(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả(Đề tài nghiên cứu khoa học) Vốn con người và mô hình xác định số năm đi học hiệu quả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PH ÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỐN CON NGƯỜI VÀ MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH SỐ NĂM ĐI HỌC HIỆU QUẢ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS NGUYỄN THỊ DIỆP HẢI PHÒNG - Năm 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ T ÀI BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN CON NG ƯỜI VÀ MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH SỐ NĂM ĐI HỌC HIỆU QUẢ 1.1 Lý thuyết vốn người 1.2 Giáo dục thu nhập – Mơ hình học 1.3 Hàm thu nhập Mincer 11 1.3.1 Sự hiệu đầu tư mơ hình học 11 1.3.2 Đầu tư cho đào tạo thời gian làm việc (Post-School Investment) 14 1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập 17 1.3.4 Những ưu điểm hạn chế mơ hình hàm thu nhập Mincer 23 1.4 Nhận xét, đánh giá lý thuyết vốn ng ười 24 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm thị trường giáo dục Việt Nam 27 2.1.1 Dịch vụ giáo dục thị trường giáo dục 27 2.1.2 Một số thất bại thị trường (Market failures) giáo dục 28 2.2 Mức học phí trường đại học 32 2.2.1 Đối với trường công lập 32 2.2.2 Đối với trường công lập 34 2.3 Chênh lệch thu nhập người lao động đào tạo chưa qua đào tạo 43 2.3.1 Chênh lệch thu nhập doanh nghiệp 43 2.3.2 Nguyên nhân chênh lệch thu nhập 47 2.4 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục 49 2.5 Kết luận 57 PHẦN 3: GỢI Ý CHÍNH SÁCH 61 3.1 Vai trò nhà nước thị trường giáo dục 61 3.2 Vai trò nhà trường việc đáp ứng nhu cầu thị tr ường giáo dục 62 3.2 Vai trò phụ huynh – học sinh việc đáp ứng nhu cầu thị tr ường giáo dục 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC a Phụ lục a Phụ lục c PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ “Vốn người (Human Capital) liên quan đến tri thức, kỹ thuộc tính tiêu biểu khác cá nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế” (OECD, 1998) Vốn người hình thành thông qua việc đầu tư cho người lao động, bao gồm khoản chi cho giáo dục, bồi dưỡng kỹ thuật, bảo vệ sức khoẻ, lưu chuyển sức lao động nước, di dân nhập cảnh phúc lợi xã hội khác Trong đó, quan trọng l đầu tư vào giáo dục bảo vệ sức khoẻ Việc đầu tư có lợi cho tố chất sức lao động, nâng cao lực cơng tác, trình độ kỹ thuật, mức độ lành nghề, sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, điều chỉnh thừa thiếu sức lao động có nước, tận dụng sức lao động nước tiết kiệm chi phí giáo dục Quan niệm đầu tư cho giáo dục có nghĩa rộng, khơng đầu tư vào học tập nhà trường đào tạo sau học mà đầu tư nhà, trước tuổi học đầu tư vào thị trường lao động để tìm việc Kinh tế học phương Tây dùng lý thuyết vốn người để giải thích khác biệt mức lương theo tuổi tác nghề nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp không đồng đều, phân bổ lao động vào khu vực kinh tế xác định số năm học hiệu Giáo dục quan trọng Mọi người biết học nhiều có nhiều hội để kiếm thêm thu nhập, nhiên tất người đầu tư vào mức học vấn cao đại học Nguyên nhân nguồn tài nguyên cá nhân (hay gia đ ình) hạn hẹp, chi tiêu cho giáo dục phải cạnh tranh với nhiều khoản chi tiêu cho nhu cầu khác Nếu đầu tư cho giáo dục có lợi, nghĩa giáo dục làm gia tăng thu nhập người OECD (1998), Human Capital Investment- An International Comparision , Paris: OECD đầu tư, việc chi tiêu cho giáo dục rõ ràng điều nên làm Việc học đem lại lợi ích gia tăng mức thu nhập, có cảm nghĩ cách định tính …) Tuy nhiên, nên theo học chuyên ngành học năm (hệ đào tạo nào) hiệu tốn khó khăn cho b ậc phụ huynh, học sinh Vì vậy, việc ước lượng suất sinh lợi giáo dục ích học viên mà cịn sở để xác định mức học phí, chuyên ngành đào tạo hợp lý cho trường học (đặc biệt trường đại học, cao đẳng dạy nghề Trong trình điều tra nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tìm kiếm số kết nghiên cứu trước vấn đề có li ên quan, tác giả chọn đề tài “Vốn người mơ hình xác định số năm học hiệu ” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu ước lượng suất sinh lợi giáo dục vấn đề nhiều tranh cãi Việt Nam, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý độc giả MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vốn người Tìm hiểu đặc điểm thị trường giáo dục Việt Nam Ước lượng suất sinh lợi giáo dục Việt Nam Gợi ý sở để xây dựng sách ngành nghề tào tạo, mức học phí hiệu cho trường đại học, cao đẳng Câu hỏi nghiên cứu (1) Căn vào sở để xác định số năm học hiệu quả? (2) Căn vào sở để trường đại học, cao đẳng xác định mức học phí, ngành nghề đào tạo? (3) Căn vào sở để phụ huynh, học sinh xác định chuyên ngành học, hệ đào tạo cho hiệu quả? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Các phương pháp phân tích ch ủ yếu sử dụng đề tài là: điều tra chọn mẫu; phân tích thống kê mơ tả; phương pháp phân tích chun gia TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Hầu hết cơng trình nghiên cứu mơ hình xác định số năm học hiệu vào suất sinh lợi từ học Mincer [1974] thực phép hồi qui b ình phương tối thiểu, sử dụng logarithm tự nhiên thu nhập làm biến phụ thuộc số năm học số năm kinh nghiệm bình phương làm biến độc lập Hệ số ước lượng cho số năm học cho ta biết phần trăm gia tăng tiền lương thời gian học tăng thêm năm Thông qua giả định cá nhân không khác lực bẩm sinh, hệ số ước lượng cho số năm học lý giải suất sinh lợi việc học Hệ số ước lượng cho số năm cơng tác xác định tác động ước tính kinh nghiệm tích lũy theo thời gian tiền lương Hệ số dương biến số năm kinh nghiệm hệ số âm biến số năm kinh nghiệm b ình phương có nghĩa gia tăng kinh nghiệm giúp làm tăng tiền lương với tốc độ giảm dần Borjas [2005] cho giá trị ước lượng thống suất sinh lợi từ học Hoa Kỳ dựa hàm thu nhập Mincer xấp xỉ 9% thập niên 90 Psacharopoulos [1994] sử dụng số liệu quốc tế để ước lượng hệ số biến số năm học Trong giá trị ước lượng hệ số bình quân nước phát triển 6,8%, hệ số ước lượng châu Á phát triển châu Mỹ Latin 9,6% 12,4% Tuy nhiên, giá trị ước lượng hệ số thời gian học đ ược lý giải suất sinh lợi từ học người hưởng lương có lực bẩm sinh khác Lý thuyết làm tảng cho suất sinh lợi từ học l đường biểu diễn tiền lương theo thời gian học tập có dạng lõm có độ dốc dương Khi người hưởng lương có lực nhau, họ nằm đường biểu diễn tiền lương theo thời gian học, mà độ dốc đường biểu diễn suất sinh lợi việc học Tuy nhi ên, có khác biệt lực, người hưởng lương nằm đường biểu diễn tiền lương theo thời gian học khác nhau, v hệ số ước lượng cho thời gian học phụ thuộc vào chênh lệch lực Quan điểm thông th ường cá nhân có lực cao h ơn có suất sinh lợi từ học cao có xu hư ớng học lâu Như vậy, khác tiền lương mà ta nhận thấy trình độ học vấn khác khác biệt lực l suất sinh lợi từ học Một số nghiên cứu gần tập trung vào việc tìm cách kiểm sốt vấn đề lực bẩm sinh vốn quan sát đ ược Sử dụng số bốc thăm ngẫu nhiên để gọi quân dịch thời kỳ chiến tranh Việt Nam nh biến công cụ, Angrist Alan Krueger [1992] ước lượng năm học tăng thêm phục vụ quân ngũ gây dẫn đến tăng th êm 6,6% thu nhập Duflo [2001] sử dụng phương pháp “khác biệt khác biệt” (difference -indifference) để ước lượng tác động chương trình xây dựng trường học qui mô lớn giai đoạn 1973-78 số năm học tập tiền lương Suất sinh lợi từ học tập theo cách ước lượng nằm giới hạn từ 6,8% đến 10,6% Ashenfelter Krueger [1994], dựa vào số liệu cặp sinh đôi y hệt nhau, người cho có lực nhau, nhận thấy học thêm năm làm tăng tiền lương lên 12-16% ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết vốn người; đặc điểm thị trường giáo dục Việt Nam; chênh lệch thu nhập nhóm lao động đ ược đào tạo lao động chưa qua đào tạo đồng thời điều tra mức học phí số trường đại học lãnh thổ Việt Nam từ ước lượng suất sinh lợi giáo dục Việt Nam để xây dựng sở xác định mơ hình số năm học hiệu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Ước lượng suất sinh lợi giáo dục hệ đại học cao đẳng để xây dựng mơ hình học Việt Nam Về thời gian: nghiên cứu giai đoạn từ năm 2008 - 2009 6.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài ước lượng suất sinh lợi giáo dục Việt Nam từ xây dựng sở xác định số năm học hiệu quả, chuyên ngành học cho học viên - Gợi ý sở để trường đại học, cao đẳng đề sách chuyên ngành đào tạo xây dựng mức học phí hiệu BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài bao gồm 69 trang, phần mở đầu kết luận, phần đề tài bố cục thành phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết vốn ng ười mơ hình xác định số năm học hiệu Phần 2: Kết nghiên cứu Phần 3: Gợi ý sách PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN CON NGƯỜI VÀ MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH SỐ NĂM ĐI HỌC HIỆU Q UẢ GIỚI THIỆU Từ cuối kỷ 19 (thời kỳ đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đời trường phái kinh tế tân cổ điển) kỷ 20 (hình thành lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại), yếu tố li ên quan đến người (giáo dục, đổi mới, tiến khoa học v yếu tố khác) đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế thực quan tâm Chương trình bày tổng quan lý thuyết vốn ng ười (Becker [1993]), mơ hình học vấn (Borjas [2005]) từ xây dựng xây dựng sở xác định mơ hình số năm học hiệu 1.1 Lý thuyết vốn người Cơ sở lý thuyết vốn người đề cập đến đầu tư vào người để gia tăng suất lao động họ Theo Becker [1993], đầu tư bao gồm đào tạo phổ cập nhà trường đào tạo chun mơn q trình làm việc2 Đào tạo phổ cập loại hình đào tạo có ích lợi (làm tăng suất) doanh nghiệp Đ tạo chun mơn loại hình đào tạo làm tăng suất doanh nghiệp liên quan giá trị đào tạo người lao động rời khỏi loại hình doanh nghiệp Lý thuyết vốn người nhấn mạnh đến khái niệm cá nhân l nhà đầu tư, giống công ty lý thuyết đầu tư vốn hữu hình Lý thuyết cho cá nhân đầu tư vào giáo dục để kiếm lợi ích cao vào năm sau học Sự đầu t bao gồm chi phí Beker, S Gary (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education, The University of Chicago Press học tập thu nhập bị giảm ngắn hạn dành thời gian cho việc học, nhiên, nhà đầu tư hi vọng kiếm thu nhập cao tương lai Khác với vốn vật chất, vốn người có khả tăng lên tự sinh sử dụng (liên quan đến kinh nghiệm), mặt khác, có khả di chuyển v chia sẻ không tuân theo qui luật “ suất biên giảm dần” vốn vật chất Lý thuyết vốn người tảng cho phát triển nhiều lý thuyết kinh tế Mincer [1989] tóm tắt đóng góp sau3: “Vốn người đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế: (1)nó kỹ tạo giáo dục đào tạo, vốn người yếu tố trình sản xuất kết hợp với vốn hữu hình lao động “thơ” (khơng có kỹ năng) để tạo sản phẩm; (2)nó kiến thức để tạo sáng tạo, yếu tố c phát triển kinh tế” 1.2 Giáo dục thu nhập – Mơ hình học Giáo dục giúp giảm khả bị thất nghiệp v gia tăng thu nhập sau học Người lao động chi trả khác cơng việc, kỹ khả họ khác Tuy nhiên, yếu tố khuyến khích số người lại trường học tiếp, số khác lại bỏ học sớm? Borjas [2005] đ ã giải thích vấn đề Mơ hình học vấn Các giả định mơ h ình sau: Người lao động đạt đến trình độ chun mơn tối đa hóa giá hóa giá trị thu nhập, giáo dục đào tạo có giá trị làm tăng thu nhập, nghĩa tập trung vào lợi ích tiền thu nhập Khơng có đào tạo chức chuyên môn học nhà trường không giảm giá trị theo thời gian, h àm ý suất người lao Mincer, Jacob (1989), Human Capital Responses to Technological Change in the Labor Market , National Bureau of Economic Research Working Paper No.3207 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=226714 (truy cập ngày 18/04/2009) động không đổi sau học n ên thu nhập thực (đã loại trừ lạm phát) không thay đổi quãng đời làm việc Người lao động khơng nhận lợi ích khác trình học phải chịu chi phí học, v ì doanh nghiệp cần lao động có trình độ học vấn cao chịu chi trả mức lương cao, xem “lương đền bù” chi phí đào tạo mà người lao động bỏ học Người lao động có suất chiết khấu r khơng đổi, nghĩa l r khơng phụ thuộc vào trình độ học vấn4 Chúng ta biết rằng, tính tốn lợi ích đầu tư, giá trị thu nhập tương lai hay chi tiêu tương lai qui đổi giá trị (Present Value – PV) với suất chiết khấu r Lợi ích đầu t giáo dục định nghĩa tỉ suất thu hồi nội (Internal Rate of Return – IRR); suất chiết khấu mà làm giá trị rịng (Net Present Value – NPV) khơng Ta xem xét tình sau: Tham gia vào thị trường lao động, người tốt nghiệp trung học (năm 18 tuổi) có thu nhập hàng năm w kể từ lúc học, làm công ăn lương nghỉ hưu, giả sử 60 tuổi Nếu học đại học, người phải bỏ w thu nhập hàng năm phải khoản chi phí C cho năm học (gồm chi phí trực tiếp l tiền bạc (C0) chi phí gián tiếp thời gian (w0) C = C + w0) Sau năm học đại học, kiếm mức thu nhập hàng năm w1 > w0 (nếu nhỏ chẳng học đại học) nghỉ h ưu Giá trị dòng thu nhập trường hợp là: Borjas, George J (2005),Labor Economics, McGraw-Hill, Third Edition VÒNG LUẨN QUẨN CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM Chi phí cho giáo dục thấp Người LĐ không muốn đầu tư cho giáo dục Chất lượng đào tạo thấp Chênh lệch thu nhập LĐ đào tạo thấp Người LĐ không đáp ứng yêu cầu thị trường “Vòng luẩn quẩn giáo dục Việt Nam” thể rõ nét tập đoàn SCG tổ chức hai ngày tuyển dụng Trường Đại học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) ĐH Bách khoa Hà Nội “Mặc dù tập đoàn nhận 2.000 hồ sơ đăng ký dự tuyển sinh viên khó tuyển đủ tiêu hầu hết sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ tiếng Anh Khi chuyên viên tập đồn thuyết trình điều kiện làm việc mức lương tập đoàn 59 tiếng Anh có 4/150 sinh viên hiểu Khi vấn ĐH Bách khoa có 20/250 ứng viên đọc hiểu giao tiếp tiếng Anh tạm Trong 350 hồ sơ nhận hai trường này, tập đoàn ưng ý sáu hồ sơ lo lắng không tuyển đủ ti Khi tuyển dụng TP.HCM tình hình khơng khác Mặc dù mức lương SCG hấp dẫn sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp: làm việc năm ngày/tuần nhận 250 USD/tháng, sáu ng ày/tuần 300 USD/tháng." 28 Như vậy, vấn đề khó khăn lao động Việt Nam l không đáp ứng yêu cầu thị trường khơng phải khơng có việc l àm Để khỏi “vịng luẩn quẩn”, nên có nhìn nhận mức đầu tư cho giáo dục từ phía: Chính phủ, nhà trường người học 28 http://www3.tuoitre.com.vn/Vieclam/Inde nnelID=269 60 PHẦN 3: GỢI Ý CHÍNH SÁCH Nếu thị trường hồn hảo chế thị trường hiệu nhất, nhiên thị trường giáo dục khơng hồn hảo, tồn thất bại nh trình bày trên, vai trò nhà nước can thiệp vào thị trường giáo dục cần thiết nhằm hạn chế thất bại thị trường 3.1 Vai trò nhà nước thị trường giáo dục Đối với vấn đề thơng tin khơng cân xứng , nhà nước cần có quy định yêu cầu nhà trường cung cấp thơng tin bắt buộc cho ng ười học Ví dụ, số lượng chất lượng giảng viên, điều kiện học tập sinh viên khả tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Đối vấn đề cạnh tranh không ho àn hảo, nhà nước cần có chế để tăng tính cạnh tranh cung ứng dịch vụ giáo dục Để l àm việc này, nên cho phép trường tự mở ngành khác để cạnh tranh lẫn nhau, mở cửa cho trường đại học quốc tế vào Việt Nam để thúc đẩy cạnh tranh trường đại học nước Nâng cao tính cạnh tranh số trường thất bại cạnh tranh họ khơng đủ lực Vì tồn lơi ích ngoại tác nên doanh nghiệp nhà nước cần phải đầu tư cho giáo dục, để 100% chi phí cho ng ười học phải gánh chịu Phương thức đóng góp nhà nước doanh nghiệp làm cho đơn giản Thực chất doanh nghiệp khơng cần thiết phải đóng góp trực tiếp cho giáo dục, mà doanh nghiệp đóng góp qua việc đóng thuế v ngân sách nhà nước nhà nước đầu tư lại cho giáo dục Không phải chờ đợi v việc đóng góp trực tiếp doanh nghiệp H ơn nữa, người nghèo khơng có khả tham gia việc học theo c chế thị trường, nhà nước cần phát triển thị trường vốn sinh viên vay vốn có học bổng cho sinh vi ên nghèo học giỏi 61 3.2 Vai trò nhà trường việc đáp ứng nhu cầu thị tr ường giáo dục Sinh viên học đầu tư vào vốn người (human capital) để thu đ ược kiến thức kỹ nhằm tìm việc làm tương lai với suất lao động cao thu nhập cao Như vậy, nhu cầu học sinh vi ên xuất phát từ nhu cầu kiến thức kỹ thị trường lao động Việc đào tạo theo nhu cầu thị trường thực chất đào tạo theo nhu cầu sinh viên với giả định sinh viên người nhận biết nhu cầu thị trường lao động Do đó, nhà trường cần đáp ứng nhu cầu sinh vi ên đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Để đáp ứng nhu cầu sinh vi ên, nhà trướng cần tập trung vào vấn đề sau Trước hết cần phải xác định nhà trường người cung ứng dịch vụ giáo dục sinh viên người có nhu cầu dịch vụ giáo dục Do thị trường tồn tồn cung cầu Sinh viên phải xem đối xử khách hàng: khơng có sinh viên khơng có nhà trường Về việc xác định ngành học theo nhu cầu sinh viên, thơng qua số lượng thí sinh dự thi điểm trúng tuyển Nếu ngành có số lượng thí sinh nhiều điểm trúng tuyển cao, l ngành xã hội có nhu cầu cao Do đó, để đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu thị trường, nhà trường cần có quyền định việc lựa chọn ngành đào tạo Tuy nhiên cần ý, việc đào tạo đại học phải năm, nên xảy tình trạng sinh viên chọn ngành học theo nhu cầu thị trường lao động mà không dự báo năm sau, điều xảy trình trạng dư cung năm sau nhiều sinh viên đổ xơ vào học ngành mà có nhu cầu cao ngày hơm Về chương trình học, xác định nhu cầu học sinh vi ên để có kiến thức kỹ lao động để làm việc cho doanh nghiệp quan Tuy nhiên, sinh viên khó có th ể biết nhu cầu nhà tuyển dụng Như nhà trường nên đầu tư để khảo sát nhu cầu kiến thức v kỹ mà doanh nghiệp cần, từ xây dựng chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu 62 Việc chuyển đổi ngành sinh viên từ ngành học sang ngành khác cần phải linh động Trong trình học sinh viên phát ngành học theo học khơng phù hợp với sở trường khiếu mình, hay sinh viên phát nhu cầu thị trường lao động thay đổi, nhà trường cần xem xét cho sinh viên chuyển ngành cách dễ dàng hơn, việc chuyển đổi môn học phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo chất l ượng sau chuyển ngành Về việc xây dựng mức học phí ngành, cần tuân thủ theo quy luật cung - cầu Về phía cung, ngành học khác có yêu cầu sở vật chất, khả đáp ứng giảng vi ên khác cần xác định xác chi phí ngành đào tạo khác nhau.Về phía cầu, có khác nhu cầu lao động, chênh lệch mức thu nhập ngành cần tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu lao động ng ành, khả tìm kiếm việc làm mức thu nhập ngành để xác định mức sẵn lòng chi trả sinh viên Trên sở xác định quan hệ cung – cầu, nhà trường cần phải phân tích dự án đầu tư để có sách học phí, chuyên ngành đào tạo phù hợp Về việc giảng dạy, cần thiết phải giảng dạy theo nhu cầu sinh vi ên, đảm bảo cho sinh viên tiếp thu cao từ kiến thức giảng vi ên trí tuệ nhân loại Trí tuệ nhân loại đ ược chứa đựng tài liệu Sinh viên quyền định việc lựa chọn giáo vi ên giảng dạy, môn học cần có nhiều giáo vi ên giảng dạy song song để sinh vi ên lựa chọn Nếu giảng vi ên qua nhiều học kỳ số lượng sinh viên lựa chọn ít, nhà trường cần thiết phải xem lại chất l ượng giảng dạy giảng viên Về dịch vụ khác như: tài liệu tham khảo, chỗ ở, vui chơi giải trí trường, nhà trường cần tổ chức cung ứng theo chế thị trường Sinh viên có nhu cầu dịch vụ đáp ứng trả theo giá thị trường 63 Những nhu cầu khác sinh vi ên cung cấp bảng điểm, loại giấy chứng nhận liên quan đến sinh viên cần phải đáp ứng kịp thời v xác cho sinh viên, phải xem nhiệm vụ nhà trường việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, không cần phải thu phí Tuy nhiên, sinh viên lạm dụng cung ứng miễn phí xin q nhiều cách khơng cần thiết, hạn chế cách thu khoản thu định, nh ưng mục đích thu khơng phải để trang trải chi phí 3.2 Vai trị phụ huynh – học sinh việc đáp ứng nhu cầu thị trường giáo dục Thị trường giáo dục thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, sinh viên khác chi phí có thu nhập khác từ việc đầu t vào vốn người Để xác định ngành học, cấp bậc học, mức độ đầu t cho giáo dục cho hiệu quả, sinh viên cần: 1) Xác định khả năng, lực để lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với khả năng, nâng cao hiệu đầu t cho giáo dục 2) Ước tính chi phí đầu tư cho giáo dục bao gồm học phí, chi phí sinh hoạt, chi phí hội khác q trình học 3) Dự đoán nhu cầu lao động, chênh lệch thu nhập ng ành để xác định “thu nhập” từ đầu tư cho giáo dục 4) Dựa khả năng, chi phí thu nhập đầu tư cho giáo dục, cần phải phân tích đầu tư cho giáo dục như dự án, xác định khả sinh lợi dự án khác từ xác định mức sẵn l òng chi trả cho giáo dục, có định đắn ngành học, cấp bậc học thời gian học cho có hiệu 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sinh viên học đầu tư vào vốn người nhằm thu kiến thức, kỹ thu nhập cao tương lai Để có định đắn đầu tư cho giáo dục, cần phải phân tích dự án sở phân tích chi phí lợi ích đầu tư Có phương pháp để ước lượng suất sinh lợi từ giáo dục: phương pháp hàm thu nhập phân tích chênh lệch dịng thu nhập Thị trường giáo dục Việt Nam tồn số thất bại nh ư: Thơng tin khơng hồn hảo, tính cạnh tranh khơng cao, hàng hố khơng đồng nhất, hạn chế lựa chọn ng ười học, người mua trả tiền trước, ngoại tác tích cực giáo dục, v khó khăn tiếp cận giáo dục người nghèo Mức học phí trường cịn thấp chênh lệch nhiều trường khác song khơng có ch ênh lệch nhiều ngành trường Do mức học phí thấp n ên chất lượng giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Chênh lệch thu nhập Việt Nam không nhiều, chủ yếu khác biệt ngành nghề vị trí cơng tác đem lại Sự khác biệt thu nhập từ học vấn nhỏ Do thị trường giáo dục thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, chi phí giáo dục thấp nên chất lượng giáo dục không đáp ứng nhu cầu thị trường chênh lệch thu nhập từ học vấn thấp, ng ười lao động không muốn đầu tư cho giáo dục, mức học phí thấp… (vịng luẩn quẩn giáo dục Việt Nam) Chi phí đầu tư trung bình hệ đại học 43,9 triệu đồng/năm (4 năm); hệ cao đẳng (3 năm) l 39,4 triệu đồng/năm (bao gồm tiền học phí, chi phí sinh hoạt, t ài liệu chi phí hội trình 65 học) Chênh lệch thu nhập hệ đại học so với lao động phổ thông 89,8 triệu đồng/năm; hệ cao đẳng l 45,1 triệu đồng/năm Thời gian hòa vốn hệ đại học năm sau trường 5,5 năm hệ cao đẳng Mức học phí hịa vốn hệ đại học 46,1 triệu đồng/năm; hệ cao đẳng 27,1 triệu đồng/năm Hiệu dự án nhạy cảm với mức học phí nh ưng lại nhạy cảm với mức chênh lệch thu nhập định học phí, lựa chọn ngành đào tạo cần phải vào mức chênh lệch thu nhập Khuyến nghị Chính phủ cần có chế để tăng tính cạnh tranh cung ứng dịch vụ giáo dục: cung cấp thông tin trường, khả tìm kiếm việc làm cho người học, cho phép tr ường quốc tế vào Việt Nam, đồng thời hỗ trợ phần kinh phí cho tr ường đầu tư xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường phải coi người cung ứng dịch vụ giáo dục, cần đầu tư khảo sát nhu cầu, thu nhập thị trường lao động từ phân tích “dự án đầu tư cho giáo dục” để xác định mức học phí hiệu quả; phép lựa chọn ng ành nghề đào tạo đồng thời cho phép sinh viên chuyển ngành cho phù hợp với khả sinh viên Xác định đội ngũ giảng viên lực lượng nòng cốt việc nâng cao chất lượng đào tạo Người học cần dựa khả năng, lực thân v khả sinh lợi việc đầu tư cho giáo dục để xác định ngành học, cấp bậc học mức độ đầu tư cho giáo dục Một số hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Hạn chế: Do thời gian; kinh phí kiến thức có hạn nên đề tài sử dụng khung phân tích tĩnh, chưa có so sánh với quốc gia khác có đặc điểm tương tự để thấy rõ mặt chưa trình đào tạo 66 Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài chưa phân tích tác động khác biệt lực bẩm sinh đến khác biệt thu nhập Hướng nghiên cứu tiếp theo: Hy vọng thời gian tới, tá c giả tập trung phân tích sâu mơ hình xác định số năm học hiệu có so sánh với quốc gia khác đồng thời xem xét tác động lực bẩm sinh đến khác biệt thu nhập 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Giáo dục Việt Nam (2005), điều 26; 31 38 Bộ Luật Lao động Việt Nam (2003), điều 120 v 145 Nguyễn Trung Anh (biên dịch) (2000), Kinh tế học Lao động, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thành (2006), Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam: Phương pháp khác biệt khác biệt, Học liệu mở FETP, Trường ĐH Kinh Tế tp.HCM Quyết định điều chỉnh khung học phí hệ cơng lập năm học 2009 – 2010 http://www.vietnamnet.vn/giaoduc/2009/05/8 45790 - Cập nhật lúc 15:08, Thứ Ba, 05/05/2009 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Beker, S Gary (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education , The University of Chicago Press Borjas, George J (2005), Labor Economics, McGraw-Hill, Third Edition Gallup, John (2004), “Wage Labor Market and Inequality in Vietnam”, in Paul Glewwe at al, Economic Growth, Poverty, and Household in Vietnam, Edited, Worbank Regional and Sectoral Studies http://books.google.com/books?id=jRSuIH1tVqEC&printsec=frontcover& hl=vi#PPA63,M1 Mincer, Jacob (1974), Schooling, Experience and Earning , Nation Bureau of Economic Research, Colombia University Press 68 10.Mincer, Jacob (1989), Human Capital Responses to Technological Change in the Labor Market, National Bureau of Economic Research Working Paper No.3207, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=226714 (truy cập ngày 28/3/2008) 11.OECD (1998), Human Capital Investment - An International Comparision, Paris: OECD 12.Psacharopoulos, George (199 4), “Returns to Investment in Education: A Global Update”, World Development, 22(9), The World Bank 13.Sapsford Tzannatos, 1993, t.74 69 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC HỌC PHÍ CỦA CÁC TR ƯỜNG ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG (NĂM HỌC 2008 – 2009) Xin Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin mức học phí, chi phí khác thời gian theo học anh/chị Hệ đào tạo mà anh/chị theo học: o o o o Đại học Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Loại hình đào tạo mà anh/chị theo học: o o o Chính quy Tại chức (vừa học vừa làm) Đào tạo từ xa Mức học phí hàng năm: Các anh/chị có phải đóng góp khoản chi phí đào tạo khác (tin học, ngoại ngữ, thư viện, xây dựng trường, chi phí thi cử, làm tốt nghiệp ) hay khơng: o o Khơng Có Mức đóng góp năm a Các anh/chị có phải thuê nhà trọ (ở KTX) hay khơng: o o Khơng Có Chi phí trung bình năm Chi phí lại hàng năm anh chị (tiền xăng xe, khấu hao xe, gửi xe, vé xe buýt ) Chi phí sách tài liệu dụng cụ học tập khác anh chị năm là: Nếu không học, anh/chị xin cơng việc với mức lương ước tính năm là: Xin anh/chị vui lòng cho biết tên trường mà anh/chi theo học: 10 Nếu có thể, xin anh/chị vui l ịng cho biết họ tên, khố học địa email anh/chị: Xin chân thành cám ơn giúp đỡ anh/chị! Kính chúc anh/chị sức khoẻ, hạnh phúc, th ành đạt! b Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Thu nhập theo trình độ học vấn (Thơng tin điều tra phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học “Vốn người mô hình xác định số năm học hiệu quả” Nếu sử dụng sai mục đích, tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm.) Xin Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin lao động doanh nghiệp mà anh/chị công tác 11 Số lượng lao động phân chia theo trình độ học vấn doanh nghiệp anh/chị: Chia theo vị trí cơng tác Chia theo trình độ Tổng GĐ/ Giám đốc/ Trưởng, phó Phó TGĐ Phó GĐ phòng Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung học CN/dạy nghề Lao động phổ thông c Chuyên viên Nhân viên Lao động phổ thơng 12 Thu nhập trung bình theo năm lao động phân chia theo trình độ học vấn doanh nghiệp anh/chị: Chia theo vị trí cơng tác Chia theo trình độ Tổng GĐ/ Giám đốc/ Trưởng, phó Phó TGĐ Phó GĐ phịng Chun viên Nhân viên Lao động phổ thông Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung học CN/dạy nghề Lao động phổ thơng 13 Nếu có thể, anh/chị cho biết lĩnh vực (ngành nghề) kinh doanh doanh nghiệp mình: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ anh/chị! Kính chúc anh/chị sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt! d ... vốn ng ười mơ hình xác định số năm học hiệu Phần 2: Kết nghiên cứu Phần 3: Gợi ý sách PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN CON NGƯỜI VÀ MƠ HÌNH XÁC ĐỊNH SỐ NĂM ĐI HỌC HIỆU Q UẢ GIỚI THIỆU Từ cuối kỷ... tào tạo, mức học phí hiệu cho trường đại học, cao đẳng Câu hỏi nghiên cứu (1) Căn vào sở để xác định số năm học hiệu quả? (2) Căn vào sở để trường đại học, cao đẳng xác định mức học phí, ngành... chọn đề tài ? ?Vốn người mơ hình xác định số năm học hiệu ” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu ước lượng suất sinh lợi giáo dục vấn đề nhiều tranh cãi Việt Nam, đề tài khó