1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKH nhóm 3 nhận thức tham gia hoạt động NCKH

57 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Kỹ thuật xác định vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc báo cáo

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NHẬN THỨC

      • 1.1 Nghiên cứu khoa học

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.1.2 Vai trò của nghiên cứu khoa học

      • 1.2 Lý luận về nhận thức

        • 1.2.1 Khái niệm về nhận thức

        • 1.1.2.2 Phân loại nhận thức

    • 2. CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CHO NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN

      • 2.1 Khoa học là gì?

      • 2.2 Phân loại nghiên cứu

      • 2.3 Tính chất của công việc nghiên cứu

    • 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

    • 4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

    • 5. CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 5.1 Các nhân tố môi trường bên ngoài

      • 5.1.1 Môi trường nghiên cứu

      • 5.1.2 Sự hỗ trợ và khuyến khích

      • 5.1.3 Lợi ích nhận được

    • 5.2 Các yếu tố cá nhân

      • 5.2.1 Kiến thức nền tảng

      • 5.2.2 Kỹ năng giải quyết, xử lý và phân tích dữ liệu

      • 5.2.3 Ý tưởng hình thành đề tài

    • MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

  • Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 1. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

      • 2.1 Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu

        • 2.2.1.1 Bảng câu hỏi khảo sát

        • 2.2.1.2 Thang đo lường[ CITATION ThS l 1066 ]

      • 2.2 Xác định đối tượng thu thập dữ liệu và lấy mẫu

      • 2.3 Phân tích dữ liệu

        • 2.3.1 Sử dụng thống kê mô tả

        • 2.3.2 Kiểm định sự khác biệt, T-Test, ANOVA

        • 2.3.3 Sử dụng công cụ phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha.

        • 2.3.4 Sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá EFA

        • 2.3.5 Sử dụng công cụ Hồi quy đa biến

  • Chương 3: KẾT QUẢ nghiên cứu

    • 1. THỐNG KÊ MÔ TẢ

      • 1.1 Giới tính

      • 1.2 Năm học

    • 2. MÔ TẢ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

    • 3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẬN THỨC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: ThS VÕ HỒNG TÂM Sinh viên thực hiện: NHÓM Trương Thị Thùy – 43K01.6 Lê Thị Ngọc Trâm – 43K01.6 Cao Thị Minh Huệ – 43K02.1 Nguyễn 43K02.1 Hữu Hoàng – Nguyễn Trần Duy Phước – 43K02.1 Phan Thị 43K02.1 Huyền Trang – Nguyễn Trần Phương Thủy – 43K02.1 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU .4 Tính cấp thiết đề tài Kỹ thuật xác định vấn đề Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NHẬN THỨC 1.1.1 Nghiên cứu khoa học 1.1.2 Lý luận nhận thức 10 1.2 CÁC LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CHO NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN THỨC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA SINH VIÊN 17 1.2.1 Khoa học gì? 17 1.2.2 Phân loại nghiên cứu 18 1.2.3 Tính chất cơng việc nghiên cứu 19 1.3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN .19 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 21 1.5 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 1.5.1 Các nhân tố mơi trường bên ngồi .24 1.5.2 Các yếu tố cá nhân .28 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 32 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 33 2.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 34 2.2.1 Thiết kế công cụ thu thập liệu 34 2.2.2 Xác định đối tượng thu thập liệu lấy mẫu 42 2.2.3 Phân tích liệu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu khoa học (NCKH) chiếm vai trò quan trọng đời sống người nói chung hoạt động học thuật, tư môi trường giáo dục nói riêng Chính lý đó, hoạt động NCKH Việt Nam, đặc biệt trường Cao đẳng Đại học trọng khuyến khích phát triển Trong nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI nêu: “Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu NCKH, chuyển giao công nghệ sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chun, ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử, nghiệm đại số trường đại học Có sách khuyến khích học sinh, SV NCKH”[CITATION \l 1066 ] Đồng thời, nghị nêu nhiệm vụ, giải pháp, đó: “… Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học…”[ CITATION \l 1066 ] Khoản điều 28 Luật Giáo dục Đại học năm 2012 (08) quy định nhiệm vụ quyền hạn trường cao đẳng, trường đại học, học viện “triển khai hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.” Bên cạnh đó, Khoản điều 55 Luật quy định “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo” nhiệm vụ quan trọng Giảng viên trường đại học NCKH giúp sinh viên tiếp cận kiến thức lý luận kiến thức thực tiễn thông qua nhiều hình thức phong phú NCKH khơng giúp sinh viên áp dụng kiến thức từ sách vở, báo chí vào vấn đề thực tiễn đời sống, NCKH giúp sinh viên mở rộng nâng cao kỹ Là hội để sinh viên phát triển thể đam mê lĩnh vực yêu thích khả thân Hoạt động NCKH giúp sinh viên rèn khả tư sáng tạo, khả phê phán, bác bỏ hay chứng minh cách khoa học quan điểm đó, rèn kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức, khả tư logic, xây dựng tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Trong năm gần đây, hoạt động NCKH SV trường trọng đầu tư nhiều Số lượng đề tài nộp tham gia giải thưởng “Tài Khoa học trẻ” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, “Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học – Eureka” Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh phát động, giải thưởng Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học TP Đà Nẵng có dấu hiệu tăng lên Tuy nhiên, thông qua số đề tài nghiên cứu “Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên” trường đại học Sài gòn, Đại học Cần Thơ số điểm yếu vấn đề sau: - Nhận thức sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học đạt mức trung bình – - Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học hạn chế cung cấp điều kiện cần thiết Là sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, tiếp xúc với hoạt động NCKH Thông qua đời sống sinh viên bạn học với tư liệu có trang web nhà trường, nhận thấy thực trạng sau sinh viên Kinh tế: - Mặc dù nhà trường, khoa thầy cô tổ chức buổi phát động, khuyến khích sinh viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học số lượng sinh viên tham gia cịn - Các bạn sinh viên không mặn mà với hoạt động nghiên cứu khoa học dù biết lợi ích hoạt động Vậy bạn sinh viên có đủ nguồn lực từ kiến thức, kỹ giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cơ, nhà trường không tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học? Và sao, bạn sinh viên rõ lợi ích mà hoạt động NCKH đem đến định bỏ qua? Bởi lý trên, nhóm chúng tơi định thực đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” làm sở đề xuất biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Kỹ thuật xác định vấn đề Nhóm nghiên cứu chúng tơi sử dụng kỹ thuật xác định vấn đề từ báo, đề tài nghiên cứu trước có uy tín Dựa vào báo, đề tài nghiên cứu có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam, thấy phong trào NCKH sinh viên Việt Nam nói chung chưa thực sơi động Trong đó, hoạt động NCKH sinh viên có vai trị quan trọng việc đánh giá chất lượng đào tạo, hiệu đào tạo trường đại học ngồi đào tạo ra, NCKH sinh viên nhiệm vụ quan trọng trường đại học Vì vậy, nhóm nghiên cứu định nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng xác định yếu tố tác động đến định tham gia hoạt động NCKH sinh viên Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu, kiểm định mơ hình lý thuyết, giả thuyết miêu tả thực trạng nhận thức tham gia hoạt động NCKH sinh viên  Nghiên cứu, xác định yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức tham gia NCKH sinh viên vai trò NCKH trình học tập  Từ kết nghiên cứu đưa số hàm ý giải pháp cho trường đại học quan có liên quan việc thúc đẩy hoạt động NCKH Câu hỏi nghiên cứu  Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm quan tâm tham gia hoạt động nhiều nhất?  Sinh viên tham gia NCKH với mục tiêu gì?  Có phải hỗ trợ khuyến khích mà sinh viên nhận trình tham gia NCKH tác động nhiều đến nhận thức tham gia NCKH sinh viên khơng?  Rào cản khiến cho sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học gì? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia hoạt động NCKH sinh viên đại học Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: tập trung nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến định tham gia hoạt động NCKH sinh viên đại học  Khách thể nghiên cứu: thực khảo sát với trường hợp sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu  Phân tích tài liệu: để tổng hợp lý thuyết thực tiễn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức tham gia hoạt động NCKH sinh viên, từ phát triển mơ hình giả thuyết nghiên cứu  Nghiên cứu định lượng: thực phương pháp vấn trực tiếp để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc báo cáo Ngoài phần Mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chủ yếu báo cáo nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận hàm ý sách 10 đại Tơi tham gia NCKH sách nghiên cứu đắn, phù hợp Tơi tham gia NCKH gia đình người thân Ý kiến người ủng hộ định xung Tôi tham gia NCKH quan bạn bè tơi ủng hộ h định tơi Tơi tham gia NCKH người quan trọng khác ủng hộ định tơi Tơi tham gia NCKH nhận hỗ trợ từ Sự hỗ gia đình người thân trợ Tơi tham gia NCKH khuyế nhận hỗ trợ từ n khích thầy nhà trường Tơi tham gia NCKH nhận hỗ trợ từ tổ chức khác Lợi Tơi tham gia NCKH ích phần thưởng nhận nhận sau nghiên cứu Tôi tham gia NCKH kiến thức, kinh nghiệm tơi nhận sau 43 tham gia Tôi tham gia NCKH kĩ mà tơi nhận sau tham gia Tơi tham gia NCKH lợi tơi nhận sau tham gia Tơi tham gia NCKH tơi có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực nghiên Kiến cứu thức Tơi tham gia NCKH tơi tự tin vốn kiến tảng thức Tơi tham gia NCKH tơi có kiến thức phương pháp NCKH Kỹ Tơi tham gia NCKH tơi có kĩ tư giải logic Tơi tham gia NCKH , xử lý tơi có kĩ thuyết trình phân Tơi tham gia NCKH tích tơi có kĩ tìm hiểu liệu phân tích Tơi tham gia NCKH tơi có kĩ xử lí 44 liệu nghiên cứu Tơi tham gia NCKH tơi có kĩ viết báo cáo khoa học Đề tài NCKH tìm có thể sống ngày Ý tưởng hình thành đề tài Đề tài NCKH tìm có thơng thể qua sách vở, báo chí Đề tài NCKH tìm từ bái báo cáo serminar lớp Đề tài NCKH hình thành từ gợi ý thầy cô Tôi tham gia NCKH Thời lịch trình học tập tơi gian phù hợp thực Tơi tham gia NCKH thời gian để hoàn thành đề tài đề tài nghiên cứu phù hợp Nhận Tôi dự định tham gia thức hoạt động NCKH tham gia Tơi nghĩ tơi hoạt tham động NCKH gia hoạt động NCKH 45 Câu Theo bạn, tham gia NCKH bạn nhận lại lợi ích gì?  Biết thêm nhiều kiến thức chuyên môn, kiến thức bổ trợ khác thống kê, phân tích,  Có thêm kinh nghiệm sau làm luận văn tốt nghiệp, báo cáo thực tập  Rèn luyện thêm kỹ tin học, sử dụng phần mềm (SPSS, AMOS, )  Rèn kỹ quản trị thời gian (sắp xếp thời gian phù hợp vừa việc học trường, vừa nghiên cứu hoạt động cá nhân khác) kỹ khác  Giải thưởng thi NCKH  Tạo mối quan hệ với giảng viên Khoa, Trường  Nhận quyền lợi khác từ Khoa, Nhà trường  Khác: 2.2.1.2 Thang đo lường[ CITATION ThS \l 1066 ]  Biến phụ thuộc: Nhận thức tham gia hoạt động NCKH Sinh viên nắm bắt, tiếp thu, có hứng thú hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động NCKH suốt q trình học tập trường, thơng qua hoạt động tham gia, đóng góp, thực đề tài khoa học giá trị đạt từ việc NCKH  Biến độc lập Các yếu tố mơi trường bên ngồi  Biến độc lập 1: Môi trường nghiên cứu Môi trường nghiên cứu đem đến động lực thu hút tham gia hoạt động NCKH từ sinh viên Môi trường làm việc tốt, 46 khả tiếp cận nhiều tài liệu cao sở để giúp sinh viên tự tin tham gia NCKH Các biến quan sát: MTNC1: Tài liệu học tập tham khảo MTNC2: Cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu MTNC3: Chính sách nghiên cứu  Biến độc lập 2: Ý kiến người xung quanh Việc sinh viên tham khảo lắng nghe thơng tin góp ý từ mơi trường xung quanh có ý định tham gia NCKH để làm động lực thúc đẩy việc đăng ký tham gia NCKH Các biến quan sát: YKXQ1: Gia đình YKXQ2: Bạn bè YKXQ3: Những người quan trọng khác  Biến độc lập 3: Sự hỗ trợ khuyến khích Sự hỗ trợ khuyến khích tác động lớn tâm lí tham gia NCKH sinh viên nhằm mục đích động viên hỗ trợ cho việc NCKH sinh viên diễn thuận lợi Từ đó, giúp cho sinh viên tự tin để tham gia có q trình hoạt động nghiên cứu tốt Các biến quan sát: HTKK1: Gia đình bạn bè 47 HTKK2: Nhà trường thầy cô HTKK3: Các tổ chức khác  Biến độc lập 4: Lợi ích nhận Yếu tố nhiều sinh viên suy xét trước định tham gia NCKH Bao gồm phần thưởng, kiến thức, kĩ lợi đạt sau tham gia hoạt động NCKH đem lại có cao cơng sức thời gian bỏ để tham gia không Các biến quan sát: LIND1: Phần thưởng tham gia NCKH LIND2: Kiến thức nhận sau tham gia NCKH LIND3: Kĩ nhận sau tham gia NCKH LIND4: Lợi đạt sau tham gia NCKH Các yếu tố cá nhân  Biến độc lập 5: Kiến thức Sự hiểu biết sinh viên kiến thức đề tài nghiên cứu Yếu tố kiến thức đem lại rào cản lớn tham gia NCKH Thiếu hụt kiến thức đem lại tự ti, đem lại bất lợi cho sinh viên bắt đầu hoạt động NCKH Khiến cho sinh viên cảm thấy lo sợ không muốn tham gia Các biến quan sát: KT1: Kiến thức chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu 48 KT2: Tự tin kiến thức KT3: Kiến thức phương pháp NCKH  Biến độc lập 6: Kỹ Sinh viên người trực tiếp làm tham gia vào HĐNCKH Sinh viên phải sử dụng nhiều kĩ khác như: tư logic, thuyết trình, tìm hiểu phân tích, xử lí liệu nghiên cứu viết báo cáo khoa học Các biến quan sát: KN1: Tư logic KN2: Thuyết trình KN3: Tìm hiểu phân tích KN4: Xử lí liệu nghiên cứu KN5: Viết báo cáo khoa học  Biến độc lập 7: Ý tưởng hình thành đề tài Sinh viên khó khăn việc lựa chọn đề tài nghiên cứu phù hợp mà u thích chưa thể xác định đề tài muốn nghiên cứu dựa kiến thức có Các biến quan sát: YT1: Đề tài NCKH tìm sống ngày YT2: Đề tài NCKH tìm thơng qua sách vở, báo chí YT3: Đề tài NCKH tìm từ bái báo cáo serminar lớp 49 YT4: Đề tài NCKH hình thành từ gợi ý thầy cô  Biến độc lập 8: Thời gian thực đề tài Trong thời gian học tập trường, việc SV tham gia hoạt động NCKH có thuận lợi khó khăn gì, có phù hợp với lịch trình sinh viên hay khơng Các biến quan sát: TG1: Lịch trình sinh viên TG2: Thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu 2.2 Xác định đối tượng thu thập liệu lấy mẫu Đối tượng thu thập liệu: Sinh viên theo học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Cỡ mẫu: cỡ mẫu phụ thuộc vào kỳ vọng độ tin cậy, phương pháp phân tích liệu phương pháp ước tính sử dụng nghiên cứu Phương pháp phân tích liệu sử dụng cho nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá (EFA) Đối với phân tích nhân tố khám phá, cỡ mẫu thường xác định dựa số lượng biến đo lường có nghiên cứu Trong nghiên cứu này, có 24 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, số lượng mẫu tối thiểu cần thiết 24 x = 120 Để đảm bảo tăng độ tin cậy khảo sát, nhóm nghiên cứu chúng tơi khảo sát 200 sinh viên Chúng tiến hành thu thập liệu thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến (đăng group facebook sinh viên Trường) Việc thu thập liệu tiến hành từ ngày 13 tháng 05 đến ngày 02 tháng 06 năm 2020 2.3 Phân tích liệu 2.3.1 Sử dụng thống kê mơ tả Thống kê mô tả kỹ thuật giúp người nghiên cứu mô tả tổng quát đặc điểm mẫu nghiên cứu kết khảo sát có 50 Thống kê mơ tả dùng cho mục đích thống kê trung bình cộng, tổng Sum, độ lệch chuẩn, Minimum, Maximum, Thông thường, thống kê mô tả người ta tập trung đánh giá vào giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình Cịn giá trị độ lệch chuẩn đánh giá, nghiên cứu dạng khảo sát thị trường, giá trị không thực quan trọng tiêu khác 2.3.2 Kiểm định khác biệt, T-Test, ANOVA Nội dung phần nhằm kiểm định khác biệt biến định tính với biến định lượng, ví dụ có khác biệt hài lịng dịch vụ ngân hàng A với đối tượng khách hàng (như giới tính, độ tuổi, mức thu nhập ) hay khơng Để thực điều tiến hành phân tích phương sai ANOVA Indepent-sample T – test Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05) Có hai thủ tục phân tích phương sai: ANOVA yếu tố ANOVA nhiều yếu tố Tuỳ nghiên cứu mà thực phân tích phương sai yếu tố hay hai yếu tố, riêng nghiên cứu ứng dụng khảo sát mẫu khơng q phức tạp nghiên cứu dạng dùng kiểm định phương sai yếu tố thực kiểm định biến định tính để phân loại quan sát thành nhóm khác Kiểm định ANOVA gồm kiểm định độ đồng phương sai nhóm nhân tố có mức ý nghĩa sig > 0.05 Các biến có hai lựa chọn (ví dụ giới tính có hai thái thể Nam Nữ) sử dụng phép kiểm định Independent-sample T-Test (kiểm định giả thuyết 51 trung bình hai tổng thể) để tìm khác biệt với biến định lượng 2.3.3 Sử dụng công cụ phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết đo lường có liên kết với hay không; không cho biết biến quan sát cần bỏ biến quan sát cần giữ lại Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan biến-tổng giúp loại biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho mơ tả khái niệm cần đo Các tiêu chí sử dụng thực đánh giá độ tin cậy thang đo: - Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn 0,6 (Alpha lớn độ tin cậy quán nội cao) - Các mức giá trị Alpha: lớn 0,8 thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 sử dụng được; từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm nghiên cứu mới bối cảnh nghiên cứu - Các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ 0,4) xem biến rác loại thang đo chấp nhận hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn 0,7) Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí: 52 - Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ 0,4 (đây biến khơng đóng góp nhiều cho mơ tả khái niệm cần đo nhiều nghiên cứu trước sử dụng tiêu chí này) - Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn 0,6 2.3.4 Sử dụng cơng cụ phân tích nhân tố khám phá EFA Trước kiểm định lý thuyết khoa học cần phải đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo Còn phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn (interdependence techniques), nghĩa khơng có biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với (interrelationships) EFA dùng để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F (F 0.3 xem đạt mức tối thiểu  Factor loading > 0.4 xem quan trọng  Factor loading > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp 53 Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể Phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: Thể phần trăm biến thiên biến quan sát Nghĩa xem biến thiên 100% giá trị cho biết phân tích nhân tố giải thích % 2.3.5 Sử dụng cơng cụ Hồi quy đa biến Hồi quy đa biến bước kiểm định mơ hình nghiên cứu sau chạy loạt phân tích Cronbach’s Alpha, EFA, Correlations để chọn lựa biến độc lập thỏa mãn điều kiện cho yêu cầu hồi quy Hồi quy đa biến để xác định cụ thể trọng số nhân tố độc lập tác động đến nhân tố phụ thuộc từ đưa phương trình hồi qui mục đích nghiên cứu Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MƠ TẢ 1.1 Giới tính 1.2 Năm học MƠ TẢ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH A B KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 [1] Đ M QUANG, “Khảo sát tình hình nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Sư phạm - Trường Đại học Cần Thơ,” 2014 [2] P q l K học, “Các định nghĩa khái niệm nghiên cứu khoa học,” 2018 [3] N T b Mát-xcơ-va, “Từ điển Triết học,” 1986 [4] T đ T V N Đ N (Viện ngôn ngữ học (1997), “(Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.),” 1997 [5] V Dũng, “ Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội),” 2008 [6] N Q Uẩn, “ Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội,” 2005 [7] ( T C S V Đ H K T - T C T H C M V M S G T S T UNESCO), “(NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ SỐNG THEO UNESCO)” [8] T N T NGUYÊN, “Thực trạng nhận thức hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Sài Gòn,” 2018 [9] N Thanh, “Môi trường NCKH lý tưởng,” 2017 [10 T N T T H T P T L A - H v T c PGS., “Tháo gỡ khó khăn NCKH Trường Đại học Việt Nam” ] [11 Đ Q g H N ThS Nghiêm Xuân Huy Trường ĐH KHXH&NV, “Vai trò kiến thức thông tin cán NCKH,” ] 2010 [12 T N T T H ( h T mại), “Đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn ] quản trị doanh nghiệp” [13 V T T TRANG, “Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học bách ] khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,” 2012 [14 B TW, “Nghị số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu ] cầu công nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế 56 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế,” 2013 57 ... hợp Nhận Tôi dự định tham gia thức hoạt động NCKH tham gia Tơi nghĩ tơi hoạt tham động NCKH gia hoạt động NCKH 45 Câu Theo bạn, tham gia NCKH bạn nhận lại lợi ích gì?  Biết thêm nhiều kiến thức. .. sau tham gia Tôi tham gia NCKH lợi tơi nhận sau tham gia Tôi tham gia NCKH tơi có kiến thức chun sâu lĩnh vực nghiên Kiến cứu thức Tơi tham gia NCKH tự tin vốn kiến tảng thức Tơi tham gia NCKH. .. gia NCKH nhận hỗ trợ từ tổ chức khác Lợi Tơi tham gia NCKH ích phần thưởng nhận nhận sau nghiên cứu Tơi tham gia NCKH kiến thức, kinh nghiệm nhận sau 43 tham gia Tôi tham gia NCKH kĩ mà nhận

Ngày đăng: 15/11/2020, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w