(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới

106 1.1K 2
(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới(Luận văn thạc sĩ) Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa nhìn từ lí luận về giới

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐẮC HẬU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGỒI XA NHÌN TỪ LÍ LUẬN VỀ GIỚI (So sánh với số sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Thái Nguyên, 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Nho Thìn Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu cơng trình trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - PGS.TS Trần Nho Thìn - người nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Văn – Xã hội, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo thuộc Viện Văn học giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Hậu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: VẤN ĐỀ GIỚI VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU THỜI KỲ SAU NĂM 1975 10 1.1 Vấn đề Giới 10 1.1.1 Khái niệm giới (Gender) 10 1.1.2 Văn hóa ứng xử giới xã hội Việt Nam 11 1.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kỳ sau năm 1975 18 1.2.1 Khái lược vai trị người mở đường cho cơng đổi văn học dân tộc 18 1.2.2 Đổi ý thức nghệ thuật 20 1.2.3 Đổi quan niệm người 22 1.2.4 Đổi phương diện nghệ thuật tự 23 1.2.5 Hình tượng vật nữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: TINH THẦN PHÊ PHÁN ĐỐI VỚI VĂN HÓA NAM QUYỀN VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN CỦA TÁC GIẢ 27 2.1 Nhân vật người chồng – thân tư tưởng nam quyền 29 2.1.1 Vấn đề đối xử với thân thể phụ nữ 29 2.1.2 Câu chuyện đẻ nhiều 39 2.2 Người vợ sản phẩm tư tưởng nam quyền 44 2.2.1.Tư tưởng chấp nhận địn roi, khơng đấu tranh 46 2.2.2 Tư tưởng chấp nhận sinh đẻ nhiều, dẫn đến sống nheo nhóc 56 2.2.3 Chấp nhận bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình 59 2.3 Thái độ nhân vật : Phùng, Đẩu, Phác, cô gái 64 2.3.1 Thái độ phóng viên Phùng chánh án Đẩu 65 2.3.2 Thái độ thằng Phác đứa gái 66 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 71 3.1 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 71 3.1.2 Người kể chuyện 71 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật 76 3.2 Xây dựng chân dung nhân vật 79 3.2.1 Chân dung người chồng……………………………………………… … 78 3.2.2 Chân dung người vợ…………………………………………………………80 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 83 3.3.1 Ngôn ngữ người chồng 84 3.3.2 Ngôn ngữ người vợ ……86 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật…………………………………… 88 3.4.1 Không gian nghệ thuật………………………………………………………88 3.4.2 Thời gian nghệ thuật……………………………………………………… 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bàn văn học, đại văn hào Nga M.Goki khẳng định “Văn học nhân học” - tức văn học người Con người đối tượng phản ánh trung tâm văn học, mục đích hướng đến hành trình sáng tạo nhà văn Từ sống bước vào văn học, người không mang đặc điểm giai cấp mà cịn có thuộc tính “giới” Trong đó, giới phạm trù quan niệm, vai trò mối quan hệ xã hội nam giới nữ giới, giới phương diện khơng thể thiếu người tồn xã hội người Theo đó, sáng tác văn chương ẩn chứa vấn đề giới Bởi vậy, lí luận giới cần vận dụng làm sở cho nghiên cứu phê bình văn học 1.2 Trong thực tế sáng tác, khơng có tác phẩm văn học đời từ mảnh đất trống Một tác phẩm nghệ thuật chân thai nghén, hạ sinh mơi trường, đời sống văn hố định mà nhà văn đằm mình, hấp thụ giá trị văn hố để hình thành nên tư tưởng thẩm mĩ tiến cho thời đại Do vậy, nghiên cứu, cần đặt tác phẩm bối cảnh văn hố, xã hội mà đời lí giải thoả mãn thơng điệp nghệ thuật nhà văn kí thác 1.3 Ở Việt Nam, truyền thống văn hóa ứng xử giới nam quyền (trước thường gọi “phụ quyền”- khái niệm phụ quyền không bao quát hết) theo đó, nam giới xác lập quyền lực người phụ nữ tất phương diện trị, đạo đức, thẩm mỹ Tư tưởng nam quyền tạo nên bất cơng cách nhìn nhận đánh giá, ứng xử nam giới nữ giới Tư tưởng chi phối hành vi ứng xử nam giới mà nữ giới, kể cách nhìn ứng xử người phụ nữ thân Điều thể rõ nét sáng tác văn học Việt Nam từ xưa đến nay, có tác phẩm tiếp nhận nhà trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 1.4 Lí luận phương Tây cho rằng: Sáng tác hồi đáp, đối thoại với vấn đề sống thời đại Điều không hiển nhiên với văn học phương Tây mà với văn học tiến nhân loại nói chung văn học Việt Nam nói riêng Tính chất hồi đáp, đối thoại văn học thời đại phản ánh vấn đề nhức nhối đời sống Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 đứng trước đổi thay vĩ đại lịch sử dân tộc kịp thời có bước chuyển nhanh chóng để cất lên tiếng nói thời đại vấn đề sống Là nhà văn lớn văn học đại Việt Nam, nghiệp văn chương lớn lao Nguyễn Minh Châu phản ánh cách trung thực trình vận động văn xi Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung trước sau năm 1975 Nhà văn Nguyễn Khải cho Nguyễn Minh Châu xứng đáng “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho cho bút trẻ sau này” Nếu trước năm 1975, ngòi bút ông mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn giai đoạn sau năm 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu lại chuyển sang cảm hứng sự, đời tư, hướng đến người cá nhân sống mưu sinh thường nhật, gắn với chuyển biến đổi ý thức nghệ thuật, đổi cách nhìn, khám phá thể người với tinh thần nhân văn cao đẹp, ta nhìn từ góc độ văn hóa giới.Với đóng góp nói trên, nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tuyển chọn đưa vào giảng dạy nhà trường Bến quê, Bức tranh đặc biệt Chiếc thuyền xa 1.5 Là tác phẩm có vị trí quan trọng văn nghiệp Nguyễn Minh Châu, kết tinh thành tựu tư tưởng nghệ thuật ông chặng đường đổi mới, tác phẩm xuất sắc văn học đại Việt Nam Chiếc thuyền xa tồn nhiều bất cập vấn đề tiếp nhận Bất cập rõ việc lý giải hình tượng người đàn bà hàng chài bị chồng đánh đập mà cắn chịu đựng biểu đức tính đẹp người phụ nữ, người vợ Việt Nam, thân vẻ đẹp khuất lấp Như luận văn rõ, cách phân tích cũ, chí vơ tình phục vụ cho quyền lợi người Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn đàn ông, người chồng bạo hành xem thường quyền sống người phụ nữ, người vợ, điều dễ nhận thấy liên hệ đến Luật phịng, chống bạo lực gia đình” Việt Nam Bộ luật thông qua muộn thời điểm đời Chiếc thuyền xa hai mươi mốt năm, đủ để thấy mẫn cảm nhân đạo, nữ quyền Nguyễn Minh Châu trước thời đại Tất nhiên, sáng tác Chiếc thuyền ngồi xa, thân Nguyễn Minh Châu chưa nghĩ đến cần thiết luật phòng chống bạo lực gia đình Nhưng nghiên cứu văn trường hợp phân tích vơ thức hướng dẫn nhà văn quan sát, miêu tả đối tượng, vô thức có tảng nhân bản, chống nam quyền, ủng hộ nữ quyền Một cách đọc cập nhật lý thuyết đại theo chúng tơi, phải tính đến điều Ngun nhân tình trạng tiếp nhận phê bình lý luận giới, tri thức thân phận phụ nữ xã hội nam quyền chưa vận dụng để làm sở nghiên cứu phê bình tác phẩm Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn viết Ứng dụng lý luận văn học đại giảng dạy văn học bất cập, hạn chế thực tế tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường: “Con người đối tượng phản ánh trung tâm văn học không người giai cấp mà người có thuộc tính “giới” Nhưng sách giáo khoa ta khơng thèm đối hồi đến phê bình nữ quyền - lí luận văn học ý đến giới, đến nữ tính văn học (…) Nếu người soạn sách giáo khoa biết đặt tác phẩm có nhân vật người phụ nữ vào trường văn hóa xã hội nam quyền truyền thống, hẳn hướng tiếp cận thích đáng nhân bản” [40] Có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” cần soi chiếu, lí giải nhiều hướng tiếp cận, tiếp “Luật phịng, chống bạo lực gia đình” Quốc hội thơng qua ngày 21-11-2007 , điều “Các hành vi bạo lực gia đình” (trích) 1) Các hành vi bạo lực gia đình gồm: a) hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; đ) cưỡng ép quan hệ tình dục; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn nhận từ lí luận giới mang đến phát mà cách nghiên cứu khác khơng có Với lí trên, lựa chọn đề tài “Truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa nhìn từ lý luận Giới” để triển khai thành luận văn tốt nghiệp Lựa chọn đề tài này, mong muốn đưa đến nhìn đầy đặn, lí giải giá trị văn phẩm Đồng thời muốn làm rõ đóng góp, cống hiến quan trọng mang tính chất bước ngoặt Nguyễn Minh Châu công đại hoá văn học Việt Nam Đây nghiên cứu trường hợp (case study), hy vọng qua giọt nước để thấy biển Tuy nhiên, nhiều trường hợp cần thiết, liên hệ, so sánh Chiếc thuyền xa với số sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 có tương đồng để làm rõ vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình khảo sát lịch sử tiếp nhận truyện ngăn Chiếc thuyền xa, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết, nghiên cứu tác phẩm sau: Năm 1987 Tạp chí Văn học số 3, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân có Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm 1980 nhận xét: “Chiếc thuyền xa truyện ngắn thể nhiều nghịch lý Vẻ đẹp tồn bích cảnh thuyền sương sớm ảnh nghệ thuật trái ngược với đời sống thực thuyền Nỗi đau khổ bị đánh đập, hành hạ người đàn bà chài lưới trái ngược với việc chị ta không muốn ly dị anh chồng vũ phu Ý đồ cứu giúp tốt đẹp người kể chuyện xưng “tôi” người bạn chánh án phố huyện anh trái ngược với từ chối nạn nhân v.v…” [1] Như vậy, Lại Nguyên Ân người phát nghịch lý tác phẩm bên vẻ đẹp thơ mộng với bên thực khổ đau mà người đàn bà hàng chài phải chấp nhận Cũng theo hướng đó, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Bến quê - phong cách trần thuật có chiều sâu (Báo văn nghệ, số 8, ngày 21/2/1987) có cho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ... http://www.ltc.tnu.edu.vn nhận từ lí luận giới mang đến phát mà cách nghiên cứu khác Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhìn từ lý luận Giới? ?? để triển khai thành luận văn tốt nghiệp... truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Cụ thể Truyện ngắn Chiếc thuyền xa nhìn từ lý luận Giới Tuy nhiên, q trình triển khai đề tài, chúng tơi tiến hành khảo cứu số truyện ngắn Nguyễn Minh... chuyện Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Luận văn khẳng định tính khả thi - hiệu phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương từ góc nhìn văn hoá, lý luận giới bối cảnh xã hội nam quyền - Về thực tiễn:

Ngày đăng: 16/11/2020, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan