1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài 02 cơ sở PHÁP lý vận tải đa PHƯƠNG THỨC tại VIỆT NAM 43k01 4

35 899 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 568,29 KB

Nội dung

Cơ sở pháp lý của vận tải đa phương thức ở Việt Nam” dựa trên phương pháp lý thuyết và thực nghiệm với phạm vi nguồn tài liệuLuật Hàng Hải Việt Nam 2015 và các điều khoản luật thế giới, nhằm tìm hiểu về cáchvận hành của cơ sở pháp lý, nắm rõ các điều kiện, quyền và nghĩa vụ của người thựchiện hợp đồng, giải quyết các vấn đề tranh chấp và kiện tụng với phạm vi trong lãnh thổViệt Nam và trên toàn thế giới

Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG Một số khái niệm vận tải đa phương thức theo luật pháp Việt Nam Thể chế pháp luật Việt Nam liên quan đến VTĐPT II ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM .5 Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa Thủ tục hải quan Hợp đồng .8 Chứng từ vận tải đa phương thức Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức 11 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người gửi hàng 17 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người nhận hàng 18 Hàng hóa quy định đóng gói hàng hóa 19 10 Khiếu nại, khởi kiện 25 III CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 27 Công ước Liên hiệp quốc 27 Bản quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC 28 Các điều khoản thương mại quốc tế Incoterms 30 Hiệp định khung nước ASEAN VTĐPT xúc tiến thương mại .30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN Error! Bookmark not defined 1|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Với vai trò cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại, vận tải đại cần phải đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp thị trường vận tải nội địa quốc tế Vận tải ngày không đơn việc chuyển dịch hàng hóa mà cịn phải thực kết nối q trình vận chuyển thành chuỗi vận tải không gián đoạn nhằm làm cho q trình vận chuyển hàng hóa an tồn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao đơn giản Vận tải đa phương thức trở thành phương thức vận tải phổ biến bên cạnh phương thức vận tải truyền thống đáp ứng địi hỏi nói thị trường vận tải hàng hóa Việt Nam bước sâu vào q trình tồn cầu hóa, từ mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước ngồi vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới,… Đặc biệt xu tồn cầu hố, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực BTA, AFTA, WTO… Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Điều dẫn đến ngành vận tải đa phương thức Việt Nam ngày trở nên quan trọng, đầu mối kết nối kinh tế Ngành vận tải đa phương thức cần trang bị sở pháp lý vững chắc, minh bạch, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho thương vụ giao dịch nhằm hạn chế tranh chấp, kiện tụng thủ đoạn thương mại gây tổn thất lớn lao cho kinh tế, trị Cơ sở pháp lý để xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia thương mại nhằm đảm bảo tính vẹn tồn lợi ích thương mại, đem lại lợi ích đơi bên có lợi, tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ phát triển mạnh mẽ, dẫn đến thịnh vượng kinh tế nước nhà kinh tế tồn cầu Chính lí vấn đề cấp bách nêu trên, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Cơ sở pháp lý vận tải đa phương thức Việt Nam” để nghiên cứu chuyên sâu, dựa phương pháp lý thuyết thực nghiệm với phạm vi nguồn tài liệu Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 điều khoản luật giới, nhằm tìm hiểu cách vận hành sở pháp lý, nắm rõ điều kiện, quyền nghĩa vụ người thực hợp đồng, giải vấn đề tranh chấp kiện tụng với phạm vi lãnh thổ Việt Nam tồn giới Từ có nhìn tổng thể lợi ích bất cập việc áp dụng sở pháp lý ngành vận tải đa phương thức vào thực tế 2|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG Một số khái niệm vận tải đa phương thức theo luật pháp Việt Nam - Vận tải đa phương thức quốc tế: việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác cở sở hợp đồng vận tải đa phương thức từ nơi người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa Việt Nam đến địa điểm định giao trả hàng nước khác ngược lại - Vận tải đa phương thức nội địa: vận tải đa phương thức thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Người kinh doanh vận tải đa phương thức: doanh nghiệp ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức, tự chịu trách nhiệm thực hợp đồng mà khơng phải đại lý đại diện người gửi hàng thay mặt người vận chuyển tham gia hoạt động thực vận tải đa phương thức - Hợp đồng vận tải đa phương thức: hợp đồng giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa để thu tiền cước cho tồn q trình vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng - Chứng từ vận tải đa phương thức: văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết *Các định nghĩa vận tải đa phương thức quy định theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP Thể chế pháp luật Việt Nam liên quan đến VTĐPT Tại Việt nam, vấn đề liên quan đến vận tải đa phương thức quy định số văn pháp luật sau: 3|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM ● Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức; Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 87/2009/NĐ-CP Nghị định số 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nghị định liên quan đến VTĐPT ● Thông tư 45/2011/TT-BTC - Quy định thủ tục hải quan hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế; ● Cơng văn 3038/TCHQ-GSQL - thực Thông tư 45/2011/TT-BTC; ● Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 – Mục - quy định Hợp đồng vận tải đa phương thức Ngồi ra, vận tải đa phương thức cịn quy định luật chuyên ngành lĩnh vực hoạt động đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng khơng: • Luật Đường sắt 2017 • Luật Giao thơng đường 2008 • Luật Giao thơng đường thủy nội địa 2014 • Luật Hàng khơng dân dụng 2006 4|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế quy định theo Nghị định 87/2009/NĐ-CP Cụ thể, doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam, doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sở đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR [1] có bảo lãnh tương đương có phương án tài thay theo quy định pháp luật; có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức có bảo lãnh tương đương Doanh nghiệp quốc gia thành viên Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức doanh nghiệp quốc gia ký điều ước quốc tế với Việt Nam vận tải đa phương thức kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế Việt Nam sở đáp ứng đủ điều kiện sau: • Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế giấy tờ tương đương quan có thẩm quyền nước cấp • Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức có bảo lãnh tương đương Bộ Giao thông vận tải tổ chức quản lý cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế với thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế sau đây: • Doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam đủ điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế trực tiếp Bộ Giao thông SDR – Quyền rút vốn đặc biệt: đơn vị tính tốn Quỹ Tiền tệ quốc tế quy định Tỷ giá SDR đồng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố sở tỷ giá hối đoái mà Quỹ tiền tệ quốc tế tính tốn cơng bố hàng ngày [1] 5|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM vận tải qua đường bưu gửi hình thức phù hợp khác theo quy định • Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế chưa đầy đủ theo quy định, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ trực tiếp ngày đến ghi dấu bưu điện, Bộ Giao thơng vận tải phải có văn trả lời doanh nghiệp nêu rõ lý • Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế cho doanh nghiệp • Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế có giá trị năm kể từ ngày cấp • Nếu có thay đổi nội dung ghi Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế thời hạn có hiệu lực, người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế phải làm thủ tục theo quy định để đề nghị cấp lại Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa Doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam, doanh nghiệp nước đầu tư Việt Nam kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa phải đáp ứng điều kiện sau: • Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức; • Có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức Người kinh doanh phương thức vận tải tham gia vào hoạt động vận tải đa phương thức nội địa phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật tương đương với phương thức vận tải ❖ Điều kiện kinh doanh xe tơ • Đăng ký kinh doanh vận tải xe ô tô theo quy định pháp luật 6|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM • Bảo đảm số lượng, chất lượng niên hạn sử dụng phương tiện phù hợp với hình thức kinh doanh; phương tiện kinh doanh vận tải phải gắn thiết bị giám sát hành trình xe theo quy định Chính phủ • Bảo đảm số lượng lái xe, nhân viên phục vụ xe phù hợp với phương án kinh doanh phải có hợp đồng lao động văn bản; nhân viên phục vụ xe phải tập huấn nghiệp vụ kinh doanh vận tải, an tồn giao thơng; khơng sử dụng người lái xe thời kỳ bị cấm hành nghề theo quy định pháp luật; • Người trực tiếp điều hành hoạt động vận tải doanh nghiệp, hợp tác xã phải có trình độ chun mơn vận tải; • Có nơi đỗ xe phù hợp với quy mô doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, bảo đảm yêu cầu trật tự, an tồn, phịng, chống cháy nổ vệ sinh mơi trường • Có phận quản lý điều kiện an tồn giao thơng ❖ Điều kiện kinh doanh đường sắt • Có phận phụ trách cơng tác an tồn vận tải đường sắt • Có người phụ trách cơng tác an tồn có trình độ đại học chuyên ngành vận tải đường sắt có năm kinh nghiệm làm việc trực tiếp quản lý, khai thác vận tải đường sắt • Người giao chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật khai thác vận tải phải có trình độ đại học có năm kinh nghiệm làm việc khai thác vận tải đường sắt ❖ Điều kiện kinh doanh đường hàng không • Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không Đáp ứng điều kiện phương án bảo đảm có tàu bay khai thác, tổ chức máy, vốn, phương án kinh doanh chiến lược phát triển sản phẩm theo quy định • Đối với tàu bay vận chuyển hàng hóa, tuổi tàu bay qua sử dụng nhập vào Việt Nam khơng q 15 năm tính từ ngày xuất xưởng đến thời điểm 7|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM nhập vào Việt Nam theo hợp đồng mua, thuê mua; không 25 năm tính từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kết thúc hợp đồng thuê • Đảm bảo số lượng tàu bay trì suốt trình kinh doanh vận tải hàng khơng tối thiểu tàu bay • Mức vốn tối thiểu để thành lập trì doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không: + Khai thác đến 10 tàu bay: 700 tỷ đồng Việt Nam doanh nghiệp có khai thác vận chuyển hàng khơng quốc tế; 300 tỷ đồng Việt Nam doanh nghiệp khai thác vận chuyển hàng không nội địa; + Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 1.000 tỷ đồng Việt Nam doanh nghiệp có khai thác vận chuyển hàng không quốc tế; 600 tỷ đồng Việt Nam doanh nghiệp khai thác vận chuyển hàng không nội địa; + Khai thác 30 tàu bay: 1.300 tỷ đồng Việt Nam doanh nghiệp có khai thác vận chuyển hàng khơng quốc tế; 700 tỷ đồng Việt Nam doanh nghiệp khai thác vận chuyển hàng không nội địa Thủ tục Hải quan Hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế miễn kiểm tra thực tế hải quan, trừ số trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu vận chuyển ma túy, vũ khí loại hàng cấm khác Bộ Tài phối hợp với Bộ Giao thông vận tải quy định thủ tục hải quan hàng hóa vận tải đa phương thức thông tư số 45/2011/TT-BTC Hợp đồng Hợp đồng vận tải đa phương thức hợp đồng giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa để thu tiền cước cho tồn trình vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng hai phương thức vận tải 8|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM Hợp đồng quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vận chuyển, người giao hàng, người nhận hàng Chứng từ vận tải đa phương thức (vận đơn, hoá đơn hàng hoá…) chứng hợp đồng vận tải đa phương thức Người kinh doanh phương thức vận tải tham gia vào hoạt động vận tải đa phương thức nội địa phải đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật tương đương với phương thức vận tải (đường bộ, đường hàng không…) Tuy nhiên đường biển, Luật hàng hải 2015 chia làm loại hợp đồng: • Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể mà vào chủng loại, số lượng, kích thước trọng lượng hàng hóa để vận chuyển Hình thức giao kết hợp đồng bên thỏa thuận • Hợp đồng vận chuyển theo chuyến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển giao kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hóa theo chuyến Giao kết hợp đồng văn Chứng từ vận tải đa phương thức a Phát hành chứng từ Vận tải đa phương thức quốc tế: Khi người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế tiếp nhận hàng hóa phải phát hành chứng từ vận tải đa phương thức dạng chuyển nhượng không chuyển nhượng được, người gửi hàng lựa chọn Chứng từ người kinh doanh vận tải đa phương thức ký người ủy quyền ký Vận tải đa phương thức nội địa: Khi người kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa tiếp nhận hàng hóa phải phát hành chứng từ vận tải đa phương thức Chứng từ người kinh doanh vận tải đa phương thức người ủy quyền ký b Các dạng chứng từ 9|Trang Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM + Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải đảm bảo an toàn thực phẩm; thực kiểm dịch y tế đảm bảo chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật + Bộ Công Thương, thời kỳ, quy định cửa xuất khẩu, nhập số loại hàng hóa Trong Bộ luật riêng có quy định cụ thể hàng hoá lưu ý vận chuyển hàng hố: • Hàng hóa vận chuyển đường biển máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng động sản khác, kể động vật sống, container công cụ tương tự người giao hàng cung cấp để đóng hàng vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Ngồi ra, Luật đường Luật đường sắt cịn quy định: • Hàng siêu cường, siêu trọng (hàng có kích thước trọng lượng vượt giới hạn quy định tháo rời được): Phải sử dụng phương tiện an toàn, chạy với tốc độ an toàn, đảm bảo tổ chức xếp, dỡ, gia cố, vận chuyển • Động vật sống: Người kinh doanh vận tải bổ trí người áp tải để chăm sóc suốt q trình vận tải; phải đảm bảo an tồn, vệ sinh, phịng dịch bảo vệ mơi trường • Hàng nguy hiểm (hàng có khả gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng người vệ sinh mơi trường): Xe vận chuyển phải có giấy phép nhà nước; không dừng, đỗ nơi đông người, nơi dễ xảy nguy hiểm Phương tiện giao thông đường sắt phải bảo đảm đủ điều kiện an toàn kỹ thuật Chính phủ có quy định cụ thể danh mục hàng nguy hiểm điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm a Quy định xếp dỡ hàng hóa Xếp dỡ hàng hố phải tn theo quy định loại phương tiện cụ thể, đảm bảo hàng hố cịn ngun vẹn khơng làm tổn hại đến môi trường 20 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM ❖ Đối với đường hàng không – Người gửi hàng có trách nhiệm đảm bảo hàng hóa đóng gói phù hợp cho việc chuyên chở, đồng thời phải đảm bảo: • Hàng hố vận chuyển an tồn điều kiện phục vụ bình thường • Hàng hố chịu đựng điều kiện thời tiết thơng thường như: mưa, gió, nóng lạnh • Việc đóng gói phải đảm bảo hàng hố khơng làm tổn hại cho người, động vật, hàng hố tài sản • Mỗi kiện hàng phải đánh dấu xác định người gửi hàng, người nhận hàng đảm bảo dễ nhìn khơng bị mờ • Mỗi kiện hàng phải dán nhãn nhận dạng hàng hoá nhãn hàng hoá đặc biệt (khi gửi hàng đặc biệt) theo yêu cầu người vận chuyển tuỳ loại hàng • Các kiện hàng có chứa hàng giá trị phải đóng gói chắn niêm phong người vận chuyển yêu cầu ❖ Đối với đường sắt – Có hàng hóa phải vận tải theo hình thức ngun toa: • Máy móc, thiết bị, dụng cụ khơng thể xếp vào toa có mui • Hàng rời xếp đống, hàng khơng thể đóng bao, kiện, hàng khó xác định số lượng • Động vật sống • Hàng nguy hiểm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác • Thi hài • Hàng hóa vận tải theo yêu cầu đặc biệt người thuê vận tải cần điều kiện chăm sóc, bảo vệ đặc biệt *Lưu ý loại hàng hóa khơng xếp chung vào toa xe: • Hàng dễ hư thối với hàng khơng hư thối • Hàng thực phẩm với hàng hôi thối 21 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM • Chất lỏng với hàng hóa kỵ ẩm ướt • Hàng hóa vận chuyển theo điều kiện đặc biệt với hàng hóa vận chuyển theo điều kiện bình thường • Các loại hàng hóa gây phản ứng hóa học dễ gây cháy nổ ❖ Đối với đường - Quy định xếp hàng hóa xe tơ tham gia giao thông quy định Thông tư 35/2013/TT-BGTVT: Nguyên tắc chung xếp hàng hóa • Người vận tải phải lựa chọn phương tiện phù hợp với loại hàng hóa cần vận chuyển • Việc xếp vận chuyển hàng hóa phải thực quy định trọng tải thiết kế xe ô tô, tải trọng khổ giới hạn cầu, hầm, đường bộ, đảm bảo quy định an tồn giao thơng vệ sinh mơi trường • Đối với loại hàng hóa máy móc, phương tiện giao thơng trước xếp lên xe ô tô phải rút hết nhiên liệu khỏi bình chứa • Hàng hóa xếp xe tơ phải dàn đều, khơng xếp lệch phía phải chằng buộc chắn, bảo đảm không bị xê dịch trình vận chuyển Hàng rời - loại hàng hóa có dạng cục, hạt, vận chuyển chứa trực tiếp thùng chở hàng tơ, khơng cần bao gói • Khi vận chuyển hàng rời phải sử dụng xe tơ tải có thùng container • Trường hợp chở hàng rời xe tải khơng có thùng kín, người vận tải phải sử dụng thiết bị, dụng cụ để che kín hàng hóa, đảm bảo hàng hóa khơng bị rơi vãi trình vận chuyển Hàng bao kiện - hàng hóa đóng gói bao, thùng kiện để đảm bảo hàng hóa khơng bị thất thốt, hư hỏng vận chuyển • Các kiện hàng nặng có bao gói cứng, ổn định đặt phía 22 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM • Các kiện hàng có kích thước giống xếp • Các kiện hàng có xu hướng nghiêng góc nhỏ xếp vào đống hàng • Trường hợp kiện hàng có khoảng cách, phải dùng thiết bị, dụng cụ chèn để chống va chạm, xê dịch trình vận chuyển Trường hợp sau xếp hàng xong mà có khoảng trống thùng xe phải gia cố để cố định hàng hóa Hàng trụ ống - hàng hóa có hình dạng trụ trịn hình ống trịn dễ lăn mặt phẳng • Hàng hóa hình trụ ống xếp nằm ngang nằm dọc theo chiều dài xe tùy thuộc vào chiều dài hàng so với thùng xe Khi đặt nằm ngang cần đặt vng góc với chiều dài xe • Khi chiều cao ống trụ nhỏ đường kính, ống trụ cần đặt thẳng đứng • Các loại hàng trụ ống cần chằng buộc vào thành xe sử dụng giá kê, giá đỡ, chèn lót để cố định tránh dịch chuyển hàng hóa q trình vận chuyển • Trường hợp hàng trụ ống có bề mặt trơn nhẵn, xếp chồng lên phải sử dụng vật liệu đệm lót lớp hàng để chống trơn trượt Quy định xếp hàng vào container xếp container xe tơ • Xếp hàng vào container: + Phải lựa chọn container phù hợp với loại hàng hóa đặc tính hàng hóa để xếp hàng; + Phải chèn, lót để hàng hóa container khơng bị xê dịch q trình vận chuyển; + Khối lượng sử dụng lớn container hàng hóa thực theo quy định tiêu chuẩn ISO 668 phân loại, kích thước khối lượng danh định • Khi vận chuyển container phải sử dụng tổ hợp xe đầu kéo với sơ mi rơ mc xe tơ tải vận chuyển container phù hợp với loại container 23 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM • Sử dụng thiết bị để định vị container với xe, đảm bảo container khơng bị xê dịch q trình vận chuyển b Quy định đóng gói hàng hóa Đóng gói hàng điện tử (Máy tính xách tay, máy in, điện thoại, hình …): Sử dụng chất liệu đệm Mút, xốp, Bọt Mềm Bọt mềm lót đặc biệt polyetylen (PE), polyuretan (PU), polypropylen (PP) có đặc tính đệm có nhiều tác động Những miếng bọt bảo vệ mặt hàng dễ vỡ khỏi va chạm ảnh hưởng điều kiện xử lý gói hàng bình thường trì mức độ bảo vệ tồn q trình phân phối Những bọt thiết kế đặc biệt sản xuất trước phù hợp với kích thước trọng lượng sản phẩm ❖ Cách đóng gói mặt hàng làm chất liệu thủy tinh, dễ vỡ (nước hoa, bóng đèn gốm, sứ, tượng): Dùng bọt khí cuộn kín sản phẩm Các bọt khí có chức đàn hồi chống va đập Giấy gói bubble lớn Giấy gói Bubble lớn vật liệu gói làm từ bóng khí cao 1/2 inch (1,27 cm) hai nilon chúng gắn vào Quá trình gắn cho phép nilon xốp tạo đệm để tránh va chạm Giấy gói bubble ô lớn có khả đệm, gói ngồi hầu hết sản phẩm, khơng kể hình dạng kích thước Khi sử dụng giấy gói bubble ô lớn, dùng vài lớp để đảm bảo toàn sản phẩm đệm, đặc biệt ý đến việc bảo vệ góc cạnh Khi gói nhiều hàng hoá, bọc riêng mặt hàng Những mặt hàng dễ vỡ cần phải đặt cách cách góc, cạnh, mặt mặt thùng Mỗi mặt hàng cần bọc bọt có kích thước hai inch (5,08 cm) đặt cách vách thùng hai inch (5,08 cm) Điều giúp cho sản phẩm không bị hư hỏng va chạm vào bảo vệ sản phẩm không bị rung lực truyền vào từ thùng Sử dụng đủ bọt để bảo đảm không di chuyển mặt hàng bên lắc thùng 24 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM ❖ Cách đóng gói bình chai lọ chứa chất lỏng: Phải bịt kín khơng cho chất lỏng chảy ngồi dù bị dốc ngược Nếu nhiều chai lọ để thùng phải ngăn cách vách ngăn dùng vật liệu có độ đàn hồi chèn kín khoảng trống để không cho xê dịch sản phẩm Các vật liệu chèn như: bọt khí, mút, xốp, hạt nở … ❖ Cách đóng gói vật phẩm cuộn tròn (tranh vẽ, đồ …): Được cuộn tròn cho vào ống nước nhựa bọc giấy có độ giai cho vào hộp giấy ❖ Cách đóng gói cho vật cịn lại: Chọn hộp chứa hàng vận chuyển kích thước hàng hố bạn dùng vật liệu gói hàng bên phù hợp để giữ cho mặt hàng khơng di chuyển bên gói hàng Dùng vật liệu không bị xẹp trọng lượng mặt hàng nặng Ví dụ: giấy gói hàng loại dày lót chặt dùng để lấp khoảng trống hộp chứa hàng vận chuyển 10 Khiếu nại, khởi kiện a Phạm vi khiếu nại, khởi kiện Mọi khiếu nại, khởi kiện liên quan tới việc thực hợp đồng vận tải đa phương thức bao gồm tranh chấp hợp đồng hợp đồng phải giải theo luật Mọi khiếu nại, khởi kiện người kinh doanh vận tải đa phương thức liên quan tới việc thực hợp đồng vận tải đa phương thức tiến hành người làm công, người đại lý người khác mà người kinh doanh vận tải đa phương thức sử dụng dịch vụ họ nhằm thực hợp đồng vận tải đa phương thức khiếu nại, khởi kiện hợp đồng ngồi hợp đồng Trách nhiệm toàn người kinh doanh vận tải đa phương thức người làm công, đại lý 25 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM người khác không vượt giới hạn quy định đề cập phần Giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức [6] b Thời hạn khiếu nại, thời hiệu khởi kiện Thời hạn khiếu nại hai bên thỏa thuận hợp đồng vận tải đa phương thức, khơng có thỏa thuận thời hạn khiếu nại 90 ngày kể từ hàng hóa giao trả xong cho người nhận hàng sau ngày hàng hóa giao trả theo quy định hợp đồng Thời gian khởi kiện tháng, kể từ hàng hóa giao trả xong cho người nhận hàng sau ngày hàng hóa giao trả theo quy định hợp đồng sau khoảng thời gian hợp lý Giớn hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức quy định điều 24 thuộc Nghị định 87/2009/NĐ-CP điều 198 thuộc Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 [6] 26 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM CHƯƠNG III CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Sự đời vận tải đa phương thức kết xu hướng thương mại hố tồn cầu Tuy nhiên phương tiện vận tải khác, vận tải đa phương thức địi hỏi phải quốc tế hố dựa sở pháp luật, mà cụ thể hoá công ước quốc tế vận tải đa phương thức Việc ban hành áp dụng công ước vận tải đa phương thức việc làm cần thiết đảm bảo cho tồn phát triển phương thức vận tải tiên tiến đồng thời khắc phục hiểu biết sai lệch gây tranh chấp, kiện tụng trình vận tải Nhìn nhận vấn đề, nhiều tổ chức quốc tế tiến hành nghiên cứu nhằm đưa quy phạm pháp luật ưu việt vận tải đa phương thức Công ước Liên hiệp quốc Năm 1973, Uỷ ban thương mại phát triển Liên hiệp quốc (UNCTAD) soạn thảo lại dự thảo hoàn thành vào năm 1979 Q trình sử dụng có tham khảo cơng ước vận tải quốc tế đường bộ, đường sắt, đường hàng không, quy tắc Hague – Visby, quy tắc Hamburg Sau đó, hội nghị ngoại giao bàn cơng ước vận tải đa phương thức quốc tế Liên hiệp quốc triệu tập Geneve từ ngày 8-24/5/1980 trí thơng qua cơng ước mang tên : “Cơng ước liên hiệp quốc vận tải đa phương thức quốc tế” (United Nation convention on international multimodal transport of goods) Công ước mở cho chữ ký tất quốc gia từ ngày 1/9/1980 đến ngày 31/8/1981 Trụ sở Liên Hợp Quốc New York Trong đó, điều 36 cơng ước có quy định: Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ Chính phủ 30 quốc gia ký kết phê chuẩn Song có 11 nước phê chuẩn nên cơng ước chưa có hiệu lực Tuy nhiên việc xuất công ước cho thấy tầm quan trọng vận tải đa phương thức, mở đầu cho công ước hiệp định khác tồn giới Cơng ước cơng nhận: vận tải đa phương thức quốc tế phương tiện tạo điều kiện cho mở rộng có trật tự thương mại giới Công ước không ảnh hưởng tới việc áp dụng công ước quốc tế luật quốc gia liên quan đến quy định kiểm soát hoạt động vận tải 27 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM Bản quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC Một đặc trưng vận tải đa phương thức suốt trình vận tải đa phương thức sử dụng chứng từ làm sở cho việc vận tải, giao nhận hàng hố Do đó, địi hỏi phải có thống nhất, quy chuẩn việc soạn thảo áp dụng mẫu chứng từ vận tải đa phương thức Quy tắc UNCTAD ICC chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents), số phát hành 48, có hiệu lực từ 1/1/1992 Bản quy tắc quy phạm pháp luật tuỳ ý nên sử dụng bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng Các văn pháp lý quy định vấn đề vận tải đa phương thức như: định nghĩa vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức hàng hóa, trách nhiệm người gửi hàng, khiếu nại kiện tụng Có loại người kinh doanh vận tải đa phương thức sau : • Người kinh doanh vận tải đa phương thức có tàu biển - VO.MTOs (Vessel operating Multimodal Transport Operators ) Đây người chủ tàu, từ vận tải container phát triển làm thêm việc gửi tiếp đường bộ, máy bay sau hành trình đường biển • Người kinh doanh vận tải đa phương thức khơng có tàu biển – NVO.MTOs (Non-Vessel Operating Multimodal Transport Operators) Đây người kinh doanh hay nhiều phương thức vận tải khác, kinh doanh tàu biển kí hợp đồng thuê tàu biển tham gia vận tải đa phương thức • Loại thứ ba loại khơng có phương tiện vận tải nào, số người giao nhận, người mơi giới hải quan, đơi có người kinh doanh kho hay cơng ty bốc xếp Những người kí hợp đồng thuê tàu biển tham gia vận tải đa phương thức nên người ta đưa vào loại NVO – MTOs 28 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM • Loại cuối giống loại thứ ba khơng có phương tiện vận tải (đơi có xe vận tải đường ngắn) chuyên làm vận tải đa phương thức, chuyên ký kết hợp đồng kết nối phương tiện vận tải, gọi NVO – MTO Bản quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC sở để nhiều tổ chức quốc tế vận tải giao nhận dựa vào xây dựng nên mẫu chứng từ mà ngày áp dụng rộng rãi giới như: • COMBIDOC (Combined Transport Document, chứng từ vận tải hỗn hợp) BIMCO, hội Hàng hải quốc tế Biển Ban Tích xây dựng • Vận đơn FIATA FBL (Negotiable Multimodal Transport Bill of Lading FBL) FIATA soạn thảo cho hội viên FIATA sử dụng • Chứng từ MULTIDOC Liên hợp quốc soạn thảo sử dụng Trong vận tải đa phương thức, trách nhiệm MTO - người kinh doanh vận tải đa phương thức sau: • Thời hạn trách nhiệm từ nhận hàng để chở đến giao xong hàng Công ước quy định MTO nhận hàng để chở từ người chở hàng hay người thay mặt quan có thẩm quyền hay bên thứ ba khác mà theo luật lệ nơi nhận hàng, hàng hóa phải gửi để vận chuyển MTO giao hàng cho người nhận hàng đặt hàng hóa quyền định đoạt người nhận hàng phù hợp với hợp đồng vận tải đa phương thức hay luật lệ nơi giao hàng • Theo Cơng ước, giới hạn trách nhiệm MTO 920 SDR cho kiện hay đơn vị 2,75 SDR cho kilo hàng hóa bì bị hư hỏng Nếu hành trình vận tải đa phương thức khơng bao gồm vận tải đường biển đường thủy nội địa trách nhiệm MTO không vượt 8,33 SDR cho kilo hàng bị mất, hỏng Đối với việc chậm giao hàng giới hạn trách nhiệm số tiền tương đương với 2,5 lần tiền cước số hàng giao chậm không vượt qua tổng số tiền cước theo hợp đồng vận tải đa phương thức 29 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM Các điều khoản thương mại quốc tế Incoterms Incoterms quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterms quy định điều khoản giao nhận hàng hoá, trách nhiệm bên: Ai trả tiền vận tải, đảm trách chi phí thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, chịu trách nhiệm tổn thất rủi ro hàng hố q trình vận chuyển , thời điểm chuyển giao trách nhiệm hàng hoá Incoterms 2010 phiên Incoterm, Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) Paris, Pháp có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2011, gồm 11 điều kiện: • EXW - Ex Works: Giao xưởng • FCA - Free Carrier: Giao cho người chuyên chở • CPT - Carriage Paid To: Cước phí trả tới • CIP - Carriage and Insurance Paid To: Cước phí bảo hiểm trả tới • DAT - Delivered at Terminal: Giao bến • DAP - Delivered at Place: Giao nơi đến • DDP - Delivered Duty Paid: Giao hàng nộp thuế • FAS - Free Alongside Ship: Giao dọc mạn tàu • FOB - Free on Board: Giao lên tàu • CFR - Cost and Freight: Tiền hàng cước phí • CIF - Cost, Insurance and Freight: Tiền hàng, bảo hiểm cước phí Khi muốn áp dụng quy tắc Incoterms 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa phải làm rõ điều hợp đồng Điều kiện Incoterms chọn phải phù hợp với hàng hóa, phương tiện vận tải quan trọng phải xem bên có ý định đặt cho người mua người bán nghĩa vụ bổ sung, ví dụ nghĩa vụ tổ chức vận tải mua bảo hiểm Ở Việt Nam, xuất khẩu, doanh nghiệp xuất theo giá FOB nhập theo giá CIF Hiệp định khung nước ASEAN VTĐPT xúc tiến thương mại Để đáp ứng tốc độ phát triển vận tải đa phương thức nước khu vực nước thứ khác, đồng thời nhằm cụ thể hoá nội dung công ước liên hiệp 30 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM quốc vận tải đa phương thức theo đặc điểm riêng khu vực, ngày 12-13/8/1996, họp tiểu ban công tác trù bị với tham gia đại biểu Brunei, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan Việt Nam, đại biểu hiệp hội chủ tàu ASEAN quan sát viên Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào xem xét thảo luận nội dung hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức xúc tiến thương mại (Draft ASEAN framework agreement on multimodal transport and trade facilitation) Hiệp định khung ASEAN Vận tải Đa phương thức ký kết với mục đính tạo thuận lợi cho doanh nghiệp logistics kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức nước ASEAN, thủ tục đăng ký chế độ Hải quan cho hoạt động vận tải đa phương thức Năm 2005, hiệp định ký Vientiane, Lào Thay mặt Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Bộ trưởng Đào Đình Bình ký kết hiệp định này, tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho việc phát triển vận tải đa phương thức khu vực Trong đó, thành viên ASEAN cơng nhận: • Vận tải đa phương thức quốc tế phương tiện tạo điều kiện cho việc mở rộng thương mại quốc tế thành viên ASEAN quốc gia thành viên Nước thứ ba; • Sự cần thiết phải kích thích phát triển đa phương thức trơn tru, kinh tế hiệu dịch vụ vận tải phù hợp với yêu cầu thương mại quốc tế Gần đây, cụ thể từ ngày 26 - 29/8/2019, Hội An diễn Hội nghị Nhóm chun gia thảo luận hồn thiện Kế hoạch thực Hiệp định khung ASEAN Vận tải Đa phương thức ký kết năm 2005 Hội nghị diễn sơi nổi, thảo luận hồn thiện Kế hoạch thực Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức Kế hoạch Nhóm cơng tác Tạo thuận lợi cho thương mại thơng qua trình lên Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải nước ASEAN vào cuối tháng 11/2019 phê duyệt thực Kế hoạch thực Hiệp định khung ASEAN Vận tải đa phương thức thời gian từ 2019 – 2025 bao gồm vấn đề sau: 31 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM • Hồn thành việc phê chuẩn Hiệp định Đến nước Brunei, Malaysia Singapore chưa phê chuẩn Hiệp định • Xây dựng khung pháp lý nước thành viên điều chỉnh vận tải đa phương thức sở luật hóa quy định Hiệp định Việt Nam Thái Lan hoàn thành việc nội địa hóa luật vận tải đa phương thức • Tiến hành nghiên cứu tác động kinh tế hoạt động logistics • Thực hoạt động logistics • Xây dựng thể chế đào tạo vận tải đa phương thức 32 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM KẾT LUẬN Tóm lại, qua tiểu luận, có nhận thức rõ ràng chuyên sâu sở pháp lý vận tải đa phương thức Việt Nam giới Nhóm rút thuận lợi khó khăn làm tập nhóm Trong q trình tìm hiểu thơng tin, nhóm gặp thuận lợi nguồn tài liệu dồi nhiều nguồn thơng tin chất lượng đóng góp cho việc hồn thành tập nhóm Bên cạnh tồn khó khăn việc làm nhóm Sự đa dạng nguồn thơng dẫn đến việc khó khăn việc chọn lựa thơng tin thống có thơng tin sai lệch đăng tải mạng xã hội Nhóm nghiên cứu thêm nguồn tài liệu sách thuộc chuyên ngành Vận tải để đối chiếu, gây thời gian việc kiểm tra thơng tin Trong lúc làm nhóm khơng tránh khỏi bất đồng, tranh cãi quan điểm cá nhân có khác từ cách nhận diện vấn đề Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa vào Luật Hàng hải Việt Nam điều khoản luật giới, nhóm lĩnh hội cách sử dụng, điều kiện áp dụng nội dung luật, phân biệt quyền nghĩa vụ thực thi bên giao thương cách giải trường hợp thực tiễn nhận ưu, nhược với sở pháp lý vận tải Việt Nam Những thuận lợi việc thực thi sở pháp lý vận tải đa phương thức Việt Nam là: công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật quy hoạch phát triển ngày quan tâm; vận tải bước đầu phát triển theo hướng đại, chất lượng ngày nâng cao, bước kiềm chế tranh chấp kiến nghị tốn kém; công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giao thông vận tải chấn chỉnh, bước vào nề nếp, kết hợp với phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ để chuẩn hố q trình thực thi pháp lý, Bên cạnh thành tựu bật nêu trên, tồn tại, hạn chế thể mặt sau đây: chuẩn hố pháp lý cịn kẽ hở dẫn đến giao dịch thương mại lách luật lộng hành âm mưu kinh doanh; chất lượng công tác quản lý thực thi pháp lý có nhiều cố gắng nhìn chung chưa đảm bảo yêu cầu chặt chẽ để đáp ứng luật lệ giới, Mặc dù tồn hạn chế bên cạnh ưu điểm, đề tài đem đến giá trị nghiên cứu to lớn, thông tin chất lượng có nguồn gốc thống để làm nguồn tham khảo đáng tin cậy cho nhiều lĩnh vực khác 33 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I – Khái quát chung ▪ doc.edu.vn – Tài liệu / Khóa luận văn / Thực trạng giải pháp phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam ▪ Nghị định 87/2009/NĐ-CP – Quy định vận tải đa phương thức PHẦN II – Đặc điểm pháp lý vận tải đa phương thức Việt Nam ▪ vpcp.chinhphu.vn – Quy định kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế ▪ thegioiluat.vn – Đóng gói hàng hóa hoạt động Logistics ▪ Nghị định 43/2017 – Nhãn hàng hoá ▪ Nghị định 31/2018 - Luật ngoại thương xuất xứ hàng hoá ▪ Bộ Luật hàng hải Việt Nam (2015) ▪ ibc-ueh.com – Vận tải đa phương thức điều cần biết ▪ Luật thương mại (2015) ▪ Luật đường sắt (2017) ▪ Luật hàng không dân dụng (2006) ▪ Luật giao thông đường (2008) ▪ Văn hợp 03/VBHN-BGTVT 2019 vận tải đa phương thức ▪ Nghị định 187/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ▪ Nghị định 86/2014/NĐ-CP kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải ô tô ▪ Thơng tư 22/2018/TT-BGTVT vận tải hàng hóa đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng ▪ Thông tư 35/2013/TT-BGTVT xếp hàng hóa xe ơtơ tham gia giao thông đường 34 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC ... phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc... động vận tải 27 | T r a n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM Bản quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC Một đặc trưng vận tải đa. .. n g Học phần | VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Đề tài | CƠ SỞ PHÁP LÝ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC VIỆT NAM CHƯƠNG III CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Sự đời vận tải đa phương thức kết xu hướng thương

Ngày đăng: 15/11/2020, 15:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w