Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
27,13 KB
Nội dung
Nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh-cơsởchosựtồntạivàpráttriển của doanh nghiệp I- Khái niệm và bản chất hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong các Doanh nghiệp 1- Quan điểm cơ bản về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh ( SXKD) Hiệuquả SXKD là một phạm trù kinh tế biểu hiện trình độ quản lý theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình táisảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là điều kiện quan trọng tạo đà tăng trởng kinh tế và thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau để xem xét, đánh giá hiệuquả SXKD của một Doanh nghiệp - Nếu hiểu một cách đầy đủ thì hiệuquả SXKD thể hiện trình độ tổ chức quản lý trong hoạt động cuả các Doanh nghiệp. - Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệuquả thể hiện trình độ và khả năngsử dụng các yếu tố đó trong quá trình sảnxuấtvàkinh doanh. Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệuquả là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sảnxuất hàng hoá. Sảnxuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệuquảcao hay thấp. Biểu hiện của hiệuquả là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích trung ơng và lợi ích địa phơng, giữa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể và lợi ích Nhà nớc. - Hiệuquả SXKD vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừu tợng. Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lợng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán so sánh. Nếu là phạm trù trừu tợng phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó đối với qúa trình SXKD. - Trong thực tế hiệuquả SXKD của các Doanh nghiệp đạt đợc trong các tr- ờng hợp sau: + Kết quả tăng, chi phí giảm. + Kết quả tăng, chi phí tăng nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ tăng của kết quả SXKD. Trờng hợp này diễn ra chậm hơn và trong SXKD có những lúc chúng ta phải chấp nhận. Thời gian đầu tốc độc tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quả SXKD, nếu không thì Doanh nghiệp không thể tồntạivà phát triển. Trờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc là phát triển thị trờng mới Đây chính là một bài toán cân nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài. Thông thờng thì mục tiêu tồntại của Doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động SXKD của Doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập từ tiêu thụ hàng hoá đủ bù đắp các chi phí đã chi ra để sảnxuất các hàng hóa ấy. Còn mục tiêu phát triển của Doanh nghiệp đòi hỏi qúa trình SXKD vừa đảm bảo bù đắp chi phí đã bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục qúa trình táisảnxuất mở rộng. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải phấn đấu nângcaohiệuquảsản xuất. Đây là nhiệm vụ cơ bản của Doanh nghiệp. 2- Khái niệm hiệuquả SXKD Các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquả SXKD của Doanh nghiệp . Một số cách hiểu đợc diễn đạt nh sau: - Hiệuqủakinh tế SXKD là một mức độ lợi ích từ sản phẩm sảnxuất ra tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh). Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệuquả với mục tiêu kinh doanh. - Hiệuquả SXKD thể hiện sự tăng trởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này còn phiến diện chỉ đứng trên mức độ biến động theo thời gian. - Hiệuquả SXKD là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Đây là biểu hiện của các số đo chứ không phải là khái niệm về hiệuquả SXKD. - Hiệuquả SXKD là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề. - Hiệuquả SXKD là mức tăng của kết quả SXKD trên mỗi lao động hay mức danh lợi của vốn SXKD. Quan điểm này muốn quy hiệuquả về một số chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó. Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn: Hiệuquả SXKD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập chung của sự phát triểnkinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình táisảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp. 3-Bản chất của hiệuquảkinh tế trong SXKD. Thực chất là nângcaonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệuquả SXKD. Chính việc kham hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh các Doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệunăng của các yếu tố sảnxuấtvà tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nângcaohiệuquả SXKD là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệuquả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt hiệuquả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lực chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinhdoanh khác để thực hiện công việc kinhdoanh này. Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự. Cách tìm nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinhdoanh lựa chọn phơng án kinhdoanh tốt nhất, các mặt hàng có hiệuquảcao hơn. II- Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả SXKD. Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệuquả SXKD của Doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp (khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể). Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đợc sức sản xuất, suất hao phí cũng nh sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệuquả chung Kết quả đầu ra đợc đo bằng các chỉ tiêu nh giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp . Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay . Công thức (*) phản ánh sức sảnxuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu đầu vào. Tức là với 1 chi phí đầu làm ăn có hiệu quả. Qua đó không ngừng bù đắp đ- ợc chi phí mà còn tích luỹ để thực hiện tái đầu t và mở rộng sản xuất, đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Tuy nhiên để đạt đợc điều này thì yêu cầu chỉ tiêu phải lớn hơn 1 vì nếu bằng 1 thì kết quả mà Doanh nghiệp thu đợc chỉ đủ bù đắp chi phí, còn nếu nhỏ hơn 1 thì Doanh nghiệp bị lỗ. Trờng hợp này lớn hơn 1 cho thấy Doanh nghiệp thành đạt trong kinhdoanh khả năng tích luỹ là lớn và cơ hội để tái đầu từ, mở rộng sảnxuất có thể thực hiện đợc. Điều này có nghĩa là lợi nhuận phải lớn hơn 0 (lợi nhuận là con số dơng) thì khi đó Doanh nghiệp mới có lãi và có tích lũy khác yêu cầu trong chiến lợc dài hạn là tăng tối đa lợi nhuận nếu có thể. Kết quả đầu ra Hiệuquảkinhdoanh = (*) Chi phí đầu vào Hiệuquảkinhdoanh lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo. Lúc này công thức (**) lại phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có 1 đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí mấy đơn vị chi phí (hoặc là vốn) ở đầu vào. Trong thực tế hiện nay ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau đây để xác định hiệuquảkinh doanh. 1- Các chỉ tiêu tổng hợp 1-1. Các chỉ tiêu phân tích hiệuquảsử dụng lao động. 1-1-1. Chỉ tiêu sinh lợi của lao động (mức lợi nhuận trên một lao động). Chỉ tiêu sinh lợi của lao động biểu hiện trực tiếp kết quảsử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, nó phản ánh lợi nhuận của một lao động tạo ra trong 1 đơn vị thời gian (1 năm, tháng, quý .) 1-1-2. Doanh thu trên một lao động (hay còn gọi là sức sảnxuất của lao động hay năng suất lao động). Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 lao động thì một năm tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu choDoanh nghiệp . Chi phí đầu vào Hiệuquảkinhdoanh = (**) Kết quả đầu ra Lợi nhuận sau thuế Mức lợi nhuận trên một lao động = Tổng số lao động Tổng doanh thu (giá trị tổng sản lợng) Doanh thu trên một lao động = Tổng số lao động - Sản lợng của lao động Tổng số lao động trực tiếp = năng suất lao động x trực tiếp -Sản lợng của lao động Tổng số lao động quản lý = Năng suất lao động x quản lý 1-1-3. Mức hao phí lao động (suất hao phí) 1-2. Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của vốn. Ngoài việc xem xét hiệuquảkinhdoanh dới góc độ sử dụng yếu tố lao động, tàisản cố định vàtàisản khi phân tích cần xem xét cả hiệuquảsử dụng vốn dới góc độ sinh lợi. Đây là một trong những nội dung phân tích đợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tạivà t- ơng lai. Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn, ngời phân tích cần tính ra vàso sánh các chỉ tiêu sau: 1-2-1: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinhdoanh thì đem lại mấy đồng lợi nhuận trớc thuế và lãi suất. 1-2-2: Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời càng caovà ngợc lại 1-2-3: Hệ sốdoanh thu trên vốn kinh doanh, Tổng số lao động Mức hao phí lao động = Tổng doanh thu (giá trị tổng sản lợng) Hệ số sinh lời của Lợi nhuận trớc thuế và lãi suất = vốn kinhdoanh vốn kinhdoanh Hệ số sinh lời của Lợi nhuận sau thuế = vốn chủ sở hữu vốn chủ sở hữu Hệ số sinh lời Lợi nhuận sau thuế = của doanh thu Tổng doanh thu Hệ số sinh lời của doanh thu phản ánh tính hiệuquả của qúa trình hoạt động kinh doanh, phản ánh lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế: 2- Các chỉ tiêu hiệuquảsử dụng các yếu tố cơ bản của qúa trình SXKD. 2-1. Các chỉ tiêu phân tích hiệuquảsử dụng vốn cố định Hiệuquảsử dụng vốn cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhng phổ biến là các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tàisản cố định (TSCĐ) đem lại mấy đồng doanh thu. Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn cố định cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận trớc lãi suất và thuế. Qua chỉ tiêu này ta thấy có 1 đồng doanh thu thì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ. 2-2 Các chỉ tiêu phân tích hiệuquảsử dụng vốn lu động. Hiệuquả chung về sử dụng vốn lu động đợc phản ánh qua chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lu động. Tổng doanh thu Sức sảnxuất của vốn cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ Lợi nhuận trớc lãi suất và thuế Sức sinh lợi của vốn cố định = Nguyên giá bình quân TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Suất hao phí vốn cố định = Tổng doanh thu Lợi nhuận trớc lãi suất và thuế Sức sinh lợi của vốn lu động = vốn lu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận trớc lãi và thuế trong kỳ. Trong quá trình SXKD vốn lu động vận động không ngừng thờng xuyên (dự trữ - sảnxuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta thờng dùng các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệuquảsử dụng vốn tăng và ngợc lại Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc 1 vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. III- Những nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả SXKD tại các Doanh nghiệp công nghiệp. 1- Nhân tố khách quan 1-1 Sự phát triểnvà tăng trởng của nền kinh tế, của ngành Đây là một nhân tố có những ảnh hởng nhất định đến hiệuquảkinh tế. Mỗi Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Do vậy giữa sự phát triển của nền kinh tế vàDoanh nghiệp muốn tồn tại, phát triểnvà đạt hiệuquảkinh tế cao thì nhất thiết phải có một môi trờng kinhdoanh lành mạnh và phát triển thịnh vợng. Tuy nhiên, trong một nền sảnxuất công nghiệp có trình độ phân công và hiệp tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp chỉ là một mắt xích trong một hệ thống nhất. Nên khi chỉ có sự thay đổi về lợng và chất ở bất kỳ mắt xích Tổng doanh thu Số vòng quay của vốn lu động = Vốn lu động bình quân Thời gian của kỳ phân tích (360 ngày) Thời gian của 1 vòng luân chuyển = Số vòng quay của vốn lu động nào trong hệ thống cũng đòi hỏi và kéo theo sự thay đổi của các mắt xích khác, đó là sự ảnh hởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp có liên quan đến hiệuquảkinh tế chung. Thực chất một Doanh nghiệp, một ngành muốn phát triểnvà đạt hiệuquảkinh tế đơn lẻ một mình là một điều không tởng. Bởi vì, quá trình SXKD từ việc đầu t - sảnxuất - tiêu thụ là liên tục và có mối quan hệ tơng ứng giữa các ngành cung cấp t liệu lao động, đối tợng lao động và các ngành tiêu thụ sản phẩm. Do vậy để đạt hiệuquảcao cần gắn với sự phát triển của nền kinh tế, của các ngành và các ngành có liên quan. 1-2: Mức sống và thu nhập của dân c, khách hàng. Thực chất, nhân tố này xét về một khía cạnh nào đó cũng thể hiện sự phát triểnvà tăng trởng của nền kinh tế. Tuy nhiên do mức độ quan trọng và tính đặc thù của nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn. Đó là, sản phẩm hay dịch vụ tạo ra phải đợc tiêu thụ, từ đó Doanh nghiệp mới có thu nhập và tịch luỹ. Nếu nh thu nhập tình hình tài chính của khách hàng cao thì có thể tốc độ tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của Doanh nghiệp là caovà ngợc lại. Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụ thuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng nh chính sách tiêu thụ cụ thể của Doanh nghiệp. Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiện dịch vụ là công đoạn cuối cùng của qúa trình SXKD nó mang lại thu nhập cho các Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệuquả SXKD. Do vậy, khi phân tích và quản lý kinh tế, các Doanh nghiệp phải hết sức lu ý đến nhân tố này. 1-3: Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nớc: Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nó là cơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nớc áp đặt lên quốc gia đó. Sự ảnh hởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát không những tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hởng (thông quasự quản lý gián tiếp của Nhà nớc) tới hiệu qảu kinh tế của SXKD tại các Doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trờng, các Doanh nghiệp đợc tự chủ trong SXKD dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì hiệuquảkinh tế đợc đánh giá thông qua mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra, với mục tiêu là cực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu t, chứ không chỉ đơn thuần là hoàn thành hay vợt mức kế hoạch đã đề ra. Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhất định. Các chính sách kinh tế của Nhà nớc có tác động trực tiếp tới hoạt động SXKD của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hởng nhất định đến hiệuquảkinh tế SXKD. Ngoài ra, Nhà nớc còn tác động tới hoạt động SXKD của Doanh nghiệp thông qua một loại các công cụ quản lý kinh tế. 1-4 Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu: Nguyên liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, do đó nguyên vật liệu trong SXKD thờng chiếm tỉ trọng lớn, mà hầu hết nguyên liệu chính đều có nguồn gốc do mua ngoài. Trong khi tính sẵn có của nguồn cung ứng nguyên vật liệu lại ảnh hởng phần nào lên kế hoạch và tiến độ sảnxuất của Doanh nghiệp, giá cả nguyên liệu chính có tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm. Vì vậy, sự quan tâm tới giá cả và nguồn cung ứng nguyên vật liệu có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích hậu quảkinh tế. Đây là một nhân tố khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của Doanh nghiệp. 1-5 Môi trờng cạnh tranh và quan hệ cung cầu. Ngày nay, trong cơ chế thị trờng thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và quyết liệt. Nó mang tích chắt lọc và đào thải cao, do vậy đòi hỏi mỗi Doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực nângcaohiệuquảkinh tế trong SXKD. Qua đó nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp mình và đứng vững trên thơng trờng. Điều này buộc các Doanh nghiệp phải tìm mọi phơng án nhằm giảm bớt chi phí, nângcao chất lợng của sản phẩm nếu không muốn đi đến bờ vực của sự phá sảnvà giải thể. Dù muốn hay không, mỗi Doanh nghiệp đều bị cuốn vào sự vận động của môi trờng kinh doanh. Do vậy, để không bị cuốn trôi thì nhất định các Doanh nghiệp phải nângcaohiệuquảkinh tế của SXKD. Bên cạnh đó mối quan hệ cung cầu trên thị trờng cũng có ảnh hởng không nhỏ đối với cả đầu vào và đầu ra của qúa trình SXKD tạiDoanh nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trờng. Nếu sự lên xuống của giá cả nguyên liệu đầu vào không đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây lên nhiều bất lợi choDoanh nghiệp. [...]... hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và tiến tới hiện đại hoá công nghệ máy móc, thiết bị từ đó nângcaosản lợng, năng suất lao động và đảm bảo hiệuquả ngày càng cao IV- Nângcaohiệuquả SXKD - cơ sởcho sự tồntạivà phát triển của Doanh nghiệp Hiệuquả SXKD không những là thớc đo chất lợng phán ánh trình độ tổ chức, quản lý kinhdoanh mà còn là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn tại. .. đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tạiDoanh nghiệp Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan trọng Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cần thiết cho việc duy trì, phát triểnvà nâng caohiệuquảkinh tế trong SXKD Bởi vì, muốn đạt hiệuquảkinh tế và phát triển nguồn... phải kinhdoanh có hiệu quảHiệuquảkinhdoanh càng cao, Doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triểnsảnxuất , đầu t đổi mới trang thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, quy trình công nghệ mới, cải thiện vànângcao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc Ta biết rằng các Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinhdoanh đều với động cơ kinh tế là để kiếm lợi nhuận Trong nền kinh. .. toàn và phát triển vốn đợc thực hiện có hiệuquả sẽ góp phần tăng khả năngvà sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp, thúc đẩy SXKD phát triểnvà đảm bảo hiệuquảkinh tế của Doanh nghiệp 2-5 Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật: Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là yếu tố cơ bản đảm bảo chosự hoạt động của Doanh nghiệp Đó là toàn bộ nhà xởng, kho tàng, phơng tiện vật chất kỹ thuật và máy... thụ và nâng caohiệuquảkinh tế của SXKD 2-8 Trình độ phát triển của kỹ thuật công nghệ: Ngày nay, mọi ngời, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hởng của khoa học kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế) Trớc thực trạng đó để trách tục hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp là nhanh chóng nắm bắt đợc và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất nhằm đạt hiệu quả. .. phát triển, cạnh tranh đối với các đối thủ, sử dụng tốt các nguồn lực của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp lựa chọn phơng án tối u của mình và biết đợc thế đứng trong xã hội, tìm ra và khắc phục những nhợc điểm còn tồntại nhằm nângcaohiệuquả trong SXKD 2-7 Văn minh phục vụ khách hàng: Việc nângcao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quan của môi trờng cạnh tranh, cũng nh sự phát triển. .. giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thờng rất lớn chiếm 60 - 70% (đối với các Doanh nghiệp sản xuất) Nh vậy ta thấy, việc tiết kiệm nguyên liệu trong qúa trình sảnxuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng caohiệuquảkinh tế của SXKD 2-4 Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn: Nguồn vốn là một nhân tổ biểu thị tiềm năng, khả năngtài chính hiện có của Doanh nghiệp... tìm ra phơng pháp sảnxuất mới và tốt hơn để có chi phí thấp nhất hoặc là phải liều lĩnh, mạo hiểm mức bình thờng và đôi khi phải biết chấp nhận rủi ro Vì thế nângcaohiệuquả SXKD sẽ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận nhờ đó mà tăng tỉ trọng của vốn có làm cho kết cấu tài chính của Doanh nghiệp thay đổi theo hớng an toàn có lợi, tạo khả năng thanh toán tốt choDoanh nghiệp từ đó nângcao uy tín của... cụ choqúa trình SXKD tạiDoanh nghiệp Nhân tố này cũng có ảnh hởng đến hiệuquảkinh tế trong SXKD, vì nó là yếu tố vật chất ban đầu của qúa trình SXKD Tại đây, yêu cầu đặt ra là ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã có, còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu bổ, sữa chữa và tiênd tới hiện đại hoá, đổi mới công nghệ của máy móc thiết bị Từ đó nângcaosản lợng, năng suất lao động và. .. trờng, lợi nhuận là mục tiêu của kinh doanh, là thớc đo hiệuquả hoạt động SXKD, là động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp cũng nh mỗi ngời lao động không ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nângcaonăng suất, chất lợng vàhiệuquả của qúa trình SXKD Thậy vậy, để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu của thị trờng, nhu cầu của ngời tiêu dùng, các nhà sảnxuất phải bỏ ra những chi phí nhất . Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh -cơ sở cho sự tồn tại và prát triển của doanh nghiệp I- Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh. của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, Doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển