Bai 15 Dinh luat bao toan khoi luong

26 6 0
Bai 15 Dinh luat bao toan khoi luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng thầy cô giáo em học sinh đến dự tiết học KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có phản ứng học học xảy ? Trả lời Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hố học xảy có Chất xuất với thay đổi tính chất so với chất ban đầu: màu sắc, trạng thái, toả nhiệt hay phát sáng GIỚI THIỆU BÀI • Định luật bảo tồn khối lượng hay định luật  Lomonosov-Lavoisier là định luật lĩnh vực hóa học Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: - Trên đĩa A( hình 2.7) đặt cốc (1) (2) + Ống (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) ống (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4) + Đặt cân lên đĩa B cân thăng Đổ cốc (1) cốc (2) ( ngược lại), cho dung dịch trộn lẫn vào quan sát tượng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch: Bari Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 clorua BaCl2 A B TRƯỚC PHẢN ỨNG Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 SAU PHẢN ỨNG - Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ? Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: * Sau phản ứng - Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, bari sunfat (BaSO4), chất khơng tan * Phương trình chữ phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua Em có nhận xét vị trí kim cân trước sau phản ứng ? Kim cân giữ nguyên vị trí cân A B TRƯỚC PHẢN ỨNG SAU PHẢN ỨNG Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: - Trước sau làm thí nghiệm, kim cân giữ ngun vị trí Có thể suy điều ? - Khi phản ứng hóa học xảy Tổng khối lượng chất khơng thay đổi Đó ý nghĩa định luật - Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) La-voadiê (người Pháp) tiến hành độc lập với thí nghiệm cân đo xác, từ phát định luật bảo toàn khối lượng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: • Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề • Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật • Khi cân bình nút kín đựng bột kim loại trước sau nung, M.V.Lomonosov nhận thấy khối lượng chúng không thay đổi, chuyển hoá hoá học xảy với kim loại bình Khi áp dụng phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov tìm định luật quan trọng Lomonosov trình bày định luật sau: "Tất biến đổi xảy tự nhiên thực chất lấy vật thể này, có nhiêu thêm vào vật thể khác Như vậy, giảm vật chất, có vật chất tăng lên chỗ khác" Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: - Qua thí nghiệm em có nhận xét tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chất sản phẩm ? * Tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chất sản phẩm * Đó nội dung định luật bảo toàn khối lượng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: - Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Trong phản ứng hố học, chất biến đổi khối lượng không thay đổi ? - Vì phản ứng hóa học, có liên kết nguyên tử thay đổi, số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên khối lượg ngun tử khơng đổi, tổng khối lượng chất bảo toàn Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: - Diễn biến phản ứng Natri sunfat (Na2SO4 ) Bari clorua (BaCl2 ) Na Cl Cl Cl Cl Cl Bari Bari clorua Na Na Na Na sunfat sunfat Na Cl Bari sunfat Natri sunfat Trước phản ứng Barisunfat Natriclorua Trong trình phản ứng Sau phản ứng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: - Diễn biến phản ứng Natri sunfat (Na2SO4) Bari clorua (BaCl2) Na Na Cl Bari Cl Na Na Cl Bari Cl sunfat Bari sunfat Bari clorua Natri sunfat Trước phản ứng Na Trong trình phản ứng sunfat Cl Na Cl Barisunfat Natriclorua Sau phản ứng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: - Để áp dụng ta viết nội dung định luật thành cơng thức Giả sử có phản ứng A B tạo C D, công thức khối lượng viết sau: Tổng quát: A+ B C+D - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức: mA + mB = mC + mD (Trong đó: mA, mB, mC, mD khối lượng chất A, B, C, D) Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: - Nếu áp dụng định luật bảo tồn khối lượng vào phản ứng thí nghiệm trên, em viết phương trình chữ, cơng thức khối lượng pưhh ? * Phương trình chữ phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua •Cơng thức khối lượng: •mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua *Chú ý: Theo cơng thức định luật bảo tồn khối lượng, phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia tạo thành; ta tính khối lượng chất lại biết khối lượng (n-1) chất Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: Bài tập áp dụng BT2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học thí nghiệm trên, cho biết khối lượng natri sunfat (Na2SO4) 14,2 gam, khối lượng sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) 23,3 gam, natri clorua (NaCl) 11,7 gam Hãy tính khối lượng Bari clorua (BaCl2) phản ứng Tóm tắt: Bài làm mNa SO = 14,2g mBaSO = 23,3g mNaCl = 11,7g * Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mBaCl = ? => mBaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g) 4 mBaCl2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Áp dụng: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho khơng khí (có khí oxi), ta thu 7,1 gam hợp chất photpho pentaoxit(P2O5) a Viết phương trình chữ phản ứng b Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng Bài làm a Phương trình chữ phản ứng: to Photpho + oxi Đi photpho pentaoxit b Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m photpho + m oxi 3,1 + m oxi => m oxi = m photpho pentaoxit = 7,1 = 7,1 – 3,1 = (g) Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: PHƯƠNG PHÁP Giải toán theo bước sau: Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) phản ứng hóa học: A + B C + D Bước 2: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng viết cơng thức khối lượng chất phản ứng: mA + m B = m C + m D Bước 3: Tính khối lượng chất cần tìm m A = m C + mD - m B Kết luận Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Tổng mpư= Tổng msp Áp dụng: mA + mB= mC+mD mA + mB = mC mA = mB + mC Nếu n chất Có kl (n-1) => kl lại m A + m B+ m C = mD m A + mB = mC + mD + mE C Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Làm tập số 1,3 (SGK – 54) - Chuẩn bị mới: Phương trình hóa học + Phương trình chữ phản ứng : + Luyện viết số CTHH phương trình chữ Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: Bài (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg khơng khí thu 15g hợp chất magie oxit MgO Biết magie cháy xảy phản ứng với khí oxi O2 khơng khí a, Viết cơng thức khối lượng phản ứng xảy b, Tính khối lượng khí oxi phản ứng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: Bài giải Bước 1: Viết phương trình chữ: Magie + Oxi → Magie oxit (Mg) (O2 ) (MgO) Bước 2: Viết công thức khối lượng: mMg + mO2 = mMgO Bước 3: Thay số tính khối lượng chưa biết: + mO2 = 15 mO2 = 15 − = g ... Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch: Bari Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 clorua BaCl2 A B TRƯỚC PHẢN ỨNG Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT... Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: - Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT... CTHH phương trình chữ Tiết 21– Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Thí nghiệm: Định luật: Áp dụng: Bài (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg khơng khí thu 15g hợp chất magie oxit MgO Biết

Ngày đăng: 16/11/2020, 13:00

Mục lục

    KIỂM TRA BÀI CŨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan