ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KIẾN THỤY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY HƯƠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM Tác giả: Nguyễn Xuân Trường Đơn vị công tác: Tổ KHXH Trường THCS Thụy Hương Ngày05 tháng11 năm 2019 A/ THỰC TRẠNG Tư tưởng đổi dạy học Ngữ văn nói chung theo hướng thầy người hướng dẫn, tổ chức người truyền thụ, thuyết giảng Và quan điểm thầy người rót học trị “bình chứa” thay đổi Về chất trình dạy Ngữ văn trình vật chất hoá hoạt động bên học sinh tức học sinh phải tri giác ngôn ngữ nghệ thuật để vào giới nghệ thuật, tự đưa nhận định, ý kiến, tự học sinh nhận thức kiến thức đạo hướng dẫn thầy Cho nên hình thức dạy học thảo luận nhóm hình thức giúp nhóm học sinh có thao tác học tập chủ động tranh luận, thảo luận Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh biết lắng nghe nhau, đối chiếu suy nghĩ bạn với Từ học sinh phát biểu, đề xuất ý kiến, suy nghĩ, tìm tịi tích cực điều chỉnh nhận thức Đối với hình thức thảo luận nhóm mơn Ngữ văn, giáo viên phải đặt câu hỏi tình có vấn đề, đồng thời thực mục đích tích hợp dọc, ngang, chéo Giáo viên biết giải suy nghĩ, cảm nhận “gỡ” ý kiến chưa đắn nhận thức học sinh Qua giáo viên nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, yếu để điều chỉnh, phát huy, biểu dương, bổ sung Vì khơng khí học tránh căng thẳng, nặng nề tránh cho học sinh kiểu tiếp nhận thụ động, thay vào dân chủ bình đẳng Như hình thành cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt h cho học sinh, đồng thời em bồi dưỡng trau dồi mặt nhân cách Mỗi tiết dạy mơn Ngữ văn có câu hỏi thảo luận khác nhau, giáo viên cần bám vào kiến thức trọng tâm để thực hình thức * Về phía giáo viên Thứ nhất: Việc đổi hình thức dạy học theo hướng tích hợp dạy Ngữ văn đầu tư đắn Với hình thức thảo luận nhóm phân mơn Đọc hiểu văn hướng đổi dạy học song thảo luận nhóm dạy Đọc hiểu văn chưa thực có hiệu chất lượng thực tế chưa thoả đáng Vậy hình thức thảo luận nhóm để học sinh luôn chủ thể q trình nhận thức, có khả thực vai trị bạn đọc sáng tạo thơng qua thảo luận nhóm hay khơng vấn đề chủ yếu muốn đặt viết Thứ hai: Hiện giáo viên thực thảo luận nhóm mang tính hình thức, khơng áp dụng thường xun dạy, đặc biệt câu hỏi thảo luận đưa khơng phải tình có vấn đề nên việc thảo luận nhóm học sinh chưa có hiệu * Về phía học sinh Học sinh lớp đại trà nên việc thực hình thức thảo luận nhóm dạy giáo viên vất vả; thời gian thảo luận nhóm hội, điều kiện thuận lợi cho số học sinh nghịch, hiếu động, làm việc riêng không thực tìm hiểu kiến thức, suy nghĩ kiến thức, chưa có phản xạ học, chưa có phong cách học theo nếp Chính lí mà học phần bị ảnh hưởng tới chất lượng dạy học * Những nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân tồn giáo viên, học sinh sở vật chất nhà trường chưa thực đáp ứng yêu cầu hình thức học theo cặp, theo nhóm khơng di chuyển bàn ghế theo yêu cầu hoạt động B/ GIẢI PHÁP I Các giải pháp phù hợp với lí luận Trước hết, giáo viên phải trọng khâu thiết kế giảng, thiết kế giáo viên phải xác định đích yêu cầu thiết kế tạo điều kiện cho học sinh tiến hành hoạt động tiếp nhận chiếm lĩnh tác phẩm nỗ lực em Cho nên hình thức thảo luận nhóm phương pháp để đạt mục đích, mục tiêu học Thực hình thức thảo luận nhóm, giáo viên ln quan tâm tới tình có vấn đề nhằm mục đích đưa học sinh vào hoạt động nhận thức Và hoạt động nhận thức có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào lực thiết kế câu hỏi thảo luận nhóm giáo viên Nói có nghĩa câu hỏi thảo luận nhóm đặt phải hình thức vật chất hố hoạt động bên học sinh Học sinh suy nghĩ, thắc mắc, bộc lộ hiểu biết vấn đề Nói cách khác, tổ chức thảo luận nhóm- học sinh chủ động phát huy lực chủ quan mình; có việc chiếm lĩnh tri thức, thưởng thức tác phẩm Văn học hứng thú học tập có Từ học sinh khơi dậy hoạt động tâm lý, tâm lý cảm thụ, khả tự nắm bắt kiến thức để bước lớn lên mặt hiểu biết, tâm hồn, kỹ năng, nhân cách Vì vậy, việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm phát huy tính tích cực chủ động học sinh II Các giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu hình thức thảo luận nhóm dạy ngữ văn Dùng câu hỏi thảo luận có vấn đề, giáo viên khơi dậy nhận thức em suy nghĩ, lựa chọn, đánh giá khác vấn đề tác phẩm văn học Đây lúc giúp học sinh dễ dàng bình văn, đồng thời giáo viên định hướng kiến thức khắc sâu học Ví dụ dạy thơ: “Xa ngắm thác núi Lư” Lý Bạch (Ngữ văn tập I) giáo viên đặt câu hỏi thảo luận nhóm thời gian phút Hỏi: Có ý kiến cho rằng: “Xa ngắm thác núi Lư” bộc lộ tình yêu thiên nhiên say đắm thi sĩ Và có ý kiến cho thơ bộc lộ tình yêu quê hương thiên nhiên đất nước ý kiến em nào? Vì sao? * Học sinh thảo luận có phát sau: + Nhóm 1: Bài thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên tranh núi Lư lên hùng tráng, mĩ lệ đẹp mê hồn + Nhóm 2: Thơng qua ngơn từ đẹp đẽ dành cho thiên nhiên cách thể tình yêu đất nước, ca ngợi quê hương, tự hào Tổ quốc + Nhóm 3: Cả hai ý kiến bổ sung cho thơ bộc lộ tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước sâu đậm rõ nét Thực thảo luận nhóm văn để thay đổi hình thức tiếp nhận kiến thức tức ngồi hình thức hoạt động tập trung cá nhân, lớp, sang hình thức bàn bạc, thảo luận nhóm theo bàn nhóm cặp đơi hay nhóm nhỡ Hình thức buộc học sinh phải suy nghĩ, trao đổi, bàn bạc, tranh luận cá nhân học sinh khó giải Đó câu hỏi có liệu khiến học sinh phải tổng quát, xử lí thơng tin thơng qua nhóm Nếu nhóm nhỡ giáo viên u cầu nhóm phải có nhóm trưởng ghi chép ý kiến nhóm Sau thời gian thảo luận hết nhóm trưởng trình bày ý kiến Đối với nhóm bàn (nhóm đơi) học sinh phân cơng làm nhóm trưởng phải ln phiên em khác Ví dụ dạy bài: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” tác giả Hạ Tri Chương, giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận thời gian phút: Hỏi: Có ý kiến cho nhân vật trữ tình thơ khóc thầm Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? * Học sinh tự bộc lộ ý kiến Nhân vật trữ tình bộc lộ nỗi hụt hẫng, nỗi buồn man mác vừa đặt chân tới q hương cảnh q có nhiều thay đổi, hụt hẫng thay nỗi xúc động câu hỏi, nụ cười đỗi hồn nhiên bọn trẻ Như thơ vừa mang điệu vui vừa chứa đựng nỗi buồn thầm kín từ đáy lịng thi sĩ, ơng khóc thầm giọt nước mắt lặng lẽ đơn Với dạng câu hỏi này, giáo viên tiến hành dạy theo hướng tích hợp chéo phân mơn Văn Tập làm văn Dùng câu hỏi thảo luận nhóm để học sinh thực khơng khí đối thoại văn Ví dụ văn “Mẹ tơi” Et-môn-đô A-mi-xi (Ngữ văn tập I), giáo viên đưa câu hỏi thảo luận nhóm thời gian phút: Hỏi: Nếu En-ri-cơ, em nói với mẹ sau đọc thư bố? Ở câu hỏi học sinh tự bộc lộ ý kiến có khả em liên tưởng tới lần mắc lỗi với bố mẹ, cảm xúc lời nói em chân thành + Nhóm 1: Mẹ yêu quí con! Con thực xin lỗi mẹ ngàn lần đứa hư phải không mẹ? Con đến yêu thương mà mẹ dành cho con, trái lại lại coi quản thúc mẹ tự Con sai mẹ ạ, mẹ đừng buồn đừng giận nhé, không muốn thấy sợi tóc bạc đầu mẹ ngoan Con hứa với mẹ mẹ En-ri-cơ mẹ! + Nhóm 2: Mẹ ạ! Con thật có lỗi trước hành vi sai lầm Lời tâm bố qua thư giúp nhận lỗi lầm thực hối hận Con hiểu trà đạp lên đạo lý làm người Mẹ tha thứ cho hành vi thời nông Đây học làm người ghi nhớ Sau học sinh nhóm trả lời nhóm bổ sung cho nhóm giáo viên dễ dàng liên hệ tới sống tình cảm em gia đình Đó cách cư xử em với ơng bà, cha mẹ nhân ngày lễ, ngày tết, ngày -3, ngày cưới khơng cần em phải có q sang trọng, đắt tiền cần thiếp hay lời chúc mừng đủ để báo hiếu với người thân Đấy phải giáo viên giáo dục em truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam hay Dùng câu hỏi thảo luận nhóm để học sinh phản bác vấn đề đặt Giải pháp tương đối khó địi hỏi học sinh phải nắm vững giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tư tưởng tác giả gửi gắm văn Ví dụ dạy văn “Cuộc chia tay búp bê” tác giả Khánh Hồi, tơi đưa câu hỏi thảo luận cuối thời gian phút để học sinh trao đổi thảo luận Hỏi: Em thay đổi tên gọi văn khơng? Vì sao? - Học sinh thảo luận đưa tình trả lời : + Nhóm 1: Chúng ta thay đổi tên gọi văn nhan đề “Cuộc chia tay anh em Thành – Thuỷ” thực chia tay hai anh em hai búp bê, phù hợp với nội dung câu chuyện + Nhóm 2: Theo nhóm tơi gọi văn nhan đề khác “Bi kịch gia đình” tan vỡ hạnh phúc gia đình, cha mẹ ly hôn dẫn tới chia tay đứa + Nhóm 3: Chúng ta thay đổi tên gọi khác theo nhóm nhóm tơi giữ nguyên tên gọi ban đầu mà tác giả đặt cho văn bản, sâu sắc chia tay cha mẹ, anh em Thành - Thuỷ thật chia tay búp bê giả Chính điều cho ta thấy dù có phải xa cách tình cảm anh em Thành - Thuỷ không thay đổi, bên búp bê Như vậy, nhóm học sinh đưa câu trả lời khác nhau, song giáo viên phải biết động viên, khích lệ HS nhận quan điểm chỗ nào, chưa hợp lí chỗ để em chấp nhận mà khơng cảm thấy gị bó, gượng ép Dùng câu hỏi thảo luận nhóm có vấn đề, học sinh giải lớp có phải tự suy ngẫm tìm hiểu thực tế sống Dạng câu hỏi thường sử dụng sau học song văn Ví dụ sau học song văn “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm phút lên bảng tiếp sức phút (Câu hỏi dùng để kết hợp với phần luyện tập luôn) Hỏi: Từ tình bạn thơ “Bạn đến chơi nhà”, em sưu tầm tình bạn đẹp thơ văn, ca dao thực tế sống? * Giáo viên gợi ý cho học sinh tình bạn đẹp Lưu Bình - Dương Lễ HS Tìm câu thơ, câu ca dao tình bạn như: Sống bể ngọc kim cương Khơng sống tình thương bạn bè C/ KẾT LUẬN Sau thời gian thực việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn ngữ văn nói chung phân mơn văn học nói riêng hình thức hoạt động nhóm tơi thấy người giáo viên cần: Tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn trường THCS để học văn thực niềm đam mê thích thú sáng tạo thầy trị, đặc biệt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh vấn đề đặt cho học Đổi dạy ngữ văn đổi khâu trình dạy học, đề tài nhấn mạnh đến việc thảo luận nhóm phân mơn văn học Dùng hình thức thảo luận nhóm dạy phân môn văn học 7, áp dụng phương pháp đổi theo hướng học sinh chủ thể nhận thức Các em phải tự chiếm lĩnh tác phẩm tim, khối óc Tuy nhiên, tác phẩm văn học ln ln giới bí ẩn, khám phá vơ tận địi hỏi học sinh có lực, say mê hứng thú q trình tiếp nhận tác phẩm hay khơng? Cũng người giáo viên có khả vận dụng linh hoạt biện pháp thiết kế tổ chức dạy hình thức thảo luận nhóm để học sinh tự tìm tịi khám phá có kết hay khơng? Qua vấn đề này, hi vọng phần đưa giải pháp nho nhỏ để nâng cao chất lượng dạy ngữ văn (phần Đọc hiểu văn bản) Những ý kiến không tránh khỏi khiếm khuyết, mong tham gia, góp ý chân thành đồng chí lãnh đạo, quản lý đồng nghiệp khác CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận) Thụy Hương, ngày 05 tháng 11 năm 2019 Người viết (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Trường