phục vụ du lịch cịn theo thói quen, theo kinh nghiệm chủ yếu theo tự nhiên Đội ngũ hướng dẫn viên không yếu trình độ ngoại ngữ, khơng tinh thơng nghiệp vụ mà thiếu hiểu biết truyền thống văn hoá, lịch sử giá trị danh lam thắng cảnh, tính chuyên nghiệp chưa cao, đơi có thái độ khơng du khách Phần lớn nguồn nhân lực ngành du lịch Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đào tạo trường Đại học ngoại ngữ mà không đào tạo khoa du lịch đại học khác Có thực tế, hầu hết khách sạn cao cấp vấp phải khó khăn việc tìm kiếm nhân viên qua đào tạo cách bản, giỏi ngoại ngữ Chính hầu hết sinh viên chun ngành du lịch nhận vào làm việc khách sạn phải qua lớp đào tạo lại ngắn hạn Về trình độ ngoại ngữ: Hiện nay, nửa lao động làm việc du lịch ngoại ngữ, hạn chế lớn du lịch Việt Nam Trình độ ngoại ngữ nói cơng cụ tối cần thiết để người làm du lịch tiếp cận với du khách quốc tế Số lao động biết ngoại ngữ chiếm 45% tổng số lao động (trong chủ yếu biết tiếng Anh) Ngay số lao động biết tiếng Anh có 15% trình độ đại học, cịn lại trình độ A, B, C Số lao động biết ngoại ngữ trở lên khoảng 28% Theo khảo sát ngẫu nhiên TOEIC Việt Nam (đơn vị năm 2006 Tổng cục Du lịch chọn làm đối tác xây dựng thang chuẩn tiếng Anh cho nghề ngành du lịch) tiến hành khoảng 200 doanh nghiệp khách sạn lữ hành tồn quốc, cho thấy đại phận nhân viên có trình độ tiếng Anh thấp so với vị trí đảm nhiệm Cá biệt, số lượng không nhỏ nhân viên thuộc hạng khách sạn đạt mức điểm 10/990 thi TOIEC Như thấy rằng, chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam vấn đề đáng phải quan tâm Vấn đề đặt cần phải có chiến lược để phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam không đáp ứng nhu cầu mặt số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, với cấu hợp lý 1.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc lớn vào công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Muốn nguồn nhân lực có chất lượng u cầu đặt nguồn nhân lực phải đào tạo cách theo chuẩn mực Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam tiến hành song song hệ thống đào tạo quốc gia doanh nghiệp du lịch Hệ thống đào tạo quốc gia trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Các doanh nghiệp du lịch bao gồm khách sạn, nhà hàng cơng ty lữ hành Bên cạnh chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức liên kết nước, tổ chức hay dự án nước tài trợ 1.3.1 Đào tạo hệ thống đào tạo quốc gia a) Về số lượng cấu Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Hiện nước ta có khoảng 40 trường đại học 83 trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề tham gia đào tạo chuyên ngành liên quan đến du lịch, hàng năm đào tạo hàng chục ngàn học sinh sinh viên làm việc ngành du lịch Theo kinh nghiệm nước tiên tiến, tỷ lệ cấp đạo tạo đại học : trung học (nhân viên kỹ thuật) : sơ cấp (dạy nghề) 1: 4: 10 cấu đào tạo nước ta năm qua : 1,3 : 1; riêng cấu đào tạo lao động cho ngành du lịch có tỷ lệ khoảng : : Như vậy, số lượng cấu đào tạo theo trình độ trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam tồn mâu thuẫn Khả đào tạo đội ngũ lao động có trình độ đại học thừa so với nhu cầu, khả đào tạo lao động có trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề lại thiếu so với nhu cầu dự kiến Điều dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” nguồn nhân lực du lịch b) Về chất lượng đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc lớn vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt đào tạo hệ thống đào tạo quốc gia Trong năm qua, hệ thống Việt Nam tăng lên cách nhanh chóng với đời nhiều trường, khoa bậc khác có chuyên ngành đào tạo liên quan đến du lịch hàng năm cung cấp cho ngành du lịch số lượng lao động đáng kể Số lượng nhân lực đào tạo đáp ứng 60% nhu cầu thị trường Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nhiều bất cập Một số sở đào đầu tư thích đáng từ nguồn tài trợ nước ngồi quan tâm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo du lịch nên có nhiều thuận lợi viêc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu ngành nghề trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, hạn chế lớn trình phát triển nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu số lượng loại lao động Chương trình đào tạo trường hầu hết cịn nặng lý thuyết xa rời thực tế Nhu cầu nhân lực ngành du lịch lớn, học sinh, sinh viên trường tìm việc làm khơng dễ mà ngun nhân kiến thức trang bị thời gian đào tạo chưa đáp ứng u cầu cơng việc Sở dĩ có tình trạng sở đào tạo, đặc biệt trường đại học trọng đào tạo sinh viên theo diện rộng, để sinh viên sau trường dễ thích ứng với hồn cảnh, đặc biệt giai đoạn nay, ngành du lịch ngành mang tính cạnh tranh cao so với ngành dịch vụ khác Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Chương trình đào tạo, giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo dù có bổ sung dần cịn q so với ngành nghề đào tạo khác so với yêu cầu đào tạo nhân lực du lịch Đội ngũ cán giảng dạy sở đào tạo du lịch Việt Nam vừa thiếu vừa số hạn chế số lượng cán giảng dạy qua đào tạo trình độ cao chuyên du lịch không nhiều, hầu hết cán giảng dạy cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, chuyển từ môn khác, ngành khác sang dạy du lịch Chính vậy, số cán giảng dạy có khả viết giáo trình, tài liệu tham khảo, sách chuyên ngành phục vụ cho việc giảng dạy học tập hạn chế Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy thời gian thực tập ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo Do đặc thù nhân lực ngành du lịch có tính định hướng nghề nghiệp cao nên yêu cầu thiếu trình đào tạo sinh viên phải thực hành, thực tập để gắn lý thuyết học với thực tế Nhiều trường đại học cao đẳng chưa trang bị phòng thực hành, xưởng thực tập ngành nghề, nghiệp vụ cho sinh viên, sinh viên phải học lý thuyết q nhiều, có hội thực hành để vận dụng lý thuyết học lớp Một số trường chưa có định hướng thực tập cuối khóa thực tập mơn học cho sinh viên cách cụ thể, rõ ràng chưa xác định thời gian cần thiết cho công việc Mặc dù việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên du lịch trường ý hiệu đem lại chưa cao Chương trình ngoại ngữ chưa tập trung vào chuyên ngành, chưa nhấn mạnh kỹ cần thiết cho sinh viên du lịch nghe nói, giao tiếp Do đó, phần lớn sinh viên sau tốt nghiệp khơng có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ 1.3.2 Đào tạo theo dự án bồi dưỡng ngắn hạn Tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế kết hợp với phần nhỏ ngân sách nhà nước, hàng năm đội ngũ cán quản lý đương chức, cán nguồn thực có trình độ, lực trẻ đào tạo, bồi dưỡng khoá ngắn hạn chuyên ngành du lịch nước có du lịch phát triển Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Bỉ, Luxembourg, Tây Ban Nha Bên cạnh nhiều khố bồi dưỡng kiến thức quản lý du lịch ngắn hạn ngày đến tuần thực nước, chuyên gia nước giảng dạy, nên mở rộng đối tượng tham gia bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành du lịch Tổng cục Du lịch tổ chức lớp bồi dưỡng hình thức gửi nước ngoài, mời tham dự lớp học Việt Nam chuyên gia nước giảng dạy cho cán viên chức đơn vị nghiệp trực thuộc công chức quản lý nhà nước du lịch Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam địa phương Các Sở quản lý du lịch, đơn vị nghiệp chủ động đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm, từ chương trình hành động quốc gia du lịch từ năm 1999 nguồn tài trợ khác Những năm qua công đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ quản lý lao động doanh nghiệp Tổng cục Du lịch quan tâm định hướng, hỗ trợ trực tiếp tổ chức khoá bồi dưỡng ưu tiên nội dung quản trị kinh doanh du lịch, khách sạn, quản trị nhà hàng, quản trị lễ tân, quản trị phục vụ ăn uống, quản trị lưu trú, bán tiếp thị sản phẩm du lịch Tổng cục Du lịch tổ chức nhiều khoá bồi dưỡng chuyên đề du lịch cho đối tượng thuộc hầu hết chức danh doanh nghiệp, giám đốc, phó giám đốc khách sạn, công ty lữ hành; hướng dẫn viên; nhân viên lễ tân; nhân viên nấu ăn Đối với lớp bồi dưỡng nước quốc tế tài trợ, Tổng cục Du lịch mời chuyên gia từ nước tài trợ (như Singapore, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Thái Lan ) chuyên gia Tổ chức Du lịch Thế giới giảng dạy Đặc biệt chương trình đào tạo khn khổ dự án Luxembourg (chương trình đào tạo giảng viên chỗ) chương trình cơng nhận kiến thức có (APL) tạo hội cho nhiều người lao động vừa làm vừa học Tổng cục Du lịch đầu mối tạo điều kiện cho doanh nghiệp cử công nhân viên chức học tập tu nghiệp nước cấp học bổng toàn phần phần (Bỉ: tháng; Đức: 18 tháng; Áo: 10 tháng ) Trong khn khổ chương trình hành động quốc gia du lịch, Tổng cục Du lịch trực tiếp tổ chức giao Sở quản lý du lịch tổ chức khoá bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho người lao động thuộc tất thành phần kinh tế, tập trung chủ yếu lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, lữ hành hướng dẫn viên du lịch Trong 15 năm gần đây, ngành Du lịch Việt Nam tăng trưởng nhanh Hàng năm ngành du lịch có khoảng 25.000 lao động mới, chủ yếu trình độ bản, ngồi khoảng 25.000 lao động ngành cần đào tạo lại Tuy nhiên, việc đào tạo đào tạo lại chưa có chuẩn hố phạm vi tồn quốc dẫn đến không đồng kỹ nghề nghiệp cơng việc Vì vậy, hiệu cơng việc chưa cao Do đó, Tổng cục Du lịch Việt Nam với Cộng đồng Châu Âu thực “Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam”với tổng số vốn 12 triệu Euro Dự án triển khai xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn 13 kỹ nghề du lịch; triển khai hệ thống công nhận kỹ nghề doanh nghiệp du lịch theo định hướng ngành; xây dựng, áp dụng triển khai chương trình phát triển đào tạo viên công nhận số kỹ nghề quan trọng Tiểu luận: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Mục tiêu tổng thể dự án “Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam” giúp Chính phủ doanh nghiệp du lịch có khả trì bền vững chất lượng số lượng nguồn nhân lực đào tạo sau dự án kết thúc Do đó, trọng tâm dự án tập huấn nâng cao kỹ đào tạo để triển khai đào tạo tiêu chuẩn kỹ nghề công nhận cho đội ngũ nhân viên nơi làm việc Kết hoạt động đội ngũ đào tạo viên chỗ có trình độ chuyên môn cao với tài liệu hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ nghề trình độ bản, tài liệu hướng dẫn cho đào tạo viên chương trình video hỗ trợ đào tạo Các đào tạo viên chỗ trở thành nhà đào tạo cho lao động doanh nghiệp để chuẩn hố thao tác kỹ nghề cho toàn nhân lực doanh nghiệp để từ góp phần chuẩn hố tồn quốc 1.3.3 Đào tạo doanh nghiệp du lịch Ngành du lịch Việt Nam ngành tương đối trẻ, thành lập từ năm 1960 thực phát triển mạnh từ năm cuối kỷ 20 Do lịch sử phát triển ngành du lịch, nên nước ta cịn hàng chục nghìn cán ngành du lịch, doanh nghiệp Nhà nước luân chuyển từ lĩnh vực khác sang mà chưa đào tạo đào tạo lại cách du lịch Đáng ý doanh nghiệp ngồi quốc doanh hầu hết chủ sở hữu lao động quản lý chưa đào tạo cách Vì nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch hạn chế tốc độ phát triển du lịch, hạn chế việc thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển nước ta so với nước khác khu vực giới Trong năm qua, số khóa bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đối tượng doanh nghiệp trọng tổ chức, cịn q số lượng hạn chế chất lượng; chương trình, nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp thời gian nhu cầu đối tượng thực tiễn; kế hoạch mở lớp thường thông qua từ đầu năm nên sở thường bị động gặp khó khăn việc bố trí học viên tham gia Ngồi đào tạo thức, doanh nghiệp du lịch tổ chức đào tạo cho đội ngũ nhân viên nơi làm việc Một số doanh nghiệp thực hình thức đào tạo kèm cặp, người trước hướng dẫn người sau chủ động liên kết với trường để đào tạo thường doanh nghiệp nhà nước Trong đó, số doanh nghiệp lại sử dụng hình thức gửi đào tạo tập trung, mời chuyên gia, giáo viên đến bồi dưỡng cho đội ngũ nhân viên hỗ trợ phần kinh phí cho nhân viên học Đặc biệt doanh nghiệp mới, công ty liên doanh tập trung đào tạo lại bồi dưỡng cho đội ngũ chủ chốt nhân viên nghiệp vụ từ xây dựng 10

Ngày đăng: 18/11/2020, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w