Huong dan cham phan thi PP

2 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Huong dan cham phan thi PP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn chấm phần thi Phơng pháp Câu 1: Tùy mức độ hiểu biết của GV cho tối đa 2 điểm. Các ý mà bài làm cần thể hiện là: a, Thực hiện mục tiêu GDTH: - Nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học lên THCS - Vấn đề cần quan tâm nhất ở tiểu học không phải là học vấn mà chính là những yếu tố hình thành nhân cách và các kỹ năng sống. - GDTH phải làm cho HS thích đi học, thích đến trờng, yêu trờng, yêu mọi ngời b, Khắc phục những tồn tại lâu nay của GDTH nh việc học quá tải, nội dung còn nặng, phơng pháp dạy học, quan điểm đánh giá chất lợng cha đổi mới. c, Dạy học theo chuẩn KT-KN sẽ làm cho việc dạy - học nhẹ nhàng tự nhiên, hiệu quả, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho HS. Chơng trình GDPT-cấp Tiểu học đã xác định rõ Chuẩn KT-KN của từng môn học. Đó là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT và kỹ năng của môn học mà HS cần đạt đợc. Nếu không nắm vững Chuẩn KT-KN các môn và nhầm lẫn SGK với Chuẩn KT-KN thì việc dạy học sẽ dẫn đến "quá tải", gây chán nản cho HS. Do cha thực hiện dạy học theo chuẩn, nhiều giáo viên đa vào tiết dạy những kiến thức không phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. Bài học vừa khó, vừa dài, trong khi quỹ thời gian có hạn. Tình trạng quá tải đã làm cho HS mệt mỏi, sợ học. Chán học, không còn thời gian tâm trí, sức lực và hứng thú học tập. Dạy học theo chuẩn KT-KN đòi hỏi GV phải xác định rõ những nội dung cơ bản, cần thiết của mỗi bài học trong SGK, mức độ cần đạt cho tất cả HS trong lớp để cho bài học không khó, không dài. Từ đó GV không bị sức ép vì thiều thời gian, tiết dạy nhẹ nhàng, không khí lớp học bớt nặng nề, căng thẳng, học sinh tự tin và hứng thú học tập. Dạy học theo chuẩn nhằm hớng tới mọi đối tợng với những mục tiêu riêng, yêu cầu riêng. Đó là việc quan tâm giúp đỡ HS yếu, HS có hoàn cảnh khó khăn, HS cha đạt chuẩn vơn lên đạt chuẩn, tạo cơ hội phát triển cho HS có ĐK, HS năng khiếu. Việc đánh giá HS căn cứ chuẩn KT-KN của chơng trình, góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện, động viên HS chăm học và tự tin trong học tập. Yêu cầu cần đạt trong chuẩn KT-KN là cơ sở để đánh giá giờ dạy, giúp GV hạn chế việc đánh giá máy móc, GV tự chủ, sáng tạo tập trung trí tuệ nâng cao chất lợng giờ học. Câu 2. (4 điểm) 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. (1 điểm) - Hớng tới giáo dục toàn diện theo mục tiêu GDTH; 0,2 - Giảm tải học tập cho học sinh (giãn thời gian học/1đơn vị KT-KN); 0,2 đ - Dạy học ngoại ngữ; 0,2 đ - Dạy học các nội dung tự chọn theo hớng phân hoá đối tợng (giúp HS khó khăn về học có ĐK củng cố kỹ năng cha vững chắc; bồi dỡng HS có năng khiếu các lĩnh vực); 0,2 đ - Giáo dục kỹ năng sống qua các môn học và các hoạt động GD NGLL. 0,2 đ 2. *Thí sinh cần nêu sự hiểu biết và vận dụng: 2 điểm a, Lựa chọn nội dung (1 điểm): trên cơ sở Chuẩn KT-KN của chơng trình GV chọn nội dung sát đối tợng. GV có quyền thêm bớt nội dung kiến thức, thay các dự kiện có trong SGK cho là quá xa lạ bằng dữ liệu khác phù hợp. Cần tránh việc bắt HS phải nhớ hết những địa danh, những sự kiện hay những kiến thức hàn lâm, sách vở. Đối với HS cha đạt chuẩn KT-KN cần giảm nhẹ yêu cầu các môn học khác để các em có ĐK hoàn thành các kĩ năng cốt lõi. Với HS khá giỏi GV có thể giao thêm bài tập khó hơn trong các tiết học tăng thời lợng hoặc BT làm thêm ở nhà. b, Hình thức tổ chức dạy học: (1 điểm) - Dạy học trong lớp (các môn cốt lõi), dạy ở phòng đa năng, dạy sân trờng, vờn trờng (các môn hoạt động) nhằm tạo môi trờng học tập tích cực. - Sử dụng hợp lý các hình thức dạy học: đồng loạt (vừa phải) - nhóm - cá nhân - Tăng cờng tổ chức các hoạt động thực hành các kĩ năng phù hợp đối tợng, tận dụng tối đa các phơng tiện dạy học để HS đợc trực quan, đợc thực hành nhiều nhất. - Phối hợp với phụ huynh quá trình tổ chức dạy học, giáo dục. Không nên tạo áp lực về thành tích cho các em, không chê bai trớc lớp, không tạo tâm lý kỳ thị của tập thể với cá nhân HS yếu hoặc khó khăn về học. - Cân đối các hoạt động học tập và vui chơi giải trí tại trờng. - Tổ chức hình thức dạy học phân hóa thích hợp * Nêu đợc các ví dụ mà GV đã sáng tạo, vận dụng quan điểm đó trong giảng dạy, VD đảm bảo tính khoa học, chính xác, hợp lý có hiệu quả, tùy mức độ cho 1 điểm . bản, cần thi t của mỗi bài học trong SGK, mức độ cần đạt cho tất cả HS trong lớp để cho bài học không khó, không dài. Từ đó GV không bị sức ép vì thi u thời. đã xác định rõ Chuẩn KT-KN của từng môn học. Đó là các yêu cầu cơ bản, tối thi u về KT và kỹ năng của môn học mà HS cần đạt đợc. Nếu không nắm vững Chuẩn

Ngày đăng: 24/10/2013, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan