Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
ĐẦU TƯDÀIHẠNCỦADOANHNGHIỆP I- KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ, PHÂN LOẠI ĐẦUTƯ 1. Khái niệm : Đầutư chính là sự hy sinh giá trị chắc chắn ở thời điểm hiện tại để đổi lấy (khả năng không chắc chắn) giá trị trong tương lai. Cần phân biệt hai khái niệm khác nhau trong đầutư đó là đầutư tài chính và đầutư thực. - Đầutư thực : là một khoản tiền đầutư để hình thành nhà máy mới, kết quả của nó là làm gia tăng xuất lượng trong tương lai như tăng sản lượng, tăng doanh thu. - Đầutư tài chính : là khoản đầutư không làm gia tăng xuất lượng mà liên quan đến khoản nợ, gồm tất cả các khoản cho vay, đầutư mua bán chứng khoán. Trong nền kinh tế phát triển, các khoản đầutư tài chính càng phát triển sẽ tạo thuận lợi cho sự gia tăng mạnh mẽ củađầutư thực. 2. Đặc trưng củađầutư : - Đầutư là phải bỏ vốn ban đầu. - Từđầu vào đến đầu ra phải có thời gian (mua trái phiếu). - Đầutư phải gắn liền với rủi ro và mạo hiểm (mua vé số). - Đầutư được diễn ra trên thị trường, các nhà đầutư có thể lựa chọn loại hình và phương pháp đầutư trong khuôn khổ pháp luật. - Mong muốn của nhà đầutư là hiệu quả : hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Nhà DN thường nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, Nhà nước lại mong muốn hiệu quả kinh tế gắn liền với hiệu quả xã hội, điều này dẫn đến sự tồn tại các DN nhà nước. 3. Phân loại dự án đầutư : Phân loại theo mối quan hệ giữa những dự án đầutư : * Các dự án độc lập lẫn nhau : hai dự án được gọi là độc lập về mặt kinh tế nếu việc chấp nhận hoặc từ bỏ một dự án này không tác động đến quyết định chấp nhận hoặc từ bỏ dự án khác. Đối với nhà đầutư dự án nào có lợi thì thực hiện. * Các dự án phụ thuộc lẫn nhau : Hai dự án phụ thuộc về mặt kinh tế là việc phát triển dự án này làm ảnh hưởng đến việc phát triển dự án kia và ngược lại. Ví dụ : việc phát triển máy điện toán cá nhân và việc phát triển thêm phần mềm bổ sung : phần mềm tốt có khả năng làm gia tăng doanh số của máy điện toán và việc sử dụng máy điện toán cũng có khả năng làm gia tăng sức cầu đối với phần mềm của nó. * Các dự án loại trừ lẫn nhau : Là việc chấp nhận hoặc loại bỏ dự án này ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hay loại bỏ dự án khác. Nếu lựa chọn dự án này cũng có nghĩa loại bỏ toàn bộ các dự án còn lại. Ví dụ : việc mua sắm thêm một số máy móc thiết bị mới có lợi hơn hay phải thuê dàihạn trong một thời gian dài là hai dự án loại trừ lẫn nhau. II- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦUTƯ Quyết định đầutưdàihạncủa DN là quyết định có tính chất chiến lược có ảnh hưởng đến sự thành bại trong kinh doanhcủa DN trên thương trường. Do vậy khi đầutưdàihạn DN nên xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng sau : - Chính sách kinh tế của nhà nước : được thể hiện trong hiến pháp, trong các luật lệ và biện pháp kinh tế nhằm tạo hành lang, môi trường kinh tế lành mạnh, định hướng cho DN phát triển. - Thị trường và sự cạnh tranh : thị trường tiêu thụ là một căn cứ quan trọng để cho DN quyết định đầu tư. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường DN sản xuất một loại sản phẩm nào đó phải phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng, nên phải xem xét mức cầu của thị trường đồng thời khi đầutư phải chú ý khai thác lợi thế riêng của DN mới đứng vững được trong cạnh tranh. - Chính sách lãi suất và số thuế phải nộp : đây là hai yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng hay giảm chi phí đầu tư, vì vậy khi quyết định đầutưdàihạn phải chú ý xem xét tới hai yếu tố này. - Sự tiến bộ của khoa học công nghệ : đầutưdàihạn phải đón đầu sự tiến bộ khoa học công gnhệ, nếu không tiếp cận kịp thời sẽ lâm vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến phá sản. - Độ vững chắc tin cật củađầutư : đầutư luôn gắn liền với rủi ro, nếu đầutư có khả năng đảm bảo vững chắc sẽ kích thích nhà đầutư tham gia. Nếu đầutư trong tình trạng không ổn định DN sẽ hạn chế đầu tư. - Khả năng tài chính của DN : để đi đến quyết định đầutư DN phải xem xét khả năng tài chính của mình gồm nguồn tự có và nguồn có thể huy động thêm. Việc đầutưcủa DN không thể vượt qua giới hạn khả năng tài chính của mình. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ĐẦUTƯ A- Phương pháp phân tích điểm hòa vốn 1. Phân biệt chi phí : Chi phí của dự án được chia thành định phí và biến phí. - Định phí (chi phí cố định) : là loại chi phí không liên quan trực tiếp tới sự thay đổi của sản lượng. Bao gồm những khoản mục : lương của cán bộ quản lý, khấu hao, chi phí duy trì bảo quản, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê bất động sản (thuê kho, thuê văn phòng). Lưu ý : gọi là định phí nhưng nó chỉ cố định ở một giới hạn cận biên, nếu vượt quá giới hạn đó thì định phí lại được xác định ở một mức độ khác. Ví dụ : Công ty thuê xe tải để phân phối nước giải khát, xe tải có thể chuyên chở tối đa là 10.000 chai mỗi ngày. Rõ ràng chi phí thuê xe là định phí ở mức độ tối đa 10.000 chai/ngày. Nhưng nếu hơn 10.000 chai/ngày được phân phối thì phương án khác được xem xét là công ty phải thuê thêm xe tải, do đó phải tăng thêm chi phí đi thuê. - Biến phí : là những chi phí phụ thuộc vào sự thay đổi sản lượng, tăng giảm theo cùng tỷ lệ với sản lượng. Gồm các khoản mục : tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí NVL cho sản xuất, hoa hồng trên doanh số, chi phí nhiên liệu, bao bì, một số chi phí khác biến đổi với đầu ra. 2. Phân tích điểm hòa vốn : Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng với chi phí đã bỏ ra, nghĩa là tại điểm này DN sản xuất kinh doanh không lời và không bị lỗ. a. Điểm hòa vốn theo sản lượng : (đối với DN sản xuất một sản phẩm). Ví dụ : Có tài liệu sau đây của một DN chỉ sản xuất kinh doanh một mặt hàng : - Chi phí cố định : tiền thuê nhà, tiền khấu hao, chi phí quản lý : 40 triệu. - Chi phí biến đổi : tiền NVL, tiền lương công nhân sản xuất : 120.000 đ/SP - Giá bán 1 sản phẩm là 200.000 đ. Hỏi DN phải tiêu thụ trên bao nhiêu sản phẩm mới có lãi ?. Ta lập bảng sau : Bảng doanh số, chi phí và lợi nhuận : Sản lượng ( biến phí Định ∑ chi phí Doanh Lãi(+) tiêu thụ (B = b.S) phí (Đ) (B+Đ) thu (D) Lỗ(-) 0 0 40.000 40.000 0 - 40.000 200 24.000 40.000 64.000 40.000 - 24.000 400 48.000 40.000 88.000 80.000 - 8.000 500 60.000 40.000 100.000 100.000 0 800 96.000 40.000 136.000 160.000 + 24.000 1.000 120.000 40.000 160.000 200.000 + 40.000 qua kết quả trên ta thấy nếu sản lượng tiêu thụ < 500 sản phẩm thì DN bị lỗ, > 500 sản phẩm thì DN mới có lãi và bằng 500 sản phẩm thì hòa vốn. Xây dụng công thức : Gọi : S0 : sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn. S : sản lượng tiêu thụ. D : doanh thu tương ứng với sản lượng. Đ : định phí. b : biến phí một đơn vị sản phẩm. B : ( biến phí tương ứng với sản lượng. g : giá bán một đơn vị sản phẩm. Ta có : * Doanh thu = sản lượng tiêu thụ x giá bán đơn vị ( D = S x g * ( biến phí = sản lượng tiêu thụ x biến phí đơn vị ( B = S x b * ( chi phí = ( biến phí + định phí ( B + D = S.b + Đ Tại điểm hòa vốn ta có : ( doanh thu = ( chi phí S0g = S0b +Đ S0g - S0b = Đ S0(g - b) = Đ ( Đây là công thức xác định sản lượng tiêu thụ tại điểm hòa vốn. Theo ví dụ ta có : DN phải tiêu thụ trên 500 sản phẩm thì mới có lãi. Nếu gọi là phần hoàn vốn của một đơn vị sản phẩm thì ta có thể tính được lợi nhuận của số lượng sản phẩm tiêu thụ bất kỳ nào theo công thức sau : * Pn : lợi nhuận của số lượng sản phẩm tiêu thụ bất kỳ * Sn : số lượng sản phẩm tiêu thụ bất kỳ Theo ví dụ trên, nếu tiêu thụ 800 sản phẩm thì lợi nhuận đạt được là : Pn = (800 - 500) x (200.000 - 120.000) = 24.000.000 đ Ta có đồ thị minh họa điểm hòa vốn theo sản lượng như sau : * Trục tọa độ : - Trục hoành là sản lượng. - Trục tung là doanh thu hoặc chi phí. * Giả thiết giá bán không đổi, đầu tiên ta vẽ đường định phí (đường 1), đường này luôn song song với trục hoành. * Đường thứ hai (đường 2) là đường biến phí : B = b.S. Ta thế S (sản lượng) thì sẽ có B tương ứng. * Đường thứ ba (đường 3) là đường tổng chi phí (Đ + B) đó là đường song song với đường biến phí và đi từ định phí. * Đường thứ tư (đường 4) là đường doanh thu D = S.g. Ta thế S (sản lượng) thì sẽ có D tương ứng. Doanh thu, chi phí (1000 đ) D = S.g (4) ( chi phí = Đ + B (3) hv = g - b P n = (S n - S 0 ) x hv b- g Ñ S 0 = SP 500 120.000 - 000.200 40.000.000 S 0 == 100.000 B = b.S (2) 80.000 48.000 40.000 Định phí (1) 24.000 0 200 400 500 600 800 Giao điểm giữa đường (4) doanh thu và đường (3) chi phí là điểm hòa vốn. Tại điểm hòa vốn : ở dưới điểm I, Doanhnghiệp bị lỗ vì chi phí ln lớn hơn doanh thu. Các điểm trên điểm I thì DN có lãi vì doanh thu ln lớn hơn chi phí. b. Điểm hòa vốn theo doanh số (doanh thu hòa vốn) : Trường hợp DN sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng với chi phí và giá bán khác nhau. Ta khơng thể sử dụng giá bán và biến phí đơn vị. Tình hình có thể căn cứ vào số liệu kỳ báo cáo kết hợp với tình hình cụ thể kỳ kế hoạch, dự kiến được định phí, tổng biến phí và tổng doanh thu trong kỳ, trên cơ sở đó xác định được điểm hòa vốn theo doanh số. Xây dựng cơng thức : ∑ doanh thu : D = S. g ( biến phí : B = S. b Đây chính là cơng thức xác định doanh thu tại diểm hòa vốn. Ví dụ : Giả thiết cơng ty bách hóa X có tài liệu về tình hình thu chi trong q I như sau : 1. ( doanh thu : 540 triệu 2. Chi phí trong q : * Định phí : 50 triệu - Tiền th nhà : 18 triệu - Tiền khấu hao thiết bị : 15 triệu - Tiền lương tháng và chi phí quản lý : 17 triệu * Biến phí : 450 triệu - Giá vốn hàng khi mua vào : 400 triệu - Tiền thưởng theo doanh số : 40 triệu - Bao bì đóng gói : 10 triệu (*) g b - 1 Đ g b- g Đ D b- g Đ. g g . S :viết thể có Ta b- g Đ S : thức công Từ 000 ==⇔== D B - 1 Đ D hay g b - 1 Đ D : có ta (*) vào Thế g b g . S b. S D B 00 ====⇒ u cầu : 1. Cơng ty đạt doanh số bao nhiêu trở lên để có lãi ? 2. Vào thời điểm nào trong năm cơng ty hòa được vốn ? 3. Xác định lãi của cơng ty trong q. Bài giải : Cơng ty đạt doanh số trên 300 triệu đồng thì mới bắt đầu có lãi. Tức là thời điểm hòa được vốn là ngày 20/2. 3. Lãi của cơng ty trong q : P = Doanh thu - Chi phí = 540 - (450 + 50) = 40 triệu. c. Thời gian hòa vốn : Thời gian để đạt được doanh thu hòa vốn. Gọi D : doanh thu đạt được trong kỳ. D0 : doanh thu hòa vốn. n : số ngày trong kỳ. T0 : Thời gian hòa vốn. 3. Ý nghĩa của phân tích điểm hòa vốn : - Cho thấy mức tối thiểu mà DN phải sản xuất và tiêu thụ để có thể tồn tại. - Giúp cho DN điều chỉnh giá thích hợp trong điều kiện thị trường cạnh tranh, vì khi đã hòa được vốn DN có thể giảm giá bán xuống. - Giúp cho DN tính được các khoản lợi nhuận sẽ thu được trong tương lai và thời gian khi nào có thể hòa được vốn đã bỏ ra. B- Phương pháp thời gian thu hồi vốn : Thời gian hồn vốn của dự án là khoảng thời gian dự án thu hồi lại vốn đầutư ban đầu. Thời gian hồn vốn càng ngắn dự án đầutư càng tốt. Ví dụ : Một dự án có vồn đầutư ban đầu là 800 triệu đồng, đời sống kinh tế của dự án là 4 năm. Dự kiến số thu nhập hàng năm là : năm thứ nhất 300 triệu; năm thứ hai 400 triệu; năm thứ ba 400 triệu; năm thứ tư 500 triệu. Có thể biểu diễn lưu lượng tiền tệ của dự án đầutư trên theo sơ đồ sau (đvị : triệu đồng) 0 1 2 3 4 -800 300 400 400 500 Xác định thời gian hồn vốn như sau : - Vốn đầutư ban đầu : 800 triệu - Thu nhập đến cuối năm thứ hai : 700 triệu - Số còn phải thu : 100 triệu - Thời gian hồn vốn : đồng. triệu 300 540 450 - 1 50 D B - 1 Đ D : vốn hòiểm tại thu Doanh 1. 0 === ngày) 20 tháng (1 ngày 50 6 300 ngày quân bìnhthu Doanh vốn hòathu Doanh T : vốn hòagian Thời triệu 6 90 540 ngày quân bìnhthu Doanh : vốn hòiểm Thời 2. 0 === == ngày quân bìnhthu doanh : n D D n x D T Hay n D D ngày quân bìnhthu Doanh vốn hòathu Doanh T 0 0 0 0 === Nhược điểm của phương pháp : - Không chú ý đến khả năng sinh lời ngoài thời gian hoàn vốn. Nếu dự án đầutư chậm sinh lời lúc đầu, nhưng có xu hướng phát triển và tăng khả năng sinh lời về sau thì theo quan điểm hoàn vốn cách chọn lựa này khó được chấp nhận. - Không chú ý đến giá trị tiền tệ theo thời gian, tức là không xem xét đến sự mất giá của đồng tiền. Chú ý : Khi thẩm định dự án theo phương pháp thời gian hoàn vốn, bên cạnh yếu tố thời gian cần phải xem xét cả giá trị hiện tại của tiền lãi. Ví dụ : Có 2 dự án A và B cùng vốn đầutư là 300 triệu, có thu nhập phát sinh qua các năm như sau 0 1 2 3 Dự án A : - 300 200 100 100 Dự án B : - 300 100 200 100 Cả 2 dự án đều có thời gian hoàn vốn là 2 năm. Tuy nhiên nếu ta lưu ý rằng 1 đồng bạc hôm nay có giá trị hơn 1 đồng bạc năm sau thì ta chọn dự án A vì có mức thu năm đầu là 200 triệu. Tóm lại : khi sử dụng phương pháp thời gian hoàn vốn, để khắc phục những nhược điểm của nó ta nên kết hợp với phương pháp khác như phương pháp hiện giá thuần, phương pháp chỉ số sinh lời khi thẩm định dự án. B- Phương pháp hiện giá thuần (The Net Present Value - NPV) Trong nền kinh tế thị trường, một đồng của hôm nay có giá trị hơn một đồng ở thời điểm tương lai. Điều này hàm ý rằng tiền tệ có giá trị theo thời gian : một đồng hôm nay có thể được đầutư để tạo ra thu nhập trong tương lai. Lãi suất chính là thước đo giá trị của đồng tiền theo thời gian. Vì thế khi đầutư vào một dự án người ta phải tính các khoản thu, chi của dự án đầutư về cùng một mặt bằng thời gian mới so sánh tính toán được lời, lỗ . Theo quy ước của nhà đầutư : gọi năm đầucủa thời kỳ phân tích là hiện tại, những năm tiếp theo sau là tương lai, vì vậy giá trị của dự án sẽ được tính theo "tương lai hóa" hoặc "hiện tại hóa", bài toán trở về 2 dạng : - Giá trị tương lai của đồng vốn hiện tại. - Giá trị hiện tại của đồng vốn tương lai. 1. Giá trị tương lai của đồng vốn hiện tại (bài toán xuôi) Ví dụ : Một người bỏ vốn 1.000.000 đ, đầutư với lãi suất 10%/năm. Số lãi hàng năm được nhập vào vốn để tiếp tục đầu tư. Hỏi đến cuối năm thứ ba sẽ nhận được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu ? Giải : - Giá trị đạt được cuối năm I : 1.000.000 + (1.000.000 x 10%) = 1.100.000 đ - Giá trị đạt được cuối năm II : 1.100.000 + (1.100.000 x 10%) = 1.210.000 đ - Giá trị đạt được cuối năm III : 1.210.000 + (1.210.000 x 10%) = 1.331.000 đ Như vậy đến cuối năm thứ 3 nhà đầutư sẽ thu được cả vốn lẫn lãi là 1.331.000 đ. Xây dựng công thức : Gọi : V : là vốn đầutư ban đầu. thaùng 3 naêm 2 thaùng 12 x 400 100 naêm 2 =+ n : là số năm đầu tư. i : là lãi suất cố định. Tn : là giá trị tương lai (gồm cả gốc và lãi) sau năm thứ n (còn gọi là giá trị kép) Ta tính được giá trị tương lai ở cuối mỗi năm như sau : - Năm thứ 1 : T1 = V + Vi = V(1 + i) - Năm thứ 2 : T2 = T1 + T1. i = T1(1 + i). Thế T1 = V( 1 + i) = V(1 + i) (1 + i) = V(1 + i) 2 - Năm thứ 3 : T3 = T2 + T2. i = T2(1 + i) = V(1 + i)2 (1 + i) = V(1 + i)3 Một cách tổng qt : Giá trị kép ở cuối năm thứ n : Trong đó (1 + i)n gọi là thừa số lãi suất tương lai, giá trị của nó phụ thuộc vào mức lãi suất i và số thời kỳ n. Để thuận tiện trong việc tính tốn, người ta lập bảng tính sẵn (1 + i)n trong bảng phụ lục I. Ý nghĩa của thừa số (1 + i)n : là tìm được giá trị tương lai của một đồng vốn hiện tại với mức lãi suất cố định i, thời gian đầutư n. Sử dụng bảng tính trong phụ lục ta thấy với i = 10% và n = 3 thì ta có (1 + i)n = 1,331. Số này là giá trị tương lai của một đồng sau 3 năm nếu được đầutư với mức lãi suất 10% là 1,331 đồng. Do đó nếu vốn gốc ban đầu là 1.000.000 đ thì sau 3 năm ta được : T3 = 1.000.000 x 1,31 = 1.331.000 đ. Tóm lại : giá trị tương lai là giá trị một lượng tiền tệ tăng trưởng, nếu nó được đem đầutư với 1 lãi suất cố định, trong một khoảng thời gian nào đó. 2. Giá trị hiện tại của đồng vốn tương lai (bài tốn ngược lại) Giả sử chúng ta mong có được 1.000.000 đồng trong 5 năm nữa, thì giá trị hiện tại (ngày hơm nay) sẽ ít hơn 1.000.000 đồng, Giá trị này được tính thơng qua cơng thức : Từ cơng thức Tn = V(1 + i)n. Ta có : Việc xác định giá trị hiện tại của một lượng tiền tệ dự kiến trong tương lai được gọi là sự chiết khấu. - Là tìm được giá trị hiện tại của một đồng trong tương lai, n năm, với lãi suất i%. Số này nghĩa là 1 đồng ở cuối năm thứ 5 chỉ có giá trị là 0,567 đồng được đầutư hơm nay với lãi suất 12%. Do đó muốn có 1.000.000 đ ở 5 năm sau thì giá trị hiện tại bỏ ra bây giờ là : Như vậy với số tiền 567.000 đ được đầutư hơm nay với lãi suất 12% trong vòng 5 năm sẽ tăng lên 1.000.000 đ. Tóm lại giá trị hiện tại là giá trị của một lượng tiền tệ ở T n = V(1 + i) n ( ) ( ) n n n n i 1 1 x T V hay i 1 T V + = + = ( ) 0,567. i 1 1 : có Ta 5. n 12%, i với thấy ta II lục phụ bảngdụng Sử - n = + == đ 567.000 0,567 x 1.000.000 i) (1 1 T V n n == + = : i) (1 1 : số thừa của nghóa Ý II. số lục phụ bảngtrong sẵn tính được giá nsuất hiệ lãi số thừa hauchiết kha số hệlà gọi i) (1 1 : trên thức công Trong n n + + tương lai nhưng được quy ngược về thời điểm hiện tại với một mức lãi suất cố định và thời gian n. 3. Phương pháp xác định hiện giá thuần (The Net Present Value - NPV) Hiện giá thuần (NPV) của một dự án là tổng giá trị của các khoản thu dự kiến trong tương lai được quy về hiện tại trừ đi vốn đầutư dự kiến ban đầucủa dự án. Phương pháp này được dựa trên lãi suất chiết khấu để đưa giá trị của khoản thu trong tương lai về cùng một thời điểm hiện tại để so sánh với vốn đầutư ban đầu bỏ ra. Đánh giá dự án : Có hai trường hợp : - Trường hợp 1 : nếu các dự án là độc lập lẫn nhau. Việc chấp nhận hoặc từ bỏ dự án phụ thuộc vào NPV âm hay dương. NPV > 0 : chấp nhận dự án (điều này chứng tỏ dự án có lời) NPV < 0 : từ chối dự án. NPV = 0 : tuỳ vào quan điểm của nhà đầu tư. - Trường hợp 2 : nếu các dự án loại trừ lẫn nhau. Việc chấp nhận dự án này đòi hỏi phải từ bỏ các dự án còn lại : sẽ chọn dự án nào có NPV cao nhất, miễn là NPV cao nhất phải > 0. Ví dụ : Một công ty đang băn khoăn lựa chọn một trong hai dự án với tổng kinh phí đầutư đều là 400 triệu và có các khoản thu nhập qua các năm như sau : (Đơn vị 1.000.000 đ) DỰ VỐN Thu nhập qua các năm ÁN ĐẦUTƯ 1 2 3 4 5 6 A 400 100 120 120 100 100 100 B 400 150 150 120 80 80 60 Bằng phương pháp hiện giá thuần, hãy xem công ty nên lựa chọn dự án nào có lợi nhất với lãi súât chiết khấu là 12%/năm. = 441,3204 - 400 = 41,3204 > 0 NPV (B) = [(150 x 0,89286) + (150 x 0,79719) + (120 x 0,71178) + (80 x 0,63552) + (80 x 0,56743) + (60 x 0,50663)] - 400 = 465,5549 - 400 = 65,5549 > 0 Chọn dự án B vì có NPV > 0 cao hơn dự án A. D- Phương pháp chỉ số sinh lời (The profitability Index - PI) Chỉ số sinh lời của dự án là giá trị hiện tại của thu nhập trong tương lai so với chi phí đầutư ban đầucủa dự án. Ví dụ : Có lưu lượng tiền tệ của 1 dự án sau đây : (Đơn vị triệu đồng) 0 1 2 3 4 ñt n 1 j j j V - i) (1 1 T NPV : thöùc Coâng ∑ = + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 400 - 0,50663 x 100 0,56743 x 100 0,6352 x 100 0,71178 x 120 0,79719 x 120 0,89286 x 100 V - i) (1 1 T NPV ñt n 1 j j j(A) +++ ++ = + = ∑ = ñt n 1 j j j V i) (1 1 T PI ∑ = + = - 600 250 250 250 250 Với giả sử lãi suất chiết khấu là 10%. Chỉ số này được hiểu là việc đầutư sẽ thu hồi lại chi phí đầutư ban đầu cộng thêm với NPV (khoản lãi) tương đương 32% của chi phí đầutư ban đầu. Nói cách khác đầutư vào dự án này sẽ sinh lợi 0,32 lần hay 32%. * Đánh giá dự án : - Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau : dự án nào có PI > 1 thì chấp nhận dự án; PI < 1 thì loại bỏ dự án. - Trường hợp các dự án là loại trừ lẫn nhau : dự án nào có PI lớn nhất và lớn hơn 1 thì sẽ được chọn. Ví dụ : So sánh ba dự án A, B, C sau đây : (Đơn vị triệu đồng) D ự Năm Thời gian NPV PI Án 0 1 2 hoàn vốn (10%) (10%) A - 500 600 100 10 tháng 128,099 1,256 B - 1.000 200 1.200 1 năm 8 tháng 173,558 1,173 C - 500 530 180 11 tháng 10 ngày 130,5787 1,26 - Nếu xét theo thời gian hoàn vốn : dự án A có thời gian hoàn vốn ngắn nhất. - Nếu xét theo NPV : dự án B có NPV cao nhất. - Nếu xét theo PI : dự án C có PI cao nhất. Chúng ta thấy rằng 3 phương pháp đều cho 3 kết quả khác nhau. Nếu đây là các dự án độc lập lẫn nhau, việc lựa chọn hoặc từ bỏ dự án khá đơn giản. Tuy nhiên nếu đây là các dự án loại trừ lẫn nhau, trong những trường hợp như thế này tốt nhất vẫn sử dụng phương pháp NPV. Thực vậy nếu xét theo NPV, tuy rằng dự án B có chỉ số sinh lời thấp hơn dự án C nhưng nó lại sinh lợi trong một quy mô vốn đầutư khá lớn. Điều này làm cho thu nhập đạt được từ dự án B là khá lớn so với dự án C. Như vậy phương pháp NPV nói lên được qui mô thực của dự án, và nếu như mục đích cuối cùng của dự án là tối đa hóa lợi nhuận thì dự án B sẽ được lựa chọn. Tóm lại : Mỗi phương pháp đã trình bày trên đều cung cấp chỉ ra những thông tin khác nhau mà nhà đầutư cần biết. Do đó khi thẩm định dự án người ta sử dụng đồng thời các phương pháp. Tuy nhiên, để ra một quyết định cuối cùng thì NPV phải là phương pháp chuẩn nhất, nếu như mục tiêu của công ty là tối đa hóa lợi nhuận. E- Phương pháp thẩm định cơ cấu tài chính củaDoanhnghiệp 1. Khái niệm : Một trong những vấn đề quan trọng trong công tác quản lý tài chính đối với DN là huy động tổ chức các nguồn vốn một cách hợp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanhcủa DN đạt được hiệu quả kinh tế cao. Để đi đến quyết định huy động vốn cần phải xem xét cơ cấu tài chính của DN. 192,59 600 - 792,59 600 - 0,68301) x (250 0,75181) x (250 0,82645) x (250 0,90909) x (250 V - i) (1 1 T NPV ñt n 1 j j j +== ++ + = + = ∑ = 1,32 600 792,59 V i) (1 1 T PI ñt n 1 j j j == + = ∑ = - Cơ cấu tài chính củaDoanhnghiệp : là tỷ trọng giữa các nguồn vốn trong toàn bộ nguồn vốn của DN. Nghiên cứu cơ cấu tài chính giúp cho người quản lý rút ra vấn đề chủ yếu : . Nên xác định cơ cấu tài chính như thế nào là thích hợp và có lợi cho DN. . Việc vay nợ là có lợi hay bất lợi cho DN. . Mức độ rủi ro tài chính mà DN có thể gặp phải. - Đòn cân nợ : là quan hệ tỷ lệ giữa vốn vay với tổng số vốn kinh doanhcủa DN, được thể hiện bằng hệ số nợ như sau : Sự thay đổi kết cấu các khoản nợ trong tổng số vốn của DN sẽ có tác động ảnh hưởng tới doanh lợi vốn chủ sở hữu. Sự tăng hay giảm tỷ trọng các khoản nợ trong tổng số vốn của DN có thể làm cho doanh lợi của vốn chủ sở hữu tăng hoặc giảm. Do đó việc thay đổi cơ cấu tài chính của DN hay nói khác đi việc thay đổi tỷ trọng vốn vay trong ( số vốn của DN sẽ có tác động làm thay đổi doanh lợi vốn chủ sở hữu. 2. Xét các ví dụ : Ví dụ 1 : Giả sử một DN có 3 dự án đầutư A, B, C. Cả 3 dự án đều giống nhau về mọi phương diện ngoại trừ cơ cấu nợ : Dự án A không vay : Hn = 0. Dự án B vay 50% : Hn = 0,5. Dự án C vay 60% : Hn = 0,6. Lãi suất vay 10%. Biết tổng số vốn đầutư là 1 tỷ, sau thời gian 1 năm thu được 1,2 tỷ, thuế thu nhập phải nộp 32%. Hãy xét xem DN nên lựa chọn cấu trúc nguồn vốn nào trong 3 cấu trúc trên là có lợi nhất. Ta lập bảng tính như sau : Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Dự án A (Hn = 0) Dự án B (Hn = 0,5) Dự án C (Hn = 0,6) 1. Vốn đầutư 1.000 1.000 1.000 2. Vốn vay 0 500 600 3. Vốn chủ sở hữu 1.000 500 400 4. Doanh thu 1.200 1.200 1.200 5. Tỷ suất P vốn đầutư 200/1.000 = 20% 20% 20% 6. Nợ + lãi vay (10%) 0 500+(500x10%)=55 0 600+(600x10%)=66 0 7. Lợi nhuận tiêu thụ 1.200-1.000=200 1.200-550-500=150 1.200-660-400=140 8. Thuế thu nhập (32%) 200 x 32% = 64 150 x 32% = 48 140 x 32% = 44,8 9. Lợi nhuận còn lại (lãi ròng) 200 - 64 = 136 150 - 48 = 102 140 - 44,8 = 95,2 10. Tỷ suất P vốn chủ sở hữu 136/1.000 = 13,6% 102/500 = 20,4% 95,2/400 = 23.8% Trường hợp này ta thấy : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầutư > lãi suất đi vay (20% > 10%) thì DN có hệ số nợ càng cao sẽ làm gia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu từ 13,6% lên 23,8%. Do đó DN nên lựa chọn dự án C và nên vay nợ để kinh doanh. Ví dụ 2 : Tương tự như ví dụ 1 nhưng lãi suất vay là 25%. Chỉ tiêu Dự án A (Hn = 0) Dự án B (Hn = 0,5) Dự án C (Hn = 0,6) 1. Vốn đầutư 1.000 1.000 1.000 2. Vốn vay 0 500 600 3. Vốn chủ sở hữu 1.000 500 400 doanh kinhvoán soá Toång nôï soá Toång H n = [...]... triệt nguyên tắc là so sánh tỷ suất lợi nhuận đầutư với lãi suất đi vay Đi vay chỉ có lợi khi thỏa mãn bất đẳng thức sau : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầutư > Lãi suất đi vay Phần chênh lệch cao hơn sẽ là cơ sở gia tăng lợi nhuận ròng của DN Ngược lại nếu tỷ suất lợi nhuận vốn của DN đạt được thấp hơn lãi suất đi vay thì sẽ dẫn tới làm giảm lợi nhuận ròng củaDoanhnghiệp ... thấy : Tỷ suất lợi nhuận vốn đầutư < lãi suất đi vay (20% < 25%) thì DN có hệ số nợ càng cao sẽ làm giảm mức doanh lợi vốn chủ sở hữu từ 13,6% giảm xuống 10,2% rồi giảm xuống còn 8,5% Trường hợp này không nên vay và nếu phải vay thì hệ số nợ càng thấp càng đỡ phải giảm tỷ suất donh lợi vốn chủ sở hữu hơn Tóm lại : Đòn cân nợ được coi là một trong những chính sách tài chính của DN Khi sử dụng đòn cân...4 Doanh thu 5 Tỷ suất P vốn đầutư 6 Nợ + lãi vay (10%) 7 Lợi nhuận tiêu thụ 1.200 1.200 1.200 200/1.000 = 20% 20% 20% 0 500+(500x25%)=625 600+(600x25%)=750 1.2001.200-625-500=75 1.200-750-400=50 1.000=200 200 x 32% = . ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP I- KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ, PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ 1. Khái niệm : Đầu tư chính là sự hy sinh giá trị. phí đầu tư, vì vậy khi quyết định đầu tư dài hạn phải chú ý xem xét tới hai yếu tố này. - Sự tiến bộ của khoa học công nghệ : đầu tư dài hạn phải đón đầu