Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
103 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, tình trạng sút chất lượng giáo dục trường Trung học sở nói chung, mơn Lịch Sử nói riêng báo động Có nhiều nguyên nhân, thứ nhận thức học sinh phụ huynh, em gia đình tâm đầu tư vào học môn tự nhiên để sau thi vào trường Đại học, Cao Đẳng em xem nhẹ môn Lịch Sử Đến lớp học qua loa, học cách máy móc, trả cho giáo viên ngày mai quên hết, nặng tính chất đối phó Thứ hai thân số giáo viên dạy Lịch Sử xem nhẹ môn học cho mơn phụ khơng cần đầu tư, nghiên cứu, tham khảo tài liệu giảng dạy, đến lớp truyền thụ kiến thức có sẵn sách giáo khoa, với phương pháp “Thầy đọc, trò chép” học Lịch Sử cách thuộc lòng dẫn đến tiết học Lịch Sử khô khan, thụ động, thông báo kiện, số liệu cách cứng nhắc, không gây hứng thú học tập cho học sinh, từ học sinh chán học môn Lịch Sử Lịch Sử mơn học có vị trí quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch Sử khơng cung cấp kiến thức bản, xác, khoa học Lịch Sử để em học sinh nhận thức nét khái quát Lịch Sử, mà giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc thành tựu Lịch Sử văn hóa dân tộc Phần Lịch Sử giới giúp cho học sinh có nhìn tổng thể văn minh nhân loại, kiện lớn giới để từ em soi rọi vào Lịch Sử nước nhà, hiểu trình phát triển đất nước nằm trình lên giới Trên sở giáo dục lịng trân trọng, biết ơn tổ tiên anh hùng dân tộc, ý thức trách nhiệm thân học tập định hướng tư tưởng cho học sinh Mỗi giáo viên cần hiểu việc dạy học việc làm đầy sáng tạo, Lịch Sử sống, Lịch Sử thấy gương mặt khứ, thấy công dựng nước, giữ nước cha ông ta, thấy thực sống, định hướng cho tương lai 18 Vì để nâng cao chất lượng mơn Lịch Sử giáo viên cần phải trau dồi kiến thức, học phương tiện thơng tin đại chúng để có đầy đủ kiến thức phục vụ cho dạy học Theo thân nghĩ giáo viên muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học phải có kiến thức rộng, biết vận dụng kiến thức môn học khác vào dạy học Lịch Sử có gây hứng thú học tập cho học sinh Trong môn học khác việc vận dụng kiến thức thơ – văn vào dạy học Lịch Sử gây hứng thú học tập cho học sinh, giảng dạy đến kiện, biến cố lịch sử, nhân vật lịch sử dù muốn hay khơng, thường liên tưởng đến câu thơ, câu văn có liên quan đến học làm cho tiết học sinh động thêm, học sinh có hứng thú học mơn Lịch Sử Vì văn học gương phản ánh sống, phản ánh công dựng nước, giữ nước ơng cha ta, giáo viên muốn truyền thụ tốt kiến thức Lịch Sử phải hiểu văn học, nghiệp văn học nhân vật lịch sử để minh họa cho tiết dạy sinh động Là giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử Trường TH THCS Lang Sơn học sinh trường phần lớn em gia đình nơng dân, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, học sinh tiếp cận với vấn đề lịch sử, văn hóa chuyên sâu từ kiến thức thơ - văn Băng khoăn trước thực trạng đó, tơi ln tìm tịi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức phương pháp giảng dạy mơn để gây hứng thú học tập môn Lịch Sử cho học sinh, thông qua kiến thức thơ - văn nói kiện lịch sử để tạo cho học sinh có nhiều hứng thú học tập Xuất phát từ lý trên, nên lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu “Một số biện pháp vận dụng kiến thức thơ – văn dạy học Lịch Sử trường Trung học sở” II Cơ sở lí luận Dân tộc Việt Nam có lịch sử từ lâu đời, với trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Nhân dân ta khơng có truyền thống dân tộc anh hùng mà cịn có kinh nghiệm phong phú, q báu việc giáo dục lịch sử cho hệ trẻ, việc rút học khứ cho đấu tranh lao động 18 Kiến thức Lịch Sử góp phần xây dựng đường lối, chủ trương, sách, trở thành vũ khí sắc bén cơng dựng nước giữ nước Ngày nay, (theo nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười) “Cùng với q trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với chúng ta, tìm tịi, phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quý, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp, hướng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Qua nhiều năm giảng dạy thân nhận thấy mơn Lịch Sử mơn Ngữ Văn có liên quan với nhau, tiết dạy Lịch Sử giáo viên dùng thơ – văn để đưa vào kiện có liên quan đến học cịn dạy Văn giáo viên nêu kiện minh họa cho tác giả, tác phẩm dạy Khi áp dụng kiến thức thơ – văn vào giảng dạy Lịch Sử tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu học, tiết học sinh động hẳn kiện học Lịch Sử lưu lại kí ức em sâu hơn, lâu Trong chương trình Lịch Sử cấp Trung học sở có nhiều vận dụng phương pháp văn học gương phản ánh sống, phản ánh công dựng nước, giữ nước cha ơng ta Vì giáo viên muốn truyền thụ tốt kiến thức Lịch Sử phải hiểu văn học, nghiệp văn học nhân vật Lịch Sử để minh họa cho tiết dạy sinh động 18 B NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề Giáo viên dạy Lịch Sử người mang trọng trách nghiệp giáo dục tư tưởng, giáo dục truyền thống định hướng nhận thức cho học sinh Hầu hết giáo viên dạy mơn Lịch Sử có tư tưởng ổn định, tin tưởng tuyệt đối vào chủ trương, sách, đường lối quan điểm Đảng Nhà nước Do họ giáo dục gợi suy nghĩ học sinh nhiệm vụ học tập nhiệm vụ người công dân tương lai Tâm huyết nghề nghiệp giúp cho đội ngũ giáo viên dạy Lịch Sử trở thành người đáng tin cậy, chỗ dựa tinh thần vững cho học sinh Đối với công việc dạy học việc chuẩn bị nhà giáo viên vô cần thiết, giáo án thiết kế cho tiết học, việc xác định mục đích, yêu cầu, chuẩn bị cho tài liệu có liên quan tới dạy, dự định phương pháp sử dụng tiết dạy Người giáo viên cần dự định kiến thức cho dạy, có liên quan tới kiến thức văn học giáo viên phải sưu tầm, dự kiến áp dụng vào mục nào, thời gian học Tuyệt đối giáo viên dùng kiến thức văn học bổ sung cho tiết học sinh động thêm không biến tiết học Lịch Sử thành tiết Ngữ Văn Chỉ dùng kiến thức văn học để minh họa không phân tích nghệ thuật dẫn tới sa đà thời gian, biến Lịch Sử thành tiết kể chuyện tóm tắt tác phẩm văn học II Các biện pháp thực Các tác phẩm văn học với hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh tiếp nhận kiến thức khắc sâu cách dễ dàng Để thực hiệu viện vận dụng kiến thức thơ – văn dạy học Lịch Sử áp dụng biện pháp sau: Thứ nhất: Đưa vào đoạn thơ, đoạn văn ngắn hay tóm tắt truyện ngắn để minh họa kiện học nhằm làm nội dung học phong phú học thêm sinh động Thứ hai: Dùng đoạn trích để cụ thể hóa kiện nêu kết luận 18 khái quát nhằm giúp học sinh hiểu sâu thời kì, kiện lịch sử Thứ ba: Tài liệu thơ – văn có sử liệu sử dụng để tổ chức buổi ngoại khóa như: theo dịng lịch sử, trò chơi lịch sử Khi đưa thơ – văn có sử liệu vào dạy lịch sử giáo viên cần lưu ý nên đưa vào thời điểm cho hợp lí nhất? Giáo viên sử dụng số giải pháp sau: Dùng thơ – văn để giới thiệu mới; dùng thơ – văn để kết thúc bài; dùng để đánh giá lịch sử; thời điểm kiện lớn có học Đối với việc sử dụng kiến thức thơ – văn vào dạy Lịch Sử áp dụng với tất chương trình Lịch Sử khối lớp bậc Trung học sở giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử liên quan đến văn học, đến nhận định danh nhân, nhân vật lịch sử nước Dưới số nội dung thực việc vận dụng kiến thức thơ – văn dạy học Lịch Sử: Khi dạy 11 (Lịch Sử 7) “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)” Để tuyên truyền, vận động, khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ, tăng sức mạnh chiến, chiến thắng cho quân ta Giáo viên dẫn chứng cho học sinh qua thơ “Nam Quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt: “Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Qua thơ giáo viên cho học sinh hiểu nước Nam ta nước có chủ quyền, có bờ cõi riêng khơng nước xâm chiếm được, nước xâm chiếm bị đánh cho tan tác Ở mục II 14 (Lịch Sử 7): “Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)” Sau thất bại kháng chiến lần thứ qn Mơng Cổ khơng từ bỏ mộng xâm lược nước ta đến năm 1285 quân Nguyên tiến vào xâm lược nước ta lần hai kháng chiến để khơi dậy lòng u nước thiết tha khích lệ qn sĩ xơng lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương Giáo viên đọc đoạn viết “Hịch 18 tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn: “Huống chi ta ngươi, sinh vào lúc rối ren, lớn lên vào buổi hoạn nạn, thấy sứ giả giặc qua lại dọc ngang đường, khua tất lưỡi cú vọ mà khinh rẽ triều đình, đem thân dê, chó mà ngạo mạn tể tướng Ta thường đến bữa quên ăn, đêm vỗ gói, nước mắt giàn giụa, lòng dầu, căm giận muốn ăn thịt nằm da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác ta bọc da ngựa nguyện xin làm” Từ giáo dục cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn tổ tiên kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước Khi dạy mục IV 25 (Lịch Sử 7): “Phong trào Tây Sơn” Nói việc vua Quang Trung tiếp tục tuyển thêm quân làm lễ tuyên thệ, lời dụ tướng sĩ, Quang Trung thể rõ tâm đánh tan quân ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” Qua thơ giáo viên giúp cho học sinh hiểu ý chí đánh tan quân xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa phong tục tập quán lâu đời nhân dân, ý chí tâm tiêu diệt giặc khiến cho qn thù mảnh giáp khơng cịn, khơng xe trở về, đánh cho chúng biết nước Nam anh hùng có chủ Hoặc tiến quân vào nước ta Tôn Sĩ Nghị nhận định quân Tây Sơn “Đối với việc đánh quân Tây Sơn giống lấy đồ vật túi, đến sớm lấy sớm, đến muộn lấy muộn” học sinh thấy tính chủ quan Tơn Sĩ Nghị Khi nói kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi Quang Trung đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long tiếng reo hò phấn khởi nhân dân: “Ba quân đội ngũ chỉnh tề đến 18 Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Mây tạnh, mù tan trời lại sáng Đầy thành, già trẻ mặt hoa Chung vui, sát cánh nói Cố thuộc núi sơng ta” Khi dạy 24 (Lịch Sử 8) :“Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873” Mô tả hoàn cảnh nước ta thực dân Pháp xâm lược, lên án trách nhiệm nhà Nguyễn nêu cao tinh thần chiến đấu nhân dân Nam Kì, trích dẫn thơ Nguyễn Đình Chiểu “Chạy Tây” : “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dao dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen nạn này? (Chạy Tây – Nguyễn Đìng Chiểu) Khi dạy 14 (Lịch Sử 9):“Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất” Thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam lĩnh vực: nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, tài thuế Thuế sách khai thác thực dân Pháp khắc nghiệt nhân dân ta Giáo viên giúp học sinh biết hàng trăm thứ thuế chúng sử dụng qua đoạn thơ: “ Thuế đến phấn son phường phố Thuế môn bài, thuế đuốc, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền Thuế rừng tre gỗ, thuế tiền bán bn Trăm thứ thuế, thuế ngặt Thắt chặt dần thắt xe ” 18 Nhằm khắc họa tội ác thực dân Pháp xâm lược nỗi thống khổ nhân dân ta sách bóc lột cách mở đồn điền tàn bạo, giáo viên cung cấp đoạn thơ sau qua yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ thân thân phận người nơng dân Việt Nam thời kì này: “Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tần!” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Khi dạy 16 (Lịch Sử 9): “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 – 1925” Khi giới thiệu kiện năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin, giáo viên cung cấp để học sinh hiểu niềm vui sướng Người câu thơ: “Luận cương đến Người khóc Nước mắt Bác Hồ rơi chữ Lê-nin” Khi dạy 23 (Lịch Sử 9): “Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” Khi giáo viên đọc đoạn trích sau chắn học sinh nhớ rõ ràng trình tự khởi nghĩa giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: “Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền năm trước Sáng quân giải phóng Thái Nguyên Hà Nội, Huế, Sài Gòn, nước Đứng lên ta giành hết quyền!” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Chỉ đoạn thơ ngắn học sinh biết phút thiêng liêng khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ngày tháng năm 1945 niềm vui sướng hàng triệu trái tim người Việt Nam: 18 “Hơm sáng mồng hai tháng chín Thủ hoa vàng, nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Người đứng đài, lặng phút giây Cao cao vầng trán, ngời đôi mắt Độc lập tới đây” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Khi dạy 24 (Lịch Sử 9): “Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946” Giáo viên tóm tắt trích đoạn cảnh chị Dậu bán tác phẩm “Tắc Đèn” Ngô Tất Tố: Chị Dậu đinh hạng đinh lâm vào tình cảnh bách sưu thuế Chồng ốm lại bị đánh đập khổ sở, thân, chị Dậu chạy dạy ngược xuôi để lo cho anh Dậu Đường chị phải đứt ruột, gạt nước mắt bán cho Nghị Quế Một đứa lên bảy, ổ chó cộng với hào bán khoai đủ tiền nộp sưu để chồng tha Sau đọc cho học sinh nghe trích đoạn giáo viên cần khắc họa tình cảnh người nơng dân trước cách mạng tháng Tám – hậu nạn đói Pháp gây Qua việc trích dẫn kiến thức văn học để minh họa, làm rõ kiện Lịch Sử làm cho tiết học sinh động thêm, bớt tính chất khơ khan, căng thẳng học Lịch Sử làm cho em khắc sâu nội dung kiến thức liên hệ nhiều môn học để học Lịch Sử tốt III Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong năm học 2015 - 2016 áp dụng nhiều biện pháp vận dụng kiến thức thơ - văn dạy học Lịch Sử cấp trung học sở đặc biệt khối lớp 7, 8, nhờ vào mà kết đạt tương đối cao Lớp Sỉ số 90 85 Giỏi SL % 15 18.3 12 19.4 Khá SL % 42 51.2 30 48.4 18 Trung bình SL % 25 30.5 20 32.2 Yếu SL % 0 0 Kém SL % 0 0 65 15 27.2 20 36.4 20 36.4 0 0 Việc vận dụng kiến thức thơ – văn dạy học mơn Lịch Sử góp phần tạo yêu thích, sinh động giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu sâu kiến thức, xoá bỏ cảm giác khô khan học Lịch Sử để môn học trở nên gần gũi với em Qua kết thực tế cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp này, tạo tập trung ý cao độ, từ giúp em khắc sâu biểu tượng kiện tượng lịch sử, từ em thuộc lớp IV Khả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Việc giảng dạy môn Lịch Sử Trường TH THCS Lang Sơn áp dụng biện pháp vận dụng kiến thức thơ – văn giảng dạy cho thấy đa số em học sinh tỏ hứng thú với phương pháp Trước sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho thấy hiệu học có tiến hơn, có áp dụng phương pháp kết học tập học sinh cao hẳn có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống mà trước nhiều giáo viên giảng dạy môn Lịch Sử sử dụng dạy C KẾT LUẬN 18 Đối với việc dạy môn Lịch Sử việc vận dụng kiến thức văn học vô cần thiết, giáo viên phải thuộc câu ca dao, tục ngữ, phong tục tập quán, giáo viên phải nghiên cứu nghiệp văn chương nhà cách mạng, nhân vật lịch sử, dạy đến mục nào, liên quan đến nhân vật lịch sử giáo viên phải hiểu rõ nghiệp văn học nhân vật Tóm lại dạy giáo viên cần phải chuẩn bị kiến thức phù hợp, vận dụng vào cách linh động nên áp dụng vào mục nào, thời gian tránh sa đà biến tiết Lịch Sử thành tiết dạy Ngữ Văn, tiết kể chuyện Lịch Sử học sinh không tập trung vào mục đích khơng đáp ứng yêu cầu dạy Thực theo chủ trương đổi phương pháp dạy học nên việc vận dụng kiến thức thơ – văn vào dạy học yêu cầu cần thiết việc ứng dụng dạy học kiến thức liên môn dạy học Trước ta thường quan niệm truyền đạt hết nội dung kiến thức dạy học Lịch Sử đủ đáp ứng yêu cầu Ngày chức năng, tác dụng đó, người ta cịn đặc biệt nhấn mạnh việc vận dụng kiến thức văn học vào dạy Lịch Sử nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá nhận thức lịch sử Học sinh có điều kiện chủ động tích cực học tập tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt có hứng thú học tập tốt môn Lịch Sử Với khuôn khổ viết có giới hạn tơi khơng thể nêu lên hết nội dung, cụ thể theo hướng đổi phương pháp dạy học mà thân rút năm qua mong trao đổi, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tìm nhiều biện pháp tốt việc vận dụng kiến thức thơ – văn dạy học môn Lịch Sử Trường trung học sở Trường TH THCS Lang Sơn 18 ... phải có kiến thức rộng, biết vận dụng kiến thức mơn học khác vào dạy học Lịch Sử có gây hứng thú học tập cho học sinh Trong môn học khác việc vận dụng kiến thức thơ – văn vào dạy học Lịch Sử gây... giá lịch sử; thời điểm kiện lớn có học Đối với việc sử dụng kiến thức thơ – văn vào dạy Lịch Sử áp dụng với tất chương trình Lịch Sử khối lớp bậc Trung học sở giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử liên... phương pháp dạy học mà thân rút năm qua mong trao đổi, đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tìm nhiều biện pháp tốt việc vận dụng kiến thức thơ – văn dạy học môn Lịch Sử Trường trung học sở Trường