Phát triển chương trình đào tạo nghề theo tiếp cận kết hợp môn học và môđun tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

153 37 0
Phát triển chương trình đào tạo nghề theo tiếp cận kết hợp môn học và môđun tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PH¹M Hμ NéI Nguyễn Trờng Lâm Đề ti: "Phát triển chơng trình đo tạo nghề theo tiếp cận kết hợp môn học v môđun trờng Cao đẳng nghỊ C«ng nghiƯp Hμ Néi" LUẬN VĂN THẠC SỸ khoa học giáo dục chuyên ngnh: quản lý giáo dục M sè: 60.14.05 Hμ néi - 2008 Bé GI¸O DơC Vμ ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM H NộI Nguyễn Trờng Lâm Đề ti: "Phát triển chơng trình đo tạo nghề theo tiếp cận kết hợp môn học v môđun trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp H Nội" LUN VN THC S khoa học giáo dục chuyên ngnh: quản lý giáo dục M số: 60.14.05 Ngời hớng dÉn khoa häc: PGS.TS TrÇn Ngäc Giao Hμ néi - 2008 Lời cảm ơn ! Hoàn thành luận văn này, Em xin chân thành cám ơn giảng dạy dẫn, thầy, cô giáo, Giáo s, Phó giáo s Khoa Quản lý giáo dục, Khoa Tâm lý Giáo dục Trờng ĐH S Phạm Hà Nội kiến thức khoa học quản lý giáo dục, kinh nghiệm quản lý giáo dục Quốc gia giới khu vực, qua giảng, tài liệu mà thầy cô đà cung cấp để em đợc đọc nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình PGS TS Trần Ngọc Giao đà giúp em hoàn thành luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, bạn học lớp cao học quản lý giáo dục K16 ®· cïng chung søc, gãp ý kiÕn suèt qu¸ trình thực nghiên cứu luận văn Cảm ơn quan tâm giúp đỡ Phòng Sau Đại học, Ban giám hiệu Trờng Đại học S phạm Hà Nội đà tạo điều kiện cho trình nghiên cứu luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Trờng Lâm Mục Lục Mở Đầu Ch−¬ng 1: C¬ së lý luËn vấn đề phát triển chơng trình đào tạo nghề theo môđun 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết phát triển chơng trình đào tạo nghề theo môđun phạm vi ứng dơng cđa lý thut ®ã 1.1.2 Chơng trình đào tạo nghề nớc ta nghiên cứu phát triển đào tạo nghề theo môđun 10 1.2 Các khái niệm công cụ 16 1.2.1 NghÒ .16 1.2.2 D¹y nghỊ 17 1.2.3 Chơng trình phát triển chơng trình 21 1.2.4 Môđun môđun dạy học 25 1.2.5 Phát triển chơng trình đào tạo nghề theo môđun 28 1.2.6 Phơng pháp xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo môđun 28 1.3 Những vấn đề lý luận 28 1.3.1 B¶n chất nguồn gốc chơng trình .28 1.3.2 Lịch sử chơng trình lý thuyết chơng trình 31 1.3.3 Các cách tiếp cận xây dựng chơng trình đào tạo .34 1.3.4 Phơng pháp luận phát triển chơng trình 37 1.3.5 Các mô hình phát triển chơng trình bên nhà trờng 38 Chơng 2: Thực trạng phát triển chơng trình đào tạo nghề trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 42 2.1 Thực trạng phát triển chơng trình đào tạo nghề 42 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 42 2.1.1 Lao động dạy nghề ë thµnh Hµ Néi 42 2.1.2 Thực trạng công tác phát triển chơng trình đào tạo nghề trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội .55 2.1.2.1 Những vấn đề chung tổ chức trình đào tạo trờng cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 55 2.1.2.3 C«ng tác xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo môđun 62 2.1.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển chơng trình đào tạo nghề trờng cao đẳng nghề công nghiệp hà Nội 70 CHƯƠNG 3: Quy trình kỹ thuật xây dựng chơng trình đào tạo nghề kết hợp môn học môđun trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 72 3.1 Chơng trình đào tạo nghề truyền thống đào tạo theo lực thực hiện: 72 3.1.1 Đào tạo truyền thống đào tạo theo lực thực .72 3.1.2 So sánh đào tạo truyền thống đào tạo theo lực thực 78 3.2 Tiếp cận xây dựng chơng trình kết hợp môn học môđun .78 3.2.1 Những sở nguyên tắc phát triển chơng trình đào tạo nghề kết hỵp 79 3.2.2 Chu trình phát triển chơng trình đào đạo nghề 81 3.2.3 Cấu trúc môđun dạy nghề .82 3.3 Quy trình kỹ thuật xây dựng chơng trình đào tạo nghề kết hợp môn học môđun 85 3.3.2 Các nguyên tắc đạo xây dựng chơng trình đào tạo theo tiếp cận kÕt hỵp 86 3.3.3 Quy trình kỹ thuËt .88 3.3.5 Biên soạn chơng trình 101 3.3.6 Thẩm định chơng trình đào t¹o nghỊ 103 3.3.7 Thư nghiệm chơng trình .105 3.3.8 Triển khai chơng trình 105 3.3.9 Đánh giá chơng trình 106 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi quy trình 106 3.4.1 Mục tiêu, nội dung, phơng pháp khảo nghiệm 106 3.4.2 Kết 107 KÕT LUËN 109 KÕt luËn 109 KhuyÕn nghÞ 111 danh mơc ch÷ viết tắt Chữ viết tắt CTĐT PTCTĐT CTĐTN THPT THCS GD&§T L§TB & XH TCDN GV PPLPTCT PPDH QLGD DACUM Mu Le MKH NLTH MES, AMES CTK T§C§N T§TCN UBND Chữ đọc đầy đủ Chơng trình đào tạo Phát triển chơng trình đào tạo Chơng trình đào tạo nghề Trung học phổ thông Trung học sở Giáo dục Đào tạo Lao động thơng binh xà hội Tổng cục dạy nghề Giáo viên Phơng pháp luận phát triển chơng trình đào tạo Phơng pháp dạy học Quản lý giáo dục Phơng pháp phân tích nghề (Develop A Currculum) Một đơn vị học tập (Module) Đơn nguyên học tập (Leanning Element) Môđun kỹ hành nghề Năng lực thực Phơng pháp đào tạo theo môđun (Modunles of Employable Skills) Chơng trình khung Trình độ cao đẳng nghề Trình ®é trung cÊp nghỊ ban nh©n d©n danh mơc bảng Biểu đồ, sơ đồ TT Bảng 2.1 B¶ng 2.2 B¶ng 2.3 B¶ng 2.4 B¶ng 2.5 B¶ng 2.6 B¶ng 2.7 B¶ng 2.8 B¶ng 2.9 10 B¶ng 2.10 11 B¶ng 2.11 12 B¶ng 2.12 13 B¶ng 2.13 14 B¶ng 2.14 15 B¶ng 2.15 16 B¶ng 3.1 17 B¶ng 3.2 18 B¶ng 3,3 Tên bảng Cơ cấu kinh tế Hà nội 2001-2010 Số lợng, trình độ lao động đợc tuyển qua phiên giao dịch việc làm Sở LĐ TB&XH tổ chức năm 2008 Hệ thống sở đào tạo nghề địa bàn Hà nội, 2008 Cơ sở hạ tầng Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Danh mục thiết bị cho nghề trờng Đội ngũ giáo viên theo trình độ Các ngành, nghề quy mô đào tạo trờng Mức độ tham gia giáo viên/ Cán quản lý xây dựng, điều chỉnh chơng trình Những chơng trình đà đợc xây dựng sửa đổi (trong 20 năm) Đánh giá doanh nghiệp sử dụng ngời lao động häc sinh cđa tr−êng sau tèt nghiƯp TiÕn ®é thực kế hoạch xây dựng chơng trình theo môđun Thêi gian thùc häc tèi thiĨu cđa kho¸ häc CTK TĐCĐN hệ tốt nghiệp trung học phổ thông Nhận thức đội ngũ phù hợp chơng trình đào tạo nghề hành với số tiêu chí Nhận thức đội ngũ cần thiết phải sửa đổi, điều chỉnh chơng trình đào tạo nghề Nhận thức học sinh môn học môđun So sánh đào tạo truyền thống đào tạo theo lực thực Các tiêu chí đánh giá hội nghị thẩm định chơng trình Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi quy trình xây dựng chơng trình tiêu chí đánh giá thẩm định chơng trình Trang 43 43-44 45 50 50-51 52 53-54 58 59-60 61 62 65 67 68 69 77 103 105 10 11 12 TT Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Tên sơ đồ Chu trình phát triển chơng trình đào tạo Khái quát số phơng pháp phân tích nghề Sơ đồ 1.3 Cấu trúc ba chiều nguồn gốc chơng trình Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Sơ đồ 3.1 Cấu trúc chơng trình đào tạo nghề theo môn học Sơ đồ 3.2 Mô hình đào tạo cá nhân làm việc độc lập Sơ đồ 3.3 Mô hình đào tạo cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ, có phân công, hợp tác Sơ đồ 3.4 Mô hình đào tạo cá nhân làm việc theo phân công chuyên môn hoá cao Sơ đồ 3.5 Các dạng cấu trúc chơng trình theo lực thực Sơ đồ 3.6 Chu trình phát triển chơng trình đào tạo nghề theo tiếp cận kết hợp Sơ đồ 3.7 Cấu trúc môđun đào tạo nghề Sơ đồ 3.8 Các lực nghề nghiệp Trang 31 34 36 49 73 76 77 77 81 84 85 Mở Đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Tính quy định xà hội giáo dục tính quy luật quan trọng trình xây dựng phát triển giáo dục Trớc yêu cầu giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, giáo dục nớc ta buộc phải có đổi để thích ứng, tự hoàn thiện phát triển Mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2006 - 2010 tạo bớc chuyển biến chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; u tiên nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục; nâng cao chất lợng dạy học đổi quản lý giáo dục Một giải pháp quan trọng để thực mục tiêu xây dựng phát triển chơng trình, giáo trình đào tạo Đối với dạy nghề, chơng trình, giáo trình đào tạo yếu tố bản, định đến chất lợng đào tạo nghề Để chất lợng đạo tạo nghề đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng lao động chiến lợc phát triển nguồn nhân lực chơng trình, giáo trình đào tạo phải đợc xây dựng sát với yêu cầu thị trờng lao động, đáp ứng đợc thay đổi khoa học, kỹ thuật công nghệ đợc ứng dụng sản xuất, kinh doanh Tóm lại, đào tạo phải đáp ứng nhu cầu xà hội Chơng trình đào tạo nghề phải đợc xây dựng cách khoa học, đồng thời phải đợc thờng xuyên cập nhật, bổ xung, sửa đổi Mặt khác, chơng trình, giáo trình đào tạo nghề phải đợc xây dựng quản lý thống góp phần đảm bảo chất lợng đào tạo nghề sở đào tạo nghề phạm vi toàn quốc, đồng thời phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trng theo tõng nghỊ, theo khu vơc vµ l·nh thỉ ChÝnh vậy, việc phát triển chơng trình đào tạo nghề tuân thủ yêu cầu đổi luật Dạy nghề theo cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Sơ cấp nghề, phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, đồng thời thích ứng đợc với thay đổi nhanh chóng trình phát triển kỹ thuật công nghệ nhu cầu cấp bách giai đoạn cần đợc quản lý tốt để đảm bảo tính thực tiễn hiệu Thuật ngữ chơng trình xuất phát từ gốc Latinh có nghĩa "Trờng đua ngựa" (Curriculum) Đó nhiều học sinh, việc học tập đua họ phải vợt qua hàng loạt vật cản (Các môn học, học phần) Về chơng trình có nhiều định nghĩa khác nhau, nhng phần lớn tác giả quan niệm chơng trình bao gồm môn học với mục tiêu nội dung rõ ràng hớng dẫn việc thực chơng trình Chơng trình đào tạo nghề phải tuân thủ quy định chơng trình khung khung chơng trình nhà nớc ban hành Khung chơng trình: Là văn nhà nớc quy định khối lợng tối thiểu có sẵn kiến thức cho chơng trình dạy học Khung chơng trình xác định khác biệt chơng trình tơng ứng với trình độ đào tạo khác Chơng trình khung: Là văn nhà nớc ban hành cho ngành đào tạo cụ thể, quy định cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bố thời gian đào tạo môn chuyên ngành, môn bắt buộc tự chọn, lý thuyết thực hành 1.2 Phát triển chơng trình, giáo trình vấn đề có tính toàn diện tính giáo dục nhà trờng toàn nghiệp giáo dục Chơng trình, giáo trình thể tập trung quan niệm, t tởng nội dung giáo dục, hình thức đờng chủ yếu quán triệt phơng châm giáo dục, thực mục tiêu giáo dục Về mức độ lớn, định chất lợng giáo dục Phát triển chơng trình đào tạo xem xét xây dựng chơng trình trình trạng thái hay giai đoạn tách biệt với giai đoạn khác trình đào tạo Đó trình liên tục hoàn thiện không ngừng phát triển nhằm không ngừng đáp ứng tốt với yêu cầu ngày tăng cao chất lợng đào tạo xà hội Khi nhìn nhận việc xây dựng chơng trình dới quan điểm phát triển chơng trình đào tạo làm cho việc soạn thảo chơng trình có độ mềm dẻo cao Tức tạo điều kiện cho ngời thực thi chơng trình, ngời dạy có quyền chủ động điều chỉnh, sửa đổi phạm vi định cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra, đồng thời thờng xuyên cập nhật đợc kiến thức khoa học, công nghÖ 2 Thoả thuận điều khoản thực giải có bất đồng Hai bên trí Các văn pháp luật hợp đồng mua bán, dịch vụ, ghi nhớ hai bên Lập hợp đồng Bản hợp đồng soạn thảo quy cách, hợp pháp luật Máy PC, máy in, giấy in Trình ký hợp đồng Bản hợp đồng hai bên ký Bản hợp đồng A5 Quy định pháp luật hợp đồng mua bán dịch vụ, quy định pháp luật khác có liên quan đến việc thực hợp đồng Quy định pháp luật hợp đồng mua bán dịch vụ, quy định pháp luật khác có liên quan đến việc thực hợp đồng, soạn thảo Word, dạng hợp đồng Thủ tục hành chính, văn hố giao tiếp Giao tiếp, vận dụng pháp luật Nhã nhặn, lịch thiệp, kiên định Đẽ chấp thuận, khơng lường hết tình Trình bầy văn Word, vận dụng pháp luật Cẩn thận, tự kiểm tra Không mẫu, sai lối tả, thiếu phần hiệu lực thi hành Giao tiếp Cầu thị, lễ phép, tự tin Không tự tin Tên công việc: Bảo hành kết công việc Mô tả công việc: Xác định rõ nguyên nhân hư hỏng, quy trách nhiệm, lập kế hoạch bảo hành Người biên soan: Người thẩm định: STT Các bước thực công việc Tiêu chuẩn thực Dung cụ, trang bị, vật liệu Kiến thức cần có Gặp gỡ khách hàng Gặp khách hàng, khơng khí thân thiện, cởi mở Điện thoại, máy tính, máy Fax Tin học, tâm lý khách hàng, văn hóa giao tiếp Kiểm tra hợp đồng ký, phiếu bảo hành nhật ký vận hành Bản hợp đồng, phiếu bảo hành, nhật ký vận hành Các kiến thức hợp đồng mua bán dịch vụ Kỹ phát vấn đề trọng tâm Bình tĩnh, thận trọng Chú trọng kiểm tra nhật ký vận hành Xác định nguyên nhân hư hỏng Các thiết bị kiểm tra dùng nghề, nhật ký vận hành Kiến thức tổng hợp kỹ thuật máy lạnh ĐHKK Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo Cẩn thận, trung thực Dụng cụ kiểm tra có sai lệch, kinh nghiệm xử lý Xác định danh mục thiết bị, chi tiết bảo hành, điều kiện bảo hành, thời gian bảo hành Nêu rõ chất hư hỏng, nguyên nhân hỏng Kỹ cần có Tra cứu thơng tin, kỹ giao tiếp Thái độ Niềm nở, kiên trì, thân thiện Các định, tín hiệu lỗi thường gặp Nhầm địa chỉ, dùng từ không phù hợp 131 Khẳng định trách nhiệm hư hỏng Hai bên thống ý kiến Phiếu kiểm tra kỹ thuật, nhật ký vận hành Lập danh mục thiết bị hư hỏng cần thay thế, sửa chữa Có danh mục thiết bị, chi tiết cần thay sửa chữa Phiếu kiểm tra kỹ thuật, hợp đồng Tính tốn tổng kinh phí bảo hành Có tính tổng chi phí (kể thuế) Thống với khách hàng việc bảo hành, thời gian thực Khách hàng đồng ý Lập báo cáo Bảng giá thiết bị, chi tiết, bảng giá loại vật liệu cần dùng; máy tính, giấy, bút Giấy, bút, ghi nhớ công việc, cam kết thực hai bên; phiếu bảo hành Bản báo cáo Bản báo cáo đầy đủ danh mục bảo hành, kế hoạch thực hiện, Trang thiết bị, nhân lực kinh phí thực Các kiến thức hợp đồng mua bán dịch vụ; văn hoá giao tiếp Kiến thức tổng hợp kỹ thuật máy lạnh ĐHKK Kỹ nói thuyết phục Điềm đạm, tự tin, tôn trọng khách Dễ chấp thuận Kỹ soạn thảo văn Kiên trì, trung thực Không chủng loại, số hiệu, số lượng, tình trạng, mức độ hư hỏng, định xử lý Kiến thức tổng hợp kỹ thuật máy lạnh ĐHKK, kế tốn Tính tốn tra số liệu Tỉ mỷ, tự kiểm tra Tính sai, tính khơng đủ yếu tố cấu thành chi phí Các kiến thức hợp đồng mua bán dịch vụ; văn hoá giao tiếp Giao tiếp, thiết lập kế hoạch nhanh Nhã nhặn, tạo tin cậy Không coi trọng biện pháp giải kế hoạch cụ thể Các kiến thức kỹ thuật máy lạnh ĐHKK hợp đồng mua bán, dịch vụ; văn hoá giao tiếp Lập báo cáo Trung thực, cẩn thận Thiếu thông tin cần thiết cho việc quyt nh 132 Sơ đồ mối quan hệ môn học & môdun đo tạo nghề kỹ thuật máy lạnh v điều hòa không khí ĐL1 ĐO lờng ĐL8 ĐL2 HTĐH Cục Máy điện ĐL9 ĐL3 HT M.lạnh nhỏ Nguội Cơsở ĐL4 ĐL7 Lạnh CBI Chứng §L13 PLC ThiÕtkÕhƯ thèngl¹nh §L14 Chøng chØ HT L¹nh CNII §L17 Chøng chØ §L10 HTML C.nghiÖp §L19 Chøng chØ §L20 Chứng HTĐHKK T.tâmII ĐIện tử C.ngành ĐL15 ĐL18 Cungcấp điện II Thiếtkếhệ thốngĐKKK ĐL21 TCSX Hàn ĐL11 ĐL5 HTĐH K Khí Chứng ĐL23 Gò ĐL12 ĐL6 TTSX I Cung cấp điện I Marketing ĐL22 ĐL16 Lạnh CB II TTSX II B»ng C§ B»ng T.C 133 Phơ lơc 5: Phiếu xin ý kiến đánh giá Bản đánh giá Đề cơng chi tiết môn học, môđun bắt buộc trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Cho nghề: Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Bản nhËn xÐt cã thĨ gưi vỊ Ban chđ nhiƯm ®Ị tài theo đờng chuyển phát nhanh EMS theo E-mail Địa chỉ: Nguuyễn Trờng Lâm -Trờng Cao dẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, 131 Thái Thịnh - Q Đống Đa - Tp Hà nội E-mail: lamdt1959@yahoo.com.vn TT tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá nội dung Đạt, Cha đạt, cần chỉnh sửa Đạt yêu cần xây dựng v bổ xung cầu chỉnh lại sửa Có đủ đề cơng tổng quát chi tiết (có mẫu kèm theo) Phần Mục tiêu môn học/môđun có nêu đợc khái quát lực học viên phải đạt đợc học xong môn học/môđun Đề cơng nội dung điều kiện thực môn học/môđun có đủ để đạt đợc Mục tiêu môn học/môđun đà viết Phần Phơng pháp nội dung đánh giá đủ để đánh giá Mục tiêu môn học/môđun đà viết cho chơng trình môn học/môđun Phần hớng dẫn thực chơng trình môn học/môđun có đủ để xây dựng chơng trình chi tiết môn học/môđun Thông tin cá nhân ngời đánh giá: Họ tên: Cơ quan công tác: Địa quan: Điện thoại liên lạc: Xin chân thành cám ơn! 134 Phụ lục 6: Ví dụ biên soạn môt tiểu môđun Chơng trình mô đun đo tạo: sửa chữa v vận hnh máy điện Nội dung tổng quát phân bố thời gian Số TT Tên mô đun Quấn dây máy biến áp Vẽ sơ đồ dây quấn động Tháo ráp động Đấu dây vận hành động Quấn dây động pha Quấn dây động pha Tổng: Tổng số 40 20 10 10 80 40 200 Thêi gian Lý Thùc thuyÕt hµnh 34 16 08 06 76 35 20 175 KiÓm tra 01 01 00 01 01 01 Bài 6: Quấn dây động pha Mục tiêu bài: - Quấn lại động bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động hoạt động tốt với thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện - Sửa chữa đợc pan h hỏng động pha Néi dung cđa bµi: Thêi gian: 40h ( LT: 04 ; TH: 36 ) Tháo vệ sinh động Thời gian: 0,5h Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn Thời gian: 01h - Xác định số liệu ban đầu - Tính toán số liệu - Sơ đồ dây quấn 3- Thi công quấn dây thời gian: Thời gian: 37h - Lót cách điện rÃnh Stato - Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn - Lồng dây vào rÃnh Stato - Lót cách điện đầu nối, hàn dây giữ đầu nối Lắp ráp vận hành thử Thời gian: 0,5h Các pan h hỏng biện pháp khắc phục Thời gian: 01h 135 Bài số: 6-2 Quấn dây động không đồng pha Thời gian: h Z = 24, 2p = – kiểu xếp đơn I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải làm đợc: - Quấn lại đợc dây động KĐB pha, dây quấn kiểu xếp đơn theo số liệu có sẵn đảm bảo thông số kỹ thuật, đạt tiêu chuẩn quy định, - Tháo, sửa chữa lắp ráp động KĐB pha - Sử dụng chức dụng cụ đo II Điêù kiện thực Vật liệu: ( 15 häc sinh/ ca ) TT VËt liÖu Lõi động Thông số kỹ thuật P = 0,6kW ; Z = 24 Đơn vi Cái Số lợng 15 Dây ê may = 0,57mm kg 20 Giấy cách điện Dầy 0,2mm m2 Ghen cách điện 1, 3mm m 30 Khuôn quấn Dầy 10mm Bộ 15 Băng mộc Loại nhỏ Cuộn Dây điện nhiều sợi 1mm2 m 15 Nhựa thông, thiếc hàn Thiếc cuộn loại nhỏ Cuộn Đơn vị Bộ Số lợng Dụng cụ trang thiết bÞ: ( 15 häc sinh/ ca ) TT Dụng cụ - trang thiết bị Bộ đồ nghề khí Thông số kỹ thuật Loại nhỏ Máy quấn thị số Quấn tay Cái 15 Đồng hồ M 0-1000V Cái Đồng hồ vạn 0- 500V Cái 5 Am pe kìm 0- 100A Cái Đòng hồ đo tốc độ 0- 3000 V/ phút Cái Kìm loại, búa cao su, Các loại Cái Mỗi loại tuốc nơ vít, mỏ hàn 15 136 Nguồn lực khác: - Máy tÝnh PC - Projector - Overhear an toµn : - Bảo hộ lao động - An toàn thiết bị - An toàn điện Kiến thức liên quan: * Cấu tạo, nguyên lý động không đồng pha - CÊu t¹o Stato, cÊu t¹o Roto - Nguyên lý tạo từ trờng quay - Sức điện động dây quấn * Sử dụng dụng cụ đo - Sử dụng đồng hồ vạn đo: điện trở, đo thông mạch, dòng điện, đo điện áp - Sử dụng Mê gôm kế đo điện trở cách ®iÖn III Néi dung : KiÕn thøc lý thuyết : Đặt vấn đề: với dây quấn kiểu đồng tâm, dây quấn kiểu xếp đơn (còn gọi dây quấn kiểu đồng khuôn) đợc sử dụng nhiều ĐC KĐB pha có công suất vừa nhỏ So với kiểu dây quấn đồng tâm, dây quấn kiểu xếp đơn có u điểm chế tạo khuôn quấn dễ dàng kích thớc, dây trông đều, đẹp Vì cỡ khuôn, dây phân bố đều, từ trờng nên ĐC chạy êm Nhng có nhợc điểm lồng dây khó có nhiều cuộn dây chờ Để sửa chữa quấn lại ĐC KĐB pha dây quấn kiểu xếp đơn, thực bớc sau: B−íc 1: VƯ sinh lâi thÐp stato : Sau đà dỡ dây cháy Dùng dao, dũa nhỏ làm rÃnh Stato, cạo lớp giấy cháy bám vào thành rÃnh, dũa gờ rÃnh cho mịn để lồng dây vào rÃnh khỏi xây xớc men cách điện 137 Bớc2: Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn: a Xác định thông số dây quấn : • Sè r·nh d−íi cùc cđa pha q= z 24 = = ( q ch½n ) pm 4.3 ã Bớc dây quấn: y = 3q = 3.2 = ( rÃnh ) ã RÃnh đấu bối dây: Zđ = 3q+ = 3.2 + = (rÃnh) ã RÃnh lấy đầu dây vào,ra: A-B-C (X-Y-Z) = 2q + = 2.2 + = (rÃnh) b- Sơ đồ trải: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A Z B C X Y c.Th«ng sè kü thuật: Thực hành sử dụng ĐC nhà máy chế tạo Điện Hà nội sản xuất Kiểu ĐC : DK 31- , Z = 24 , 2p = P = 0,6kw n = 1410 vg/ph W = 118 vòng/1 cuộn Bớc 3: Thi công quấn dây a Lót cách điện rnh stato động Dùng giấy có độ dày 0,2mm, cắt kích thớc đủ lót vừa rÃnh stato, đầu giấy phải thừa phải đủ gấp mép khoảng 3~4mm Phần gấp mép có tác dụng giữ cho giấy không bị tụt phía, hở lõi thép 138 Hình vẽ dới minh hoạ cách lót cách điện chung cho loại động Hình ảnh minh hoạ cách lót cách điện động b Quấn dây : Sau đà hoàn thiện khuôn quấn, lót quanh khuôn lớp giâý cách điện (cố định chặt lớp giấy trên- tháo cuộn dây dễ dàng) Một tay quay máy quấn dây, tay giữ dây điều khiển chạy khuôn quấn đủ số vòng dây chuẩn cuộn đủ số cuộn dây Buộc cố định góc cuộn dây, dỡ cuộn dây khỏi khuôn c Lồng dây vào rnh Stato: Nhẹ nhàng lồng cạnh cuộn dây vào rÃnh, dây quấn chặt quá, bóp nhẹ cạnh cuộn dây cho vòng dây lỏng ra, lồng vào rÃnh đợc dễ dàng Sau lồng đủ cuộn dây vào rÃnh, dùng dây gai buộc vít cố định đầu cuộn dây với nhau, giữ cho cuộn dây không xê dịch Cài chặt khe rÃnh miếng sắt liên từ 139 Hình ảnh minh hoạ lồng dây xếp đơn nhóm cuộn dây Hình ảnh minh hoạ trình lồng dây động d Lót cách điện đầu nối, hàn dây đai giữ đầu nối: Đấu dây: Đấu theo sơ đồ trải Hàn mối đâú thiếc, luồn vào ghen cách điện Hai đầu dây đợc hàn nối với dây nhiều sợi đợc luồn ghen cách điện Các đầu dây nối đợc buộc chặt vào cuộn dây ĐC KĐB pha đấu cuộn dây theo pha, kiểu quấn ĐC có số rÃnh khác có cách đấu khác theo công thức tính khác Qua tính toán ta có Zđ = 140 Sau đấu xong ta phải lấy đợc đầu đầu: A- B - C đầu cuối X - Y - Z Khi sử dụng tuỳ thuộc điện áp nguồn nơi sử dụng ngời ta sÏ ®Êu chơm kiĨu Y (Ud = 380v) hay kiểu (Ud = 220v) Các mối dây sau nối đầu dây lấy phải hàn thiếc hàn ngắn mạch Nếu mối hàn không đảm bảo đứt mạch 1pha, gây cháy ĐC Các mối dây sau hàn đợc luồn vào ghen cách điện, buộc ép chặt phần cuộn dây rÃnh ĐC Bớc 4: Lắp ráp vận hành chạy thử a Lắp ráp: Các ĐC thông thờng gối đỡ Rôto dùng ổ bi, ổ bi thờng đợc bảo dỡng theo định kỳ phải quấn lại việc kiểm tra bảo dỡng ổ bi phải đựơc thực (việc trình bày kỹ Bảo dỡng ĐC KĐB pha) Roto động Stato động đà hoàn chỉnh b Kiểm tra chạy thử: Trớc sơn tẩm ĐC phải kiểm tra chạy thử - Kiểm tra thông mạch: để riêng đầu dây pha dùng đồng hồ vạn bóng đèn tóc đo thông mạch AX - BY - CZ (không dùng bút điện nhiều cảm ứng thiếu xác) - Kiểm tra cách điện: dùng đồng hồ Mêgôm kế bóng đèn tóc (không dùng đồng hồ vạn bút điện thờng quấn xong độ ẩm cuộn dây cao thiếu xác) Sau đà kiểm tra điều kiện đà đảm bảo, vào điện áp nguồn ta đấu dây Y hoăc cho dây ĐC - Nối nguồn chạy thử, thấy động chạy êm, cặp Ampe kìm dòng không tải ổn định, đạt yêu cầu tháo, đa sơn tẩm dây 141 Động lắp ráp hoàn chỉnh Bớc 5: Các pan h hỏng thờng gặp a H hỏng khí: - Động chạy sát cốt - Động chạy không êm b H hỏng điện: - Động không quay - Động chạy nóng - Động chạm cách điện Quy trình thực hịên: Tháo vệ sinh động Vật liệu, dụng cụ, thiết bị cần thiết Bộ đồ nghề, giẻ lau Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn Giấy, bút mầu TT Nôi dung bớc quy trình - Xác định số liệu ban đầu - Tính toán số liệu - Sơ đồ dây quấn Thi công quấn dây - Lót cách điện rÃnh Stato động Động cơ, dây quấn, dao tre, - Quấn cấc bối dây dây động bua cao su, giấy cách điện, - Lồng dây vào rÃnh Stato băng mộc, mỏ hàn, thiếc, nhựa - Lót cách điện đầu nối, hàn dây thông đai giữ đầu nối Lắp ráp vận hành chạy thử Bộ đồ nghề khí, búa, kìm Đồng hồ M, đồng hồ vạn 142 năng, Ampe kìm, đồng hồ đo tốc độ Các pan h hỏng biện pháp khắc phục IV Phơng pháp kiểm tra đánh giá: Đánh giá kết hợp LT TH sản phẩm thực hành Tiêu chí đánh giá Nội dung Thang điểm ( 10 ) - Hiểu đợc phơng pháp tính toán thông Kiến thức số dây quấn - Thực quy trình (2điểm) - Giải thích, sử dụng cấc thông số kỹ thuật dây - Sử dụng đợc dụng cụ đo chức * Tính toán xác thông só dây Kỹ * Quấn đợc dây đạt yêu cầu kỹ thuật (7 điểm) - Quấn số vòng dây, cỡ dây - Dây quấn sóng ,không chồng chéo - Đấu dây sơ đồ trải - Rcđ 0,5 M - Phần cuộn dây rÃnh uốn đều, dây sóng - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định dây đẹp * Động chạy êm đảm bảo - Dòng điện định mức I đm= 1,2 A - Đúng tốc độ thiết kế n =1410 vòng/ phút Thái độ - Đảm bảo an toàn điện (1 điểm) - Nghiêm túc, cẩn thận, xác, thực nghiêm chỉnh nội quy lao động 143 V Bài tập: a Dùng đồng hồ đo tốc độ xác định tốc độ ĐC Đối chiếu với tốc độ ĐC ghi vỏ b Tính tốc độ từ trờng quay ĐC c Giả sử xét thời điểm cuộn dây AX, dòng ®iƯn cã chiỊu ®i tõ A ®Õn X, h·y x¸c định cực từ dòng điện tạo nên 144 ... xuất quy trình kỹ thuật xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo tiếp cận kết hợp đào tạo truyền thống đào tạo theo môđun (phát triển chơng trình đào tạo theo tiếp cận kết hợp môn học môđun) , góp... chơng trình đào tạo kết hợp đào tạo truyền thống đào tạo theo môđun (tiếp cận theo môn học môđun) ", để thực việc phát triển chơng trình đào tạo nghề trờng cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội giai... thiết kế chơng trình đào tạo nghề kết hợp môn học môđun, việc phát triển chơng trình đào tạo nghề trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đợc trọng có đợc chơng trình đào tạo nghề phù hợp với nhu

Ngày đăng: 16/11/2020, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI " PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO TIẾP CẬN MÔN HỌC VÀ MÔĐUN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • CHƯƠNG III: QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ KẾT HỢP MÔN HỌC VÀ MÔĐUN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan