Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM VÕ THỊ THANH THÚY NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ 2005 ĐẾN 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM VÕ THỊ THANH THÚY NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TỪ 2005 ĐẾN 2016 Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thái Thường Quân TP HỒ CHÍ MINH – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn 2005 – 2016 nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Số liệu thống kê, liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 Học viên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy Cô – Giảng viên khoa đào tạo Sau Đại hoc – Đại Học Mở Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học hồn thành luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thái Thường Quân tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ giảng dạy lớp ME08 truyền đạt cho kiến thức, hiểu biết bổ ích tồn khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình chia sẻ, động viên hỗ trợ tơi suốt trình học tập Trường Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln ủng tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Võ Thị Thanh Thúy iii TÓM TẮT Nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn năm 2005 – 2016” thực 132 quan sát phân tích phần mềm Stata 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất bao gồm yếu tố như: quy mô kinh tế Việt Nam, dân số nước đối tác, độ mở thương mại nước đối tác, yếu tố WTO Ngồi ra, khơng tìm thấy chứng yếu tố tỷ giá hối đoái thực song phương khoảng cách địa lý có tác động đến xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 2.1.2 Giá trị xuất hàng hóa 2.1.3 Các hình thức xuất thơng dụng Việt Nam 2.1.4 Vị trí, vai trị hoạt động xuất 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết lợi so sánh 2.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối 2.2.3 Lý thuyết mơ hình Hecscher-Ohlin 2.2.4 Lý thuyết khả cạnh tranh quốc gia 2.2.5 Lý thuyết thương mại 10 2.2.6 Lý thuyết mơ hình trọng lực 12 2.2.7 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới xuất theo mơ hình trọng lực 13 v 2.3 Các nghiên cứu trước 20 2.3.1 Các nghiên cứu nước 20 2.3.2 Nghiên cứu nước 24 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Nguồn liệu 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Dữ liệu bảng 32 3.3.2 Nghiên cứu định tính 33 3.3.3 Nghiên cứu định lượng 33 3.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 3.5 Giả thuyết nghiên cứu 37 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Tổng quan xuất Việt Nam đặc điểm liệu nghiên cứu 40 4.1.1 Tổng quan xuất Việt Nam 40 4.1.2 Quy mô kinh tế quốc gia từ năm 2005 đến năm 2016 41 4.2 Thống kê mô tả biến mơ hình 42 4.2.1 Các biến định lượng mô hình 42 4.2.2 Biến giả mơ hình 42 4.3 Kết phân tích mơ hình hồi quy đa tuyến tính 43 4.4 Kết hồi quy 44 4.5 Phân tích kết 47 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam 28 Bảng 3.1 Tổng hợp cách thu thập biến mô hình 31 Bảng 3.2 Kỳ vọng dấu biến độc lập 38 Bảng 4.1 GDP quy mô dân số số quốc gia đối tác với Việt Nam năm 2005 năm 2016 41 Bảng 4.2 Mô tả biến định lượng mơ hình 42 Bảng 4.3 Mơ tả biến giả mơ hình 42 Bảng 4.4 Ma trận tương qua biến độc lập 43 Bảng 4.5 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình hệ số VIF 44 Bảng 4.6 Kết hồi quy mơ hình Pool OLS, mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), mơ hình tác động cố định (FEM) mơ hình tác động cố định (FEM) ước lượng vững 44 Bảng 4.7 Kết lựa chọn mơ hình Pooled OLS REM 45 Bảng 4.8 Kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình FEM REM 45 Bảng 4.9 Kết kiểm định tương quan chuỗi cho FEM 45 Bảng 4.10 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi cho FEM 46 Bảng 4.11 Kết mơ hình sau khắc phục lỗi phương sai thay đổi 46 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ Mơ hình hấp dẫn theo quy luật cung cầu 14 Biểu đồ WTO xếp hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam so với số nước thành viên ASEAN năm 2016 40 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU: Liên minh Châu Âu USD: Đồng đô la Mỹ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội Pooled OLS: Mơ hình hồi quy OLS FEM: Mơ hình tác động cố định REM: Mơ hình tác động ngẫu nhiên FOB: Phương thức xuất WTO: Tổ chức thương mại Thế giới APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương FTA: Hiệp định thương mại tự GNP: Tổng sản lượng quốc gia FDI: Đầu tư trực tiếp nước SAARC: Hiệp định thương mại tự Nam Á ACFTA: Hiệp định thương mại ASEAN – Trung Quốc ATTP: An toàn thực phẩm AKFTA: Hiệp định thương mại ASEAN – Hàn Quốc DIS: Khoảng cách địa lý quốc gia EX: Xuất IM: Nhập BTA: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế WB: Ngân hàng Thế giới EXPORT: Xuất POP: Dân số quốc gia OPEN: Độ mở thương mại quốc gia TYGIATHUC: Tỷ giá hối đoái thực song phương 47 Các biến: dân số, WTO khoảng cách có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% hay độ tin cậy 95% Biến độ mở thương mại có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% hay độ tin cậy 90% Biến tỷ giá khơng có ý nghĩa thống kê 4.5 Phân tích kết quả: Sau thực kiểm định tự tương quan, đa cộng tuyến, khắc phục phương sai thay đổi tương quan chuỗi, mơ hình có biến độc lập, có biến có ý nghĩa thống kê, cụ thể: β1 = 1.7916, quy mô kinh tế Việt Nam có tác động chiều với xuất Việt Nam sang nước đối tác j, cụ thể quy mô kinh tế Việt Nam tăng lên 1% làm kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên 1.7916% Kết phù hợp với nghiên cứu Rahman (2003), Nguyễn Trung Kiên (2005), Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008), Nguyễn Bắc Xuân (2010), Wei ctg (2012), Nguyễn Tiến Dũng (2011), Phạm Đức Lâm (2015), Yan Martinez – Zarzoso (2014), Nguyễn Anh Thu ctg (2015), Jiayou Wang (2016), Ngô Thị Mỹ (2016) Nhận thấy xuất nước xuất tăng quy mô kinh tế nước xuất tăng Khi tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất lãnh thổ quốc gia tăng lên đồng nghĩa với lượng cung hàng tăng lên hội xuất hàng hóa nhiều β2 = -4.1081, dân số nước đối tác j có tác động ngược chiều đến xuất Việt Nam sang nước đối tác j, cụ thể dân số nước đối tác j tăng lên 1% làm kim ngạch xuất Việt Nam giảm 4.1081% Kết phù hợp với nghiên cứu Linnermann (1966) Khi dân số nước đối tác j tăng nhanh khiến quy mô lao động nước đối tác j tăng làm tăng khả sản xuất dẫn đến tăng quy mơ kết sản xuất Khi đó, sản xuất nước đối tác j phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước dẫn đến kim ngạch nhập giảm tức kim ngạch xuất quốc gia đối tác (Việt Nam) giảm Bên cạnh đó, việc tăng lượng hàng hóa xuất tạo nên sức ép cạnh tranh doanh nghiệp nhiều Đây nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp nước cần phải cải tiến kỹ thuật, tăng suất, nâng cao 48 chất lượng đa dạng hóa sản phẩm góp phần làm lượng cung hàng tăng lên xuất có điều kiện phát triển Bên cạnh cịn địi hỏi nguồn lao động không tăng mặt số lượng mà phải nâng cao chất lượng Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, nguồn lao động có trình độ cao dần thay lao động phổ thơng Nguồn lao động nước ta có trình độ thấp, chủ yếu lao động chân tay Vì thế, dân số quốc gia j tăng khả cạnh tranh mặt trình độ kỹ thuật Việt Nam thua xa nước đối tác Điều này, phần làm cho xuất Việt Nam giảm Do đó, xem xét nhân tố cần có kết hợp số lượng chất lượng kết phản ánh đầy đủ xác β3 = 0.5831, độ mở thương mại nước đối tác j có tác động chiều đến xuất Việt Nam sang nước đối tác j, cụ thể độ mở nước đối tác j tăng lên 1% làm kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên 0.5831% Kết phù hợp với nghiên cứu Rahman (2003), Al – Mawali (2005), Chemsripong ctg (2005), Võ Thy Trang (2014), Ngô Thị Mỹ (2016) Điều phù hợp với kỳ vọng ban đầu, quốc gia có độ mở thương mại cao có nghĩa hội trao đổi hàng hóa với quốc gia khác lớn β4 = 5.9651, biến khoảng cách có tác động dương đến xuất Việt Nam sang nước đối tác j, không phù hợp với sở lý thuyết ban đầu Cụ thể khoảng cách Việt Nam nước đối tác j tăng lên 1% làm kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên 5.9651% Kết phù hợp với nghiên cứu Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008) Có nghĩa khoảng cách lớn quan hệ song phương tăng Nguyên nhân biến khoảng cách nghiên cứu lấy theo khoảng cách địa lý thực tế vận chuyển sang nước Đông Nam Á chủ yếu đường biển nên kết biến khoảng cách không kỳ vọng Bên cạnh, trình hội nhập khoảng cách khơng cịn trở ngại việc nâng cao tập trung thương mại Việt Nam nước Đông Nam Á β5 = 0.1659, việc ký kết tổ chức thương mại giới Việt Nam nước đối tác j có tác động dương đến xuất Việt Nam sang nước đối tác j Cụ thể hai quốc gia tham gia ký kết tổ chức thương mại giới làm kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên 0.1659% Kết phù hợp với nghiên cứu 49 Ngô Thị Mỹ (2006) Giống kỳ vọng dấu ban đầu, biến tham gia tổ chức thương mại giới có tác động chiều với đến xuất Việt Nam sang nước đối tác j, điều dễ dàng nhận thấy việc tham gia tổ chức thương mại giới (WTO) đồng nghĩa với việc nước thành viên Tổ chức phải xóa bỏ dần hàng rào thuế quan với nhau, góp phần thúc đẩy thương mại nước thành viên Tổ chức Tóm tắt chương 4: Chương trình bày kết nghiên cứu thông qua hai phương pháp: thống kê mô tả đặc điểm liệu hồi quy liệu bảng với ước lượng Pool OLS, REM FEM Kết cho thấy, giá trị xuất Việt Nam nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng từ yếu tố tác động: quy mô kinh tế (GDPi), dân số nước đối tác (POPj), độ mở thương mại (OPENj),khoảng cách Việt Nam nước đối tác (DIST), tham gia tổ chức thương mại giới (WTOij) Riêng tiêu tỷ giá thực (TYGIATHUC) khơng có ý nghĩa với kim ngạch xuất Việt Nam 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung chương trình bày kết luận chung yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2016 Từ đó, đề tài đề xuất số kiến nghị để khắc phục hạn chế xuất Việt Nam nhằm nâng cao giá trị xuất Việt Nam thời gian tới 5.1 Kết luận Kết thực nghiệm cho thấy, xuất Việt Nam sang quốc gia Đông Nam Á phát triển ngày mạnh giá trị xuất phụ thuộc lớn vào yếu tố khác biệt quy mô kinh tế nước xuất (tác động chiều đến xuất khẩu), dân số nước đối tác j (tác động ngược chiều xuất khẩu) , độ mở thương mại quốc gia (tác động chiều đến xuất khẩu), tham gia tổ chức thương mại giới (tác động chiều xuất khẩu) Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực Thế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho xuất Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư mở hội hợp tác Thỏa thuận ưu đãi sâu rộng cơng cụ giúp khắc phục rào cản Tuy nhiên, xuất phát điểm hàng hóa Việt Nam cịn thấp, ngành cơng nghiệp chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, Việt Nam tập trung xuất số nhóm hàng: điện thoại loại linh kiện, sắt thép loại, dầu thô, hàng dệt may, điều thách thức lớn hội nhập kinh tế toàn cầu Mặc dù dân số Việt Nam nằm độ tuổi lao động đơng có lợi chi phí nhân cơng rẻ qua thời gian lợi khơng cịn phù hợp nữa, nhu cầu chất lượng tất loại hàng hóa ngày khắt khe địi hỏi nguồn lao động không lao động phổ thông mà cịn phải lao động có tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm mà nước đối tác mong muốn 5.2 Kiến nghị Nhằm gia tăng giá trị xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á, tạo nên đa dạng sản phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam nước đối tác trước hết cần có liên kết quán từ Chính phủ doanh nghiệp nước 51 Thông qua kết nghiên cứu, xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng từ yếu tố quy mô kinh tế, dân số, độ mở thương mại tham gia tổ chức thương mại giới Do đó, phủ doanh nghiệp cần ý thay đổi yếu tố Đầu tiên, trình phát triển hội nhập nay, kinh tế nước ta có độ mở cao tăng nhanh Vấn đề đặt cần vừa tranh thủ thời để tiếp thu trình độ khoa hoc – cơng nghệ giới vừa tích cực mở rộng thị phần Ở khía canh này, Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm đối tác, thị trường mới, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp tới đối tác nước nhanh với chi phí thấp Chính phủ cần tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp để sản xuất với số lượng chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe kỹ thuật nước nhập Nâng cao công nghệ sản xuất nhằm đảm bảo hàng hóa sản xuất có chất lượng tốt, thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, môi trường nước nhập khẩu, nâng cao uy tín sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế Chính Phủ đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chế kiểm tra, giám sát hoạt động xuất hàng hóa qua yếu tố chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối từ có tác động kịp thời nhằm tránh việc vi phạm rào cản tiêu chuẩn kỹ thuật Đồng thời tranh thủ vượt lên để tránh thị phần Cần tăng cường lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam giải pháp tăng suất Thời gian qua, thị trường thường kỳ vọng vào việc hạ giá VND (phá giá) để kích thích xuất Tuy nhiên cách thức dường không phù hợp cho thương mại Việt Nam cấu hàng xuất chủ yếu hàng sơ chế, tài nguyên thô, hàng nông thủy sản,… Do đó, thay chủ trương phá giá nội tệ, Việt Nam nên có giải pháp tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam giải pháp tổng thể (như thay đổi cấu hàng xuất theo hướng gia tăng sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao, sản phẩm tinh chế, hạn chế xuất sản phẩm nguyên liệu thô, sản phẩm sơ chế,… Hoặc dựa nhiều vào việc kỳ vọng phá giá VND để khuyến khích xuất thời gian qua) Điều góp phần tăng trưởng xuất bền vững thực chất hơn, tránh tâm lý ỷ lại, đòi hỏi phá giá VND Trong điều kiện 52 đó, doanh nghiệp nước phải giác ngộ để tăng cường khả thích ứng trang bị lực quản lý rủi ro tỷ giá Dân số Việt Nam độ tuổi lao động đông, chưa có trình độ khoa học cao Điều làm hạn chế khả xuất Việt Nam thời gian qua Để khắc phục tình trạng tương lai, giải pháp đưa tăng cường liên kết tổ chức khoa học – công nghệ với doanh nghiệp Thực liên kết bốn nhà: nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Tăng cường hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ cao phải hướng ưu tiên hội nhập quốc tế Có khoa học công nghệ Việt Nam không lạc lõng tụt hậu so với nước đối tác giới Sẽ giúp cho hàng hóa Việt Nam có khả cạnh tranh với nước đối tác, làm tăng giá trị xuất tương lai 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian khả thu thập liệu nên đề tài nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2016, nghiên cứu số nước Đơng Nam Á Số liệu chưa đủ đánh giá xác tổng thể Hạn chế mơ hình, đề tài có so sánh chọn lựa mơ hình POOL, REM FEM để ước lượng cho kết hồi quy mối quan hệ biến mô hình Nhưng chưa phải mơ hình tốt để ước lượng Tương ứng với hạn chế đề tài, nhà nghiên cứu sau tận dụng để phát triển thêm cho nghiên cứu khoa học Cần mở rộng quy mơ nghiên cứu, khơng nước Đơng Nam Á mà cịn mở rộng sang nước đối tác khác mà Việt Nam có thị phần xuất lớn Đồng thời, nghiên cứu thêm số yếu tố khác có ảnh hưởng đến xuất Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu đề tài góp phần tăng nguồn tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách nhà nước 53 Kết Luận Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng yếu tố: quy mô kinh tế Việt Nam (GPDi), dân số nước đối tác j (POPj), độ mở thương mại nước đối tác j (OPENj), tỷ giá hối đoái thực song phương Việt Nam nước đối tác j (TYGIATHUC), khoảng cách địa lý song phương Việt Nam nước đối tác j (DIST), tham gia WTO Việt Nam nước đối tác j (WTO ij) đến xuất Việt Nam mơ hình hồi quy FEM Kết nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố ảnh hưởng đến giá trị đến xuất Việt Nam là: quy mô kinh tế Việt Nam (GPDi) có tác động chiều đến xuất Việt Nam, dân số nước đối tác j (POPj) có tác động ngược chiều đến xuất Việt Nam, độ mở thương mại nước đối tác j (OPENj) có tác động chiều đến xuất Việt Nam, tham gia tổ chức thương mại giới (WTOij) có tác động chiều đến xuất Việt Nam Thông kết nghiên cứu mình, tác giả kiến nghị số giải pháp giúp cho doanh nghiệp nhà quản lý nhà nước có định phù hợp cho sản xuất giúp gia tăng xuất tương lai Mặt khác, nghiên cứu nêu hạn chế mở hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alam, R (2010), “The Link Between Real Exchange Rate And Export Earning: A Cointergration And Granger Causality Analysis On Bangladesh”, International Review of Business Research, 6(1), pp 205-214 Al-Mawali, N (2005), “Country-Specific Determinants Of Vertical And Horizontal Intra-Industry Trade Of South Africa: An Empirical Investigation”, South African Journal of Economics, pp 406-425 Anderson J E (1979), “A Theoretical for the Gravity Equation”, The American Economic Review 69(1), pp 106-116 Badi H Baltagi (1995), “Econometric Analysis of Panel Data”, JohnWiley & Sons, New York, 1995, pp 3-6 Chemsripong, S., Lee (2005), “Intra-Industry Trade In Manufactures Between Thaidland And Asi Pacific Enocomic Cooperation (APEC) Countries For 1980”, Applied Econometrics and International Development, pp 63-82 Doumbe, E D., Belinga, T (2015) A gravity model analysis for trade between Cameroon and twenty-eight European Union Countries Open Journal of Social Sciences, 3(08), 114 Gujarati (2011), Panel data regression models: Econometrics by Example, London, Palgrave Macmillan, pp289-304 Haleem, U., Mushtaq, K., Abbas, A., Sheikh, A D (2005) Estimation of export supply function for citrus fruit in Pakistan The Pakistan Development Review, 44(4), pp-659 Hatab, Abu, Romstad Huo (2010), “Determinants of Egyptian Agricultural Exports: A Gravity Model Approach”, Modern Economy 1, pp 134-143 Heckscher, Eli F., Ohlin (1991), Heckscher-Ohlin Trade Theory, translated, edited and introduced, Cambridge 55 Krugman, P., R (1979), “Increasing Return, Monopolistic Competition and International Trade, Jouranl of International ecomnomics, 9, Nov., pp 469-479 Linnermann H (1966), An Econometric Study of International Trade Flows, Amsterdam, North-Holland Mai Thị Cẩm Tú (2015), “Tác động tỷ giá hối đoái đến giá trị xuất thủy sản Việt Nam: Nghiên cứu thị trường Nhật – Mỹ”, Tạp chí Phát triển & Hội Nhập – ĐH Quốc gia TPHCM, 26(36) Martinez-Zarzoso I Nowak-Lehmann (2003) “Gravity Model: An Application to Trade between Regional Blocs”, Atlantic Economic Journal 31(2), pp 174-187 Martine, D (1986), “Method Of Calculating Effective Exchange Rates And Indicators Of Competitives”, OECD Department Of Economics And Statistic Mankiw, N., G (2010), “Macroeconomics”, (7th edition), Macmillan Michael E.Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations Mwinuka, L., Mlay, F (2015) Determinants and Performance of Sugar Export in Tanzania Ngô Thị Mỹ (2016), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất số nông sản Việt Nam”, Trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Anh Thư, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân (2015), “Tác động cộng đồng kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr 39-50 Nguyễn Minh Hà (2016), Bài giảng, phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh 2016 Nguyễn Tiến Dũng (2011),“Tác động khu vực thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - ĐH quốc gia Hà Nội, tr 219231 Phạm Đức Lâm (2015), “Phân tích tới yếu tố ảnh hưởng tới kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam theo mơ hình Gravity”, Trường Đại học Đà Nẵng 56 Rahman (2009), The Determinants of Bangladesh’s Imports: A Gravity Model Analysis under Panel Data, Australian Conference of Economists Ricardo (1817), “The principles of Political Economy and Taxation”, The modern Library Sevela M (2002), “Gravity type model of Czech agricultural export”, Agriculltural Economics 48, pp 463-466 Smith (1766), “The Wealth of Nations”, The Modern Library Tổng cục Hải quan (2011), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập kh u Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội Tổng cục Hải quan (2012), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập kh u Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2006), “Xuất nhập kh u hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội Tinbergen, J (1962), Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy New York: The Twentieth Century Fund Tulasombat, S., Bunchapattanasakda, C., Ratanakomut, S (2015) The effect of exchange rates on agricultural goods for export: a case of Thailand International Foundation for Research and Development (IFRD), 85 Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng (2008),“Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với nước ASEAN+3”, Bài Nghiên cứu NC-05/2008, Trường Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Võ Thy Trang (2014), “Vận dụng mơ hình trọng lực đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến Việt Nam với số nước thành viên thuộc APEC”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - ĐH Thái Nguyên, tr 167-176 Wang, J (2016) Analysis and comparison of the factors influencing worldwide four kinds of vegetable Oil trade: Based on gravity model Modern Economy, 7(02), 173 Wei G., Huang J Yang J (2012), “The impacts of food safety standards on China‟tea export”, China Economic Review 21(2), pp 253-264 57 Yang S Zarzoso M I (2014), “A panel data Analysis of Trade creation and trade diversion effects: The case of ASEAN - China free trade area”, China Economic Review 29, pp 138-151 Một số Website truy cập như: http://www.worldbank.org/ http://wits.worldbank.org/ http://i-tip.wto.org https://comtrade.un.org http://data.imf.org http://artnet.unescap.org 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết hồi quy Pool OLS Phụ lục 2: Kiểm tra đa cộng tuyến Phụ lục 3: Kết VIF 59 Phụ lục 4: Kết mô hình tác động cố định Phụ lục 5: Kết lựa chọn mơ hình Pooled OLS REM 60 Phụ lục 6: Kết mơ hình tác động ngẫu nhiên Phụ lục 7: Kết Hausman Test 61 Phụ lục 8: Kiểm định tự tương quan Phụ lục 9: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Phụ lục 10: Kết hồi quy sau sửa phương sai sai số thay đổi tự tương quan ... lời câu hỏi đây: Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn 2005 -2016? Các yếu tố tác động đến kim ngạch xuất Việt Nam thị trường nước Đông Nam Á? 1.4 Đối tượng phạm... xuất Vì vậy, từ lý luận thực tiễn mà nghiên cứu“ Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn 2005- 2016? ?? thực Nghiên cứu làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang. .. tiễn yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam, sở làm rõ thành tựu hạn chế hoạt động xuất Việt Nam sang nước Đông Nam Á giai đoạn 2005- 2016 Đề xuất