1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó của ngành Lao động - Thương binh và xã hội giai đoạn đến 2030

4 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Bài viết trình bày biến đổi khí hậu và những đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất; các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành lao động - thương binh và xã hội; giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành lao động – thương binh và xã hội cho giai đoạn đến 2030.

BẢN TIN CHẮT LỌC CHÍNH SÁCH – SỐ NĂM 2019 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ CỦA NGÀNH LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN ĐẾN 2030 Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) đồng sơng Cửu Long đồng giới dễ bị tổn thương nước biển dâng BĐKH tác động đến mục tiêu xố đói giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam nói chung nhóm yếu nói riêng Những năm qua, Việt Nam ln chủ động tích cực thực điều ước quốc tế nỗ lực ứng phó với BĐKH thể qua sách chương trình quốc gia Bộ Lao động-Thương binh Xã hội triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2010-2015 đạt kết bước đầu Giai đoạn từ đến 2030, bối cảnh BĐKH có nhiều diễn biến phức tạp, ngành lao động – thương binh xã hội (LĐTBXH) cần tiếp tục thực giải pháp ứng phó với BĐKH hạn hán xuất thường xuyên mùa khô; mưa cực đoan tăng mạnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên; số lượng bão mạnh có xu hướng tăng; xuất đợt rét dị thường; ảnh hưởng El Nino La Nina có xu tăng)1 Biến đổi khí hậu đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều Theo Công ước Khung Liên hợp Quốc BĐKH (UNFCCC, 1992) biến đổi khí hậu "là thay đổi khí hậu khoảng thời gian dài tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu làm biến thiên tự nhiên khí hậu"- BĐKH biểu nóng lên tồn cầu, mực nước biển dâng gia tăng tượng khí tượng thủy văn cực đoan Ở Việt Nam, BĐKH có xu hướng gia tăng rõ rệt (gia tăng nhiệt độ trung bình khoảng 0,62oC- thời kz 1958-2014; lượng mưa trung bình năm có xu giảm hầu hết trạm phía Bắc, tăng hầu hết trạm phía Nam; Bộ Tài nguyên-Môi trường, 2016, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam BĐKH ảnh hưởng đến hầu hết mặt sản xuất, đời sống hộ gia đình: Tổn thất gây cường độ, tần suất tăng lên tính chất thay đổi thiên tai làm thiệt hại tài sản người tăng lên: Năng suất giảm, mùa, đất sản xuất, chỗ ở, việc làm, hư hại tài sản, nhà cửa (nhu cầu TGXH tăng); ảnh hưởng đến tính mạng sức khỏe người đặc biệt nhóm yếu người cao tuổi, trẻ em, người khuyết tật v.v (TGXH thường xuyên tăng) BĐKH làm gia tăng hộ nghèo, hộ cận nghèo; tác động tới tiếp cận dịch vụ xã hội người dân v.v - Trẻ em nhóm có khả chống chọi với tác động BĐKH, dễ bị tổn thương so với người trưởng thành BĐKH làm tăng nguy mắc bệnh, nguy tai nạn thương tích, hay lâm vào hồn cảnh khó khăn cha mẹ; giảm khả tiếp cận với dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, v.v - Phụ nữ, đặc biệt phụ nữ nghèo, làm việc khu vực nông nghiệp, diêm dân vùng ven biển vùng miền núi dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH Năng lực ứng phó với BĐKH, khả di chuyển để tránh thiên tai phụ nữ thấp nam giới, đồng thời hạn chế việc tham gia trình định khắc phục hậu BĐKH , v.v - Người cao tuổi, người khuyết tật số nhóm yếu khác bị tổn thương nhiều trước BĐKH lực chống chọi hạn chế trước BĐKH, BĐKH ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ xã hội họ, đặc biệt chăm sóc y tế Nguồn: Viện KHLĐ&XH (2018), Khảo sát, đánh giá kết thực KHHĐ ứng phó với BĐKH ngành giai đoạn 2010-2015 Một số nhóm bị tổn thương nhiều BĐKH: - BĐKH có ảnh hưởng đáng kể sinh kế việc làm người dân đặc biệt lao động khu vực nơng nghiệp suy thối chất lượng đất, nguy xói mịn, nước biển dâng, ngập mặn, xói lở đất, hạn hán v.v Trước nguy đất sản xuất, đặc biệt Đồng sơng Cửu Long, người lao động có xu hướng di cư, thay đổi việc làm Tuy nhiên, với kỹ thấp người lao động chủ yếu làm việc khu vực phi thức, chất lượng việc làm, thu nhập hay điều kiện làm việc thấp - Hộ nghèo hạn chế nguồn vốn sinh kế, bị tổn thương trước BĐKH Hộ nghèo tập trung vùng có khó khăn (đặc biệt Đơng Bắc, Tây Bắc Tây Nguyên), vùng đồng bào dân tộc (năm 2018, hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước2) Ngoài ra, hộ nghèo có sinh kế chủ yếu nơng, lâm ngư nghiệp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên họ dễ bị tổn thương trước tác động tượng BĐKH lực ứng phó phụ hồi hạn chế Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành lao động - thương binh xã hội Các văn hành động: - Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, giai đoạn 2011-2015 (Quyết định số 403/QĐ-LĐTBXH ngày 30/3/2011) - Kế hoạch thực thỏa thuận Paris BĐKH (Quyết định số 1290/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2019) - Kế hoạch hành động Bộ Lao động-Thương binh Bộ LĐTBXH (2018), Kết điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm Xã hội thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2019-2020, tầm nhìn 2030 (Quyết định số 710/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/5/2019) Một số kết thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH: Mặt được: (i) Đã bước đầu đánh giá mức độ tác động BĐKH đến lĩnh vực, ngành (lao động-việc làm, giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới) đưa giải pháp ứng phó lĩnh vực ưu tiên; (ii) Xây dựng, thí điểm số mơ hình ứng phó với BĐKH lĩnh vực, cụ thể lĩnh vực: Giải việc làm (02 mơ hình); Dạy nghề, chuyển đổi nghề nghiệp (03 mơ hình); Giảm nghèo, bảo trợ xã hội (16 mơ hình); Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (03 mơ hình) Các mơ hình góp phần tạo việc làm thu nhập cho người lao động (iii) Cung cấp thông tin BĐKH tác động BĐKH đến ngành cho địa phương, đặc biệt 20 tỉnh (Sở Lao động-Thương binh Xã hội) dễ bị tổn thương BĐKH, nước biển dâng; (iv) Nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân, quyền địa phương nơi thực mơ hình, ngành Lao động Thương binh Xã hội nói riêng ban nghành khác nói chung BĐKH, tác động BĐKH biện pháp ứng phó với BĐKH lĩnh vực ngành Mặt hạn chế: (i) nhận thức của toàn xã hội, cấp cộng đồng dân cư tác động BÐKH thấp; (ii) việc tích hợp vấn đề BÐKH vào trình hoạch định sách ngành cịn chưa hiệu quả; (iii) lực tổ chức, lực khoa học công nghệ, lực người làm công tác BĐKH cịn hạn chế; (iv) kinh phí thực cịn thấp, kinh phí thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 23% so với dự kiến, ảnh hưởng đến kết hiệu thực hiện; lực triển khai cấp địa phương hạn chế, thiếu kinh nghiệm triển khai; công tác báo cáo, giám sát chưa tốt v.v Hiệu mơ hình thích ứng với BĐKH chưa cao, đa số hoạt động mức trung bình ngồi nội dung tập huấn kiến thức BĐKH đánh giá mang lại hiệu nhiều Nguồn: Viện KHLĐ&XH (2018), Khảo sát, đánh giá kết thực KHHĐ ứng phó với BĐKH ngành giai đoạn 2010-2015 Sự chủ động thích ứng với BĐKH người dân nói chung đối tượng ngành LĐ-TB&XH cịn hạn chế Mong muốn chơng chờ nhiều từ hỗ trợ bên (TGXH đột xuất, cây-con giống v.v.) việc nâng cao lực thân (kiến thức BĐKH biện pháp ứng phó, đào tạo nghề, phát triển kỹ năng, v.v.) Nguồn: Viện KHLĐ&XH (2018), Khảo sát, đánh giá kết thực KHHĐ ứng phó với BĐKH ngành giai đoạn 2010-2015 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành lao động – thương binh xã hội cho giai đoạn đến 2030 Dự báo giai đoạn đến 2030 Việt Nam tiếp tục nước dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH nước biển dâng, thách thức đặt cho vấn đề liên quan đến ngành LĐTBXH lớn, đặc biệt liên quan đến đối tượng dễ bị tổn thương (trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật, v.v.), làm gia tăng tỷ lệ hộ nghèo ảnh hưởng đến mục tiêu giảm nghèo, v.v (1) Nâng cao nhận thức, kiến thức ứng phó BĐKH thơng qua đào tạo, truyền thông (i) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tổ chức đào tạo BĐKH, ứng phó với BĐKH cơng chức, viên chức người lao động của; (ii) Xây dựng, triển khai chương trình đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức kỹ phù hợp ngành nghề trọng điểm thuộc khu vực kinh tế xanh, cơng nghệ xanh thích ứng với BĐKH; (iii) Thúc đẩy thực công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao { thức trách, nhiệm cho người dân địa phương chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số ứng phó với thiên tai BĐKH (2) Tiếp tục hồn thiện sách lồng ghép với ứng phó với BĐKH theo hướng rà sốt sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình lĩnh vực thuộc ngành LĐ-TB&XH quản lý nhằm lồng ghép giải pháp ứng phó BĐKH (i) Hồn thiện sách việc làm phù hợp với Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh nhằm khuyến khích tạo việc làm mới, hỗ trợ chuyển đổi việc làm, tạo việc làm xanh phát triển sinh kế bền vững cho người dân, đặc biệt người lao động có sinh kế bị ảnh hưởng BĐKH; xây dựng sách hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ sở hạ tầng để doanh nghiệp ổn định sản xuất trước tác động BĐKH; (ii) Hồn thiện sách giáo dục nghề nghiệp, chương trình đào tạo nghề phù hợp với định hướng tăng trưởng xanh; kỹ ứng phó với BĐKH; (iii) Hồn thiện sách an tồn, vệ sinh lao động phù hợp với quy định liên quan đến mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, ứng dụng thiết bị công nghệ xanh vào hoạt động sản xuất kinh doanh thích ứng với BĐKH phù hợp với cam kết NDC Việt Nam, góp phần vào chuyển đổi kinh tế theo hướng cacbon thấp; (iv) Hồn thiện sách giảm nghèo, trợ giúp xã hội, bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu thích ứng với BĐKH, giảm thiểu tác động tiêu cực tới nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, có người nghèo, người dân tộc thiểu số, người dân cư trú địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn nhóm dễ bị tổn thương khác người di cư, phụ nữ, trẻ em (3) Chủ động ứng phó với BĐKH cách hiệu tổ chức thực (i) Thực đánh giá mức độ rủi ro tính dễ bị tổn thương tác động BĐKH theo kịch quốc gia cập nhật, xác định nhu cầu thích ứng nhu cầu giải vấn đề liên quan tới tổn thất thiệt hại tới đối tượng ngành quản lý chịu tác động BĐKH; (ii) Thu thập thông tin, đánh giá lựa chọn mơ hình mẫu sinh kế q trình sản xuất phù hợp với điều kiện BĐKH, hỗ trợ nhân rộng địa bàn dễ bị tổn thương chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu; (iii) Rà soát, bổ sung, quản lý chia sẻ liệu thơng tin thích ứng, tổn thất, thiệt hại lĩnh vực ngành; (iv) Rà soát tổn thất thiệt hại tác động BĐKH tới lĩnh vực ngành, đề xuất tiêu chí phương pháp xác định mức độ tổn thương nhóm đối tượng thuộc ngành quản l{, đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, chủ động thích ứng với tác động BĐKH; (v) Đảm bảo nguồn lực để thực thông qua đa dạng hóa, xã hội hóa nguồn kinh phí thực giải pháp ứng phó với BĐKH có chế tài thích hợp để dễ dàng lồng ghép với mơ hình, dự án khác (4) Nghiên cứu, triển khai áp dụng mơ hình việc làm xanh, ATVSLĐ hướng tới giảm phát thải khí nhà kính (i) Thúc đẩy thực an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với quy định liên quan đến mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, khuyến khích doanh nghiệp, người dân ứng dụng thiết bị công nghệ xanh vào hoạt động sản xuất kinh doanh thích ứng với BĐKH; (ii) Tích cực lồng ghép thực sách việc làm cơng, hỗ trợ tạo việc làm chương trình, hoạt động, dự án thích ứng với BĐKH; (iii) Nghiên cứu sách an sinh xã hội hỗ trợ lao động chuyển đổi sang việc làm xanh (5) Hồn thiện hệ thống thơng tin, theo dõi, giám sát, đánh giá liên quan đến ứng phó BĐKH ngành Tích cực tham gia có hiệu thiết lập hệ thống công khai, minh bạch cho thích ứng với BĐKH THƠNG TIN LIÊN HỆ: Viện Khoa học Lao động Xã hội, số 02 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: +84-24-38246176 / Email: vkhld@ilssa.org.vn / Website: www ilssa.org.vn ... thuộc vào điều kiện tự nhiên họ dễ bị tổn thương trước tác động tượng BĐKH lực ứng phó phụ hồi hạn chế Các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành lao động - thương binh xã hội Các văn hành động: ... pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành lao động – thương binh xã hội cho giai đoạn đến 2030 Dự báo giai đoạn đến 2030 Việt Nam tiếp tục nước dễ bị tổn thương trước tác động BĐKH nước biển dâng,... biện pháp ứng phó, đào tạo nghề, phát triển kỹ năng, v.v.) Nguồn: Viện KHLĐ&XH (2018), Khảo sát, đánh giá kết thực KHHĐ ứng phó với BĐKH ngành giai đoạn 201 0-2 015 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí

Ngày đăng: 13/11/2020, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w