Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
TỔNG CỤC ĐƢƠNG BỘ VIỆT NAM TRƢỜNG TRUNG CẤP GTVT MIỀN NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA GẦM Ơ TƠ NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Cần thơ, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để cung cấp tài liệu giảng dạy học tập nghề Cơng nghệ tơ đáp ứng chương trình đào tạo trường Trung cấp GTVT Miền nam Tổ giáo viên công nghệ ô tô thực việc biên soạn giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa Gầm tơ dùng cho trình độ trung cấp nghề Giáo trình biên soạn theo chương trình nhà trường Mặc dù trình biên soạn, người biên soạn sưu tầm nhiều nguồn tài liệu khác chỉnh sửa nhiều lần song khơng tránh khỏi thiếu sót Người biên soạn mong nhận đóng góp đồng nghiệp người đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Chân thành cám ơn! Cần thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Chủ biên : Ths Nguyễn Văn Dũng MỤC LỤC TÊN BÀI Bài Giới thiệu chung Gầm ô tô TRANG Bài Bảo dưỡng sửa chữa ly hợp ma sát 12 Bài Bảo dưỡng sửa chữa hộp số khí 28 Bài Bảo dưỡng sửa chữa truyền động cac đăng 48 Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa cầu chủ động, bán trục, bánh xe 62 Bài 6: Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống treo 84 Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái 103 Bài 8: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh 134 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa Gầm ô tô Mã số mô đun: MĐ21 Thời gian thực mô đun: 120giờ (Lý thuyết: 50 giờ; Thực hành: 70 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: Vị trí: Mơ đun thực sau học xong mô đun, mô đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật;điện kỹ thuật, điện tử bản, sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền Mơ đun bố trí giảng dạy học kỳ III khóa học bố trí dạy song song với mơn học, mơ đun sau: trị; pháp luật; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống khởi động đánh lửa; Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Kiến thức: Học xong mơ đun học viên c khả n ng: Tr nh bày đ y đủ yêu c u, nhiệm vụ chung hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống lái, hệ thống phanh Giải thích sơ đ cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống lái, hệ thống phanh Tr nh bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống lái, hệ thống phanh Ph n tích đ ng tượng, nguyên nh n hư h ng hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống lái, hệ thống phanh Tr nh bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa hư h ng phận hệ thống truyền lực, hệ thống di chuyển, hệ thống lái, hệ thống phanh Kỹ năng: Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận đ ng quy tr nh, quy phạm đ ng tiêu chu n kỹ thuật sửa chữa Năng lực tự chủ trách nhiệm: Sử dụng đ ng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GẦM Ơ TƠ Trong nghiên cứu cấu tạo tơ người ta chia phận: động cơ, g m, điện thân v Ph n g m bao g m hệ thống tuyền lực, hệ thống di chuyển hệ thống điều khiển 1.1 Giới thiệu hệ thống truyền lực Hình 1.1: Hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống truyền lực hoàn chỉnh xe g m c ly hợp, hộp số, trục đ ng, c u chủ động (vi sai bán trục) Công dụng hệ thống truyền lực: - Truyền biến đổi mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động cho phù hợp chế độ làm việc động mô men cản sinh tr nh ô tô chuyển động - Cắt dịng cơng suất thời gian ngắn dài - Thực đổi chiều chuyển động gi p ô tô chuyển động lùi - Tạo khả n ng chuyển động êm dịu thay đổi tốc độ c n thiết đường b Các kiểu bố trí Hình 1.2a: FF Hình 1.2b: FR Hệ thống truyền động chủ yếu sử dụng là: - FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động) - FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Ngoài xe FF FR c loại xe4WD (4 bánh chủ động), RR (động đặt sau – c u sau chủ động) sử dụng, xe hybrid bắt đ u phát triển * FF (Động đặt trước – Bánh trước chủ động): Trên xe với động đặt trước c u trước chủ động Động cơ, ly hợp, hộp số, c u chủ động tạo nên khối lượng đơn Mô men động không truyền xa đến bánh sau, mà đưa trực tiếp đến bánh trước Bánh trước dẫn động c lợi xe quay vòng đường trơn Sự ổn định hướng tuyệt với tạo cảm giác lái xe quay vịng Do khơng c trục đ ng nên g m xe thấp gi p hạ trọng t m xe, làm cho xe ổn định di chuyển * FR (Động đặt trước – Bánh sau chủ động) Kiểu bố trí động đặt trước – bánh sau chủ động làm cho động làm mát dễ dàng Tuy nhiên, bên th n xe không tiện nghi trung t m trục đ ng qua n Điều không tiện nghi g m xe mức thấp Kiểu động đặt bu ng lái tạo điều kiện cho công việc sửa chữa, bảo dưỡng thuận tiện hơn, nhiệt sinh rung động ảnh hưởng đến người lái hành khách Nhưng hệ số sử dụng chiều dài xe giảm xuống, nghĩa thể tích chứa hàng h a hành khách giảm xuống Đ ng thời t m nh n tài xế bị hạn chế, ảnh hưởng đến độ an toàn chung Ngược lại động đặt bu ng lái khắc phục nhược điểm n i * Kiểu bánh chủ động (4WD – wheel driver) Hình 1.5: Xe 4WD thường xuyên loại FR Các kiểu xe c n hoạt động tất loại địa h nh điều kiện chuyển động kh kh n c n trang bị với bánh chủ động dẫn động thông qua hộp số phụ Các xe 4WD chia thành hai loại 4WD thường xuyên 4WD gián đoạn Khác với xe 2WD, điểm đặc trưng xe 4WD c vi sai phía trước phía sau Mục đích để triệt tiêu chệnh lệch bánh xe vào đường vòng Đối với loại 4WD thường xuyên, người ta bố trí thêm vi sai trung t m vi sai trước vi sai sau để triệt tiêu chênh lệch tốc độ quay bánh xe trước sau C vi sai khác làm cho xe chạy êm đảm bảo việc truyền công suất đến bốn bánh xe, kể quay vòng Đ y ưu điểm chủ yếu loại 4WD thường xuyên, n c thể sử dụng đường xá b nh thường, đường g ghề hay đường c độ ma sát thấp Tuy nhiên, để tránh cho sai trung t m phải liên tục làm việc, lốp trước sau phải c đường kính giống nhau, kể bánh bên trái bên phải 1.1.2 Giới thiệu hệ thống di chuyển Hệ thống di chuyển c nhiệm vụ đỡ toàn phận ôtô, truyền trọng lượng ch ng xuống mặt đường, biến mômen xoắn động truyền đến bánh chủ động thành lực kéo tiếp tuyến đ y cho máy kéo ôtô chuyển động cách êm dịu an toàn Hệ thống di chuyển g m phận sau: Khung xe, bánh xe hệ thống treo Khung xe ph n sở ô tô N chịu toàn tải trọng xe (tĩnh động) Khung c n c độ bền, độ cứng cao Khung c xà, nối mặt cắt khác nối với đinh tán, hàn Các xà đặt dọc, nối ngang, đ ng vai trị giá tựa cho cụm máy Móc kéo sau Xà dọc Móc kéo trước Thép góc Giá bắt nhíp Xà ngang Hệ thống treo dùng để nối đàn h i khung xe với c u xe, làm giảm va đập, giảm bớt rung động truyền từ mặt đất đến khung bệ xe máy Hệ thống treo bao g m ba phận sau: - Bộ phận hướng dẫn: dùng để xác định tính chất chuyển động (động học) tương đối bánh xe với khung hay v ôtô Bộ phận hướng dùng để truyền lực dọc, lực ngang mômen từ bánh xe lên khung hay v ôtô Bộ phận hướng bao g m đòn treo, giằng khớp nối - Bộ phận đàn h i: nối mềm bánh xe thùng xe, giảm tải trọng động ôtô chuyển động đường không phẳng, đảm bảo độ êm dịu c n thiết Ph n tử đàn h i hệ thống treo c thể kim loại: nhíp lá, lị xo, xoắn phi kim loại : cao su, khí nén, thuỷ lực kết hợp ph n tử đàn h i - Bộ phận giảm chấn: với ma sát hệ thống treo (g m ma sát nhíp khớp nối) sinh lực cản để dập tắt dao động ôtô Giảm chấn Khung xe Ụ chặn Quang treo Phía trước Bu lơng chữ U a) Cầu trước Lá nhíp Hệ thống treo phụ thuộc, phần tử đàn hồi nhíp 1.1.3 Giới thiệu hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển ô tô g m hệ thống phanh hệ thông lái + Hệ thống lái: Hệ thống lái ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ôtô chuyển động theo hướng định đ Hệ thống lái bao g m vành lái, cấu lái cấu dẫn động lái - Vành lái với trục lái c nhiệm vụ truyền lực quay vòng người lái từ vành lái đến trục vít cấu lái - Cơ cấu lái có nhiệm vụ biến chuyển động quay trục lái thành chuyển động g c đòn quay đứng khuyếch đại lực điều khiển vành lái - Dẫn động lái g m tay đòn kéo dùng để xoay hai bánh xe dẫn hướng g c phù hợp với g c quay vòng tay lái Cơ cấu lái kiểu bánh răng,thanh răng, Cơ cấu lái kiểu trục vít cung Cơ cấu lái có trợ lực thủy lực Vô lăng Trụ lái Mô tơ điện Trục lái Cảm biến mô men xoắn vô lăng Cơ cấu lái Cơ cấu điều khiển Cơ cấu lái có trợ lực điện, điều khiển điện tử 10 ... dạy học tập nghề Công nghệ ô tô đáp ứng chương trình đào tạo trường Trung cấp GTVT Miền nam Tổ giáo viên công nghệ ô tô thực việc biên soạn giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa Gầm tơ dùng cho trình... hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển ô tô g m hệ thống phanh hệ thông lái + Hệ thống lái: Hệ thống lái ? ?tô dùng để thay đổi hướng chuyển động giữ cho ? ?tô chuyển động theo hướng định đ Hệ thống... 103 Bài 8: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh 134 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng sửa chữa Gầm ô tô Mã số mô đun: MĐ21 Thời gian thực mô đun: 120giờ (Lý thuyết: 50 giờ; Thực hành: 70 giờ)