Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
598,14 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÂM ĐẠI THẾ SO SÁNH SƠ KHỞI 24 DÒNG ĐẬU NÀNH LAI (Glycine max) TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ HÈ THU 2009 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH SƠ KHỞI 24 DÒNG ĐẬU NÀNH LAI (Glycine max) TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ HÈ THU 2009 Giáo viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Lâm Đại Thế MSSV: 3061021 Lớp: NÔNG HỌC K32 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH SƠ KHỞI 24 DÒNG ĐẬU NÀNH LAI (Glycine max) TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ HÈ THU 2009 Do sinh viên Lâm Đại Thế thực đề nạp Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày …….tháng …….năm 2010 Cán hướng dẫn ThS Phan Thị Thanh Thủy TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH SƠ KHỞI 24 DÒNG ĐẬU NÀNH LAI (Glycine max) TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ HÈ THU 2009 Do sinh viên Lâm Đại Thế thực bảo vệ trước Hội Đồng Ý kiến Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội Đồng đánh giá mức: DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Chủ tịch Hội Đồng Cần Thơ, ngày…… tháng …….năm 2010 TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Lâm Đại Thế Ngày sinh: 15/09/1986 Họ tên cha: Lâm Thol Họ tên mẹ: Trương Thị Tố Nga Địa liên lạc: Trung Bình- Tn Tức- Thạnh Trị- Sóc Trăng Q trình học tập: 1991-1995: Trường Tiểu Học Tuân Tức 1996-2000: Trường Trung Học Cơ Sở Tuân Tức 2001-2004: Trường Phổ Thông Trung Học Cấp III Trần Văn Bảy 2006-2010: Trường Đại Học Cần Thơ, ngành Nơng Học, khố 32, Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thân Các số liệu, kết thu thập luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả luận văn Lâm Đại Thế LỜI CẢM TẠ ………… Kính dâng Cha mẹ suốt đời tận tụy khơng quản khó khăn chăm lo cho tương lai Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Phan Thị Thanh Thủy, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài dìu dắt lớp Nơng Học khóa 32 chúng em thời gian học trường Chân thành biết ơn Cơ Thái Kim Tuyến tận tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình làm luận văn Chú Hùng người ln động viên em suốt q trình thực Quý Thầy Cô, Anh Chị Bộ môn Di Truyền Chọn Giống - Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho chúng em Chân thành Cảm ơn Tồn thể q thầy khoa Nơng Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ dìu dắt truyền đạt kiến thức quí báu cho em suốt thời gian theo học trường Thân thương gởi Các bạn sinh viên Nông Học K32 lời chúc sức khỏe, thành đạt sống bạn sinh viên dãy Kí Túc Xá Dân tộc D2, người chia niềm vui, nỗi buồn, động viên giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn Lâm Đại Thế MỤC LỤC Chương Nội dung Trang Tiểu sử cá nhân Lời cam đoan Lời cảm tạ Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Tóm lược iii iv v vi viii xi x MỞ ĐẦU LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 1.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG 1.2.1 Giá trị kinh tế 1.2.2 Giá trị sử dụng 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU NÀNH 1.3.1 Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 1.3.2 Giai đoạn sinh trưởng sinh sản 1.4 CÔNG TÁC CHỌN GIỐNG ĐẬU NÀNH TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.4.1 Thế Giới 1.4.2 Việt Nam 1.5 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ CHỌN GIỐNG ĐẬU NÀNH 2 2 3 6 1.6 ĐÁNH GIÁ GIỐNG 1.6.1 Trắc nghiệm sơ khởi 1.6.2 Thử nghiệm đặc biệt ( Khảo nghiệm VCU) 1.6.3 So sánh giống hậu kỳ 1.6.4 Khảo nghiệm quốc gia khu vực hóa giống 1.7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT ĐẬU- NÀNH 1.7.1 Yếu tố ngoại cảnh 1.7.2 Sâu bệnh PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHƯƠNG TIỆN 2.1.1 Giống 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.1.3 Địa điểm thí nghiệm 2.1.4 Thời gian thí nghiệm 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 2.2.3 Các tiêu theo dõi 2.2.4 Phân tích số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT 3.1.1 Điều kiện khí hậu 3.1.2 Tình hình sâu bệnh 3.1.3 Tình hình cỏ dại 3.1.4 Sự đổ ngã 3.2 ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ NƠNG HỌC 3.2.1 Đặc tính sinh trưởng 3.2.2 Đặc tính nơng học 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Các thành phần suất 3.3.2 Năng suất KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.2 ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG 10 11 11 11 11 11 12 14 18 18 18 19 19 19 19 19 19 21 22 23 23 23 24 25 26 26 26 27 31 31 35 37 37 37 38 41 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 1.2 2.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tựa Bảng Trang Các giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng đậu nành Các giai đoạn sinh trưởng sinh dục đậu nành Tên gia hệ 25 giống/dòng đậu nành thí nghiệm Tình hình khí tượng thủy văn thời gian tiến hành thí nghiệm thành phố Cần Thơ từ tháng 05 đến 07/2009 Mức độ thiệt hại (cấp) sâu xanh da láng, bệnh đốm phấn tính đổ ngã 25 giống/dịng đậu nành Ngày trổ ngày chín 25 giống đậu nành trồng nông trại khoa Nông Nghiệp, trường ĐHCT vụ Hè Thu 2009 Chiều cao lúc trổ, chiều cao lúc chín chiều cao đóng trái 25 giống đậu nành Số lóng, số cành (cm) 25 giống đậu nành trồng nông trại khoa Nông Nghiệp trường ĐHCT vụ Hè Thu 2009 Phần trăm trái lép, hạt, hai hạt, ba hạt 25 giống đậu nành Số trái cây, số hạt/m2, trọng lượng 100 hạt suất 25 giống đậu nành 10 18 3.1 24 25 27 29 30 33 3.7 35 Số trái giống/dòng thí nghiệm trình bày Bảng 3.7 Kết cho thấy hai dịng có số trái cao giống MTĐ 176 MTĐ 843-3 (67 trái/cây) MTĐ 843-1 (63 trái/cây) Hầu hết giống/dịng có số trái khác biệt không ý nghĩa so với giống MTĐ 176, dao động từ 33 trái/cây (MTĐ 838-3) đến 56 trái/cây (MTĐ 843-2) - Phần trăm trái lép hạt Ngồi đặc tính giống, phần trăm trái lép phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh thời tiết, đất đai, biện pháp canh tác sâu bệnh Vì vậy, để có trái lép cần bố trí mùa vụ thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời cung cấp cho đầy đủ nước dinh dưỡng, giai đoạn tạo trái hạt, ý phòng trừ sâu bệnh Kết thí nghiệm cho thấy phần trăm trái lép giống/dịng tương đối thấp khơng có khác biệt ý nghĩa, biến thiên từ 1,27 % đến 6,60% (Bảng 3.6) - Phần trăm trái hạt Kết Bảng 3.6 cho thấy phần trăm trái hạt giống/dòng biến động khoảng 7,04 - 23,95 % Các dịng có phần trăm trái hạt cao MTĐ 843-1 MTĐ 840-1, 23,95% 17,55 % Các dịng có tỷ lệ trái hạt thấp MTĐ 839-2, MTĐ 839-6, MTĐ 839- 4, MTĐ 840-2, MTĐ 839-5 MTĐ 843-2 (7,04 - 11,05 %) Các dịng cịn lại có phần trăm trái hạt tương đương với giống MTĐ 176 (11,69 – 15,95%) - Phần trăm trái hai hạt Phần trăm trái hai hạt thường chiếm tỷ lệ cao tổng số trái Nhìn chung tỷ lệ trái hai hạt giống/dòng biến thiên từ 48,86 % đến 73,13 % Các dịng có tỷ lệ trái hai hạt cao (trên 70 %) MTĐ 840-2 (73,13%) MTĐ 840-1 (71,84%), so với giống MTĐ 176 (55,05 %) MTĐ 839-2, MTĐ 841-1, MTĐ 841- 4, MTĐ 843-1, MTĐ 843-2, MTĐ 843-3, MTĐ 843- MTĐ 844-1 có tỷ lệ trái hai hạt cao giống đối chứng (trên 60 %) Các dịng cịn lại có tỷ lệ trái hai hạt khác biệt không ý nghĩa với giống MTĐ 176, dịng MTĐ 838-2 có phần trăm trái hai hạt thấp (48,86%), song tỷ lệ trái ba hạt lại đạt cao (Bảng 3.6) 44 Bảng 3.6: Phần trăm trái lép, hạt, hai hạt, ba hạt 25 giống đậu nành STT Giống %Trái lép % trái1 hạt % trái hạt % trái3 hạt MTĐ 835 -1 2,89 bc 15,09 b-d 57,02 g-j 27,89 c-e MTĐ 838 -2 2,47 bc 12,98 b - f 48,86 k 38,17 a MTĐ 838 -3 2,38 bc 12,76 b - f 59,38 f-i 27,86 c-e MTĐ 838 -4 2,53 bc 15,63 b- d 56,08 g-j 28,30 c-e MTĐ 839 -1 3,96 b 11,69 b - f 53,02 i-k 35,29 ab MTĐ 839 -2 2,08 bc 7,04 f 60,61 e-h 32,35 a-c MTĐ 839 -3 3,41 bc 11,36 c- f 56,07 g-j 32,57 a-c MTĐ 839 -4 1,34 c 9,60 d-f 56,39 g-j 34,01 a-c MTĐ 839 -5 2,87 bc 10,25 c -f 54,18 h-k 35,57 ab MTĐ 839 -6 1,96 bc 10 8,61 ef 57,17 g-j 34,22 a-c MTĐ 839 -7 11 2,55 bc 12,41 b - f 56,28 g-j 31,13 a -d MTĐ 840 -1 6,60 a 12 17,55 b 71,84 ab 10,62 i MTĐ 840 -2 1,27 c 13 9,89 e-f 73,13 a 16,99 h MTĐ 841 -1 2,06 bc 14 11,51 b - f 63,50 c-f 24,99 d-g MTĐ 841 -2 15 2,29 bc 12,03 b - f 51,01 jk 36,96 ab MTĐ 841 -4 2,84 bc 16 15,15 b-d 60,19 f-h 24,66 d-g MTĐ 843 -1 3,65 bc 17 23,95 a 66,50 b -e 9,56 i MTĐ 843 -2 2,07 bc 18 11,05 c -f 69,58 a-c 19,37 f-h MTĐ 843 -3 19 2,25 bc 14,28 b-e 67,36 a -d 18,36 gh MTĐ 843 -4 1,83 bc 20 12,81 b - f 62,22 d-g 24,97 d-g MTĐ 843 -5 1,99 bc 21 15,95 bc 58,72 f -i 25,33 d-f MTĐ 844 -1 2,15 bc 22 12,86 b - f 67,01 a -d 20,13 f-h MTĐ 844 -2 23 3,20 bc 14,84 b-d 68,28 a -d 16,89 h MTĐ 845 -2 2,82 bc 24 12,11 b - f 54,87 h-k 33,02 a-c MTĐ 176 25 2,68 bc 14,69 b-d 55,05 h-k 24,66 d-g CV (%) 48,85 23,18 5,55 13,71 Các trung bình cột có chữ theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% - Phần trăm trái ba hạt Thường giống đậu nành lý tưởng phải có nhiều trái nhiều hạt trái Muốn thế, việc tuyển chọn giống có nhiều hạt trái, cần ý đến biện pháp canh tác để gia tăng số hạt trái giảm số trái lép Qua Bảng 3.6 cho thấy phần trăm trái ba hạt giống/dòng biến động khoảng 9,56 - 38,17 % Trong dịng có tỷ lệ trái ba hạt cao MTĐ 838-2 (38,17 %), MTĐ 841-2 (36,96 %), MTĐ 839-5 (35,57 %) MTĐ 839-1 (35,29 %), so với giống MTĐ 176 24,66 % Dịng có tỷ lệ trái ba hạt thấp MTĐ 843-1 MTĐ 840 -1, 9,56 % 10,62 % 45 - Số hạt mét vuông Đây thành phần suất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất hạt Chỉ tiêu kết hợp số trái cây, số hạt trái số đơn vị diện tích Chỉ tiêu phụ thuộc vào đặc tính giống kỹ thuật canh tác Kết Bảng 3.7 cho thấy, ngoại trừ dịng MTĐ 843-2 có số hạt mét vng cao (3.693 hạt/m2), dịng cịn lại có số hạt mét vng khác biệt khơng ý nghĩa so với giống đối chứng, chênh lệch từ 2.323 hạt/m2 (MTĐ 838-3) đến 3.457 hạt/m2 (MTĐ 839-3) - Trọng lượng 100 hạt Ngoài yếu tố di truyền giống, trọng lượng hạt chịu tác động điều kiện môi trường, biện pháp canh tác, sâu bệnh đổ ngã Theo Nguyễn Văn Tiếng (1982) Kha Hữu Vinh (1995), kích thước hạt thường tương quan với suất, có biến đổi di truyền kích thước hạt kèm theo bù trừ với số hạt, suất khơng đổi Trong thí nghiệm, qua phân tích tương quan trọng lượng 100 hạt suất thực tế cho thấy chúng có tương quan thuận, hệ số tương quan khơng cao (Hình ) 3.0 Năng suất (t/ha) 2.5 2.0 1.5 1.0 Y = 0,056X + 0,704 r = 0,349** 0.5 0.0 10 12 14 16 18 20 Trọng lượng 100 hạt (g) Hình 4: Tương quan trọng lượng 100 hạt suất 25 giống/dòng đậu nành qua lần lặp lại 46 Qua Bảng 3.7 cho thấy đa số giống/dịng thí nghiệm có cỡ hạt tương đối nhỏ Giống/dịng có trọng lượng 100 hạt 17 g MTĐ 838-3, giống/dòng MTĐ 838-2, MTĐ 838 - 4, MTĐ 841-2, MTĐ 841- có trọng lượng trăm hạt 17 g, ba giống MTĐ 841-1, MTĐ 844-1 MTĐ 844- 15 g, so với giống MTĐ 176 13,59 g/100 hạt Bảng 3.7: Số trái cây, số hạt mét vuông, trọng lượng 100 hạt suất 25 giống đậu nành Giống/dòng Số trái/cây MTĐ 835 -1 MTĐ 838 -2 MTĐ 838 -3 MTĐ 838 -4 MTĐ 839 -1 MTĐ 839 -2 MTĐ 839 -3 MTĐ 839 -4 MTĐ 839 -5 MTĐ 839 -6 MTĐ 839 -7 MTĐ 840 -1 MTĐ 840 -2 MTĐ 841 -1 MTĐ 841 -2 MTĐ 841 -4 MTĐ 843 -1 MTĐ 843 -2 MTĐ 843 -3 MTĐ 843 -4 MTĐ 843 -5 MTĐ 844 -1 MTĐ 844 -2 MTĐ 845 -2 MTĐ 176 CV (%) 41,0 cd 37,3 cd 33,0 d 35,3 d 55,5 a-c 45,0 b-d 51,6 a -d 46,2 b-d 44,1 c d 46,4 b-d 42,4 c d 47,6 b-d 47,2 b-d 42,5 c d 46,3 b-d 50,6 a- d 63,2 ab 56,3 a-c 66,5 a 41,4 cd 50,7 a -d 40,6 cd 38,0 cd 41,8 cd 42,3 cd 21,17 Số hạt/m2 2858 bc 2720 bc 2323 c 2441 c 3475 ab 3306 ab 3457 ab 3321 bc 3075 a -c 3097 a -c 3015 a -c 2883 bc 3062 a -c 2966 a -c 3051 a -c 2979 bc 3116 a- c 3693 a 3454 ab 2874 bc 3412 ab 2752 bc 2461 c 2817 bc 2852 bc 13,25 TL 100 hạt (g) 13,33 f-i 16,57 a-c 17,73 a 16,90 ab 11,50 jk 11,92 i-k 12,01 h-k 12,58 g-k 12,71 g-j 11,65 jk 11,59 jk 13,59 e-h 11,83 i-k 15,55 b-d 16,76 a-c 16,75 a-c 11,02 k 11,37 jk 13,80 e-g 12,77 g-j 13,61 e-h 15,81 b-d 15,15 c-e 14,72 d-f 13,59 e-h 6,20 Năng suất thực tế (t/ha) 1,153 d 1,567 a- d 1,370 cd 1,520 a-d 1,203 d 1,287 d 1,450 b-d 1,333 d 1,140 d 1,190 d 1,233 d 1,383 b-d 1,460 a -d 1,520 a -d 2,007 a 1,937 ab 1,477 a - d 1,590 a - d 1,913 a-c 1,920 a-c 1,393 b -d 1,500 a - d 1,393 b -d 1,347 d 1,627 a - d 19,71 Năng suất lý thuyết (t/ha) 3,815 b-e 4,513 a-d 4,109 a - e 4,134 a - e 3,986 a - e 3,934 a - e 4,169 a - e 4,191 a - e 3,934 a - e 3,610 c-e 3,512 de 3,939 a - e 3,628 c-e 4,628 a-c 4,791 ab 4,952 a 3,420 e 4,202 a - e 4,766 ab 3,675 c-e 4,652 a-c 4,359 a - e 3,733 b- e 4,143 a - e 4,586 a -d 13,10 Các trung bình cột có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% 3.3.2 Năng suất - Năng suất thực tế 47 Đây tiêu quan trọng hàng đầu công tác tuyển chọn đánh giá giống Một giống có suất cao, ổn định, thích nghi với nhiều vùng sinh thái bị nhiễm sâu bệnh mục tiêu nhà chọn giống Năng suất kết tổng hợp thành phần suất, đặc biệt số trái cây, số hạt trái trọng lượng hạt Do đó, muốn giống phát huy hết tiềm năng suất cần tác động biện pháp kỹ thuật để hạn chế tối đa yếu tố làm ảnh hưởng đến thành phần suất Nhìn chung vài dịng có biểu tốt thành phần suất so với giống đối chứng, song có bù trừ số trái trọng lượng hạt nên kết suất không khác biệt đáng kể Bảng 3.7 ghi nhận tất dòng có suất khác biệt khơng ý nghĩa so với giống MTĐ 176, biến thiên từ 1,140 - 2,007 tấn/ha Tuy nhiên, bật dòng MTĐ 841-2 (2,007 tấn/ha), MTĐ 841- (1,937 tấn/ha), MTĐ 843- (1,920 tấn/ha) MTĐ 843-3 (1,913 tấn/ha) - Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết giống/dòng tính dựa vào số hạt mét vng trọng lượng hạt Kết trình bày Bảng 3.7 cho thấy, ngoại trừ dịng MTĐ 843-1 có suất lý thuyết (3,420 tấn/ha) thấp giống MTĐ 176 (4,586 tấn/ha), tất dịng cịn lại có suất lý thuyết khác biệt không ý nghĩa so với giống đối chứng, trội MTĐ 841-2 (4,791 tấn/ha), MTĐ 841- (4,952 tấn/ha) MTĐ 843-3 (4,766 tấn/ha) Đây dịng có suất thực tế cao 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua khảo sát 25 dòng lai triển vọng ghi nhận suất tất dịng khác biệt khơng ý nghĩa so với giống MTĐ 176; nhiên, số dịng có đặc tính sinh trưởng, nơng học thành phần suất hẳn giống đối chứng như: - MTĐ 841-2 MTĐ 841- có thời gian sinh trưởng ngắn, cao trung bình, nhiều lóng thân phân cành khá, cho nhiều trái tỷ lệ trái ba hạt cao, đặc biệt cỡ hạt tương đối lớn (trung bình 16,75 g/100 hạt), dẫn đến suất hạt đạt cao, có suất thực tế MTĐ 841-2 (2,007 tấn/ha) MTĐ 841- (1,937 tấn/ha) - MTĐ 843-3 MTĐ 843- có thời gian trổ hoa chín sớm, phân cành mạnh, cho nhiều trái (67 trái/cây), tỷ lệ trái hai, ba hạt cao, song cỡ hạt trung bình (14 g/100 hạt) với suất MTĐ 843-3 (1,913 tấn/ha) MTĐ 843- (1,920 tấn/ha) - Giữa số trái trọng lượng 100 hạt có tương quan nghịch 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục trắc nghiệm dòng MTĐ 841- 2, MTĐ 841- 4, MTĐ 843 - MTĐ 843- để đánh giá tính ổn định chúng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO BOARD,J.E; A.D, CALD WELL, 1991 Reponseo determinate soybean cultivar to low PH Soils soybeanAbstracts.vooll6, No.1 The word’s leading agriculture database ĐOÀN THỊ THANH NHÀN, 1996 Giáo trình cơng nghiệp NXB Nơng Nghiệp Hà Nội ĐÀO NGỌC TRÚC, 2002 Thí nghiệm so sánh 13 giống/dịng đậu nành có triển vọng nơng trại Trường Đại Học Cần Thơ hai vụ Xuân hè Đông xuân năm 2001-2002 Luận văn tốt nghiệp FUKUDA, Y 1933 Cyto-genetical studies on the wild and cultivated Manchurian soy bean (Glycine L.,) Jpn J Bot.6: 489-506 FEHR, W.R., and C E Caviness 1977 Stages of soybean development Spec Rep 80 Iowa State Univ Coop Ext Serv., Ames GARNER, W W and H A ALLARD 1930 Photoreiodic response of soybean in relation to temperature and other environmental factors J Agri Res 41: 719735 HYMOWITZ, T, and H HADLEY 1972 Inheritancepf atrysin inhabitor variant in seed protein of soybean crop sciebce, 12 pp: 197-198 HUỲNH THÀNH TÙNG, 1997 Công tác sưu tập nghiên cứu tập đoàn giống đậu nành (Glycine max (L) Merill) Bộ môn Di truyền Chọn giống Trường Đại Học Cần Thơ Trích Soja’ 96 NXB Nông Nghiệp Tp HCM KHA HỮU VINH, 1995 So sánh hậu kỳ 15 giống/dịng đậu nành nơng trại thực nghiệm Trường ĐHCT Luận văn tốt nghiệp LÊ ĐỘ HOÀNG, ĐẶNG TRẦN PHÚ, NGUYỂN UYỂN TÂM NGUYỄN XUÂN HIỀN, 1977 Tài liệu đậu nành NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội MAI QUANG VINH, 1996 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm đậu nành Việt Nam Trích Soja’ NXB Nơng Nghiệp Tp HCM MỘNG HÙNG, 1962 Đời sống đậu tương NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 50 NGÔ THẾ DÂN, TRẦN ĐÌNH LONG, TRẦN VĂN LÀI , ĐỖ THỊ DUNG PHẠM THỊ ĐÀO, 1999 Cây đậu tương NXB Nơng Nghiệp Hà Nội NGUYỄN DANH ĐƠNG, 1977 Kỹ thuật trồng đậu tương NXB Nông Nghiệp NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG TRẦN THỊ PHỤNG NGA, 1995 So sánh 10 giống đậu nành Sóc Trăng vụ Đơng xn năm 1993- 1994 Trích kết nghiên cứu khoa học năm 1995 NGUYỄN CHÂU THANH TÙNG, 2000 Khảo sát chọn lọc 12 giống/dịng đậu nành có triển vọng Vĩnh Long, Sóc Trăng Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp NGUYỄN NGỌC SƠN, 2005 So sánh sơ khởi giống/dòng đậu nành ưu tú trại thực nghiệm trường Đại Học Cần Thơ vụ Đông xuân 2004-2005 Hè thu 2005 Luận văn tốt nghiệp NGUYỄN THANH TÙNG, 2006 So sánh 12 giống đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) có triển vọng Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ vụ Đơng xn 20052006 Luận văn tốt nghiệp NGUYỄN DANH ĐƠNG, 1977 Kỹ thuật trồng đậu nành NXB Nông Nghiệp NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG, PHAN THỊ THANH THỦY, NGUYỄN LỘC HIỀN, NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG THÁI KIM TUYẾN, 2009 Chọn tạo giống đậu nành suất cao, nhiễm sâu bệnh, thích nghi địa bàn Đồng Bằng Sơng Cửu Long Báo cáo đề tài Khoa Học Công Nghệ cấp 2009 Đại Học Cần Thơ NGUYỄN VĂN TIẾNG, 1982 So sánh giống đậu nành có triển vọng vụ Đông xuân Hè thu Luận văn tốt nghiệp PHẠM VĂN BIÊN, HÀ HỮU TIÊN, PHẠM NGỌC QUI, TRẦN MINH TÂM BÙI VIẾT NỮ, 1997 Cây đậu nành NXB Nông Nghiệp PHAN THỊ THANH THỦY, 1995 Trắc nghiệm sơ khởi 17 dịng lai đậu nành vụ Đơng xn 1994 nơng trại trường Đại Học Cần Thơ Trích kết nghiên cứu khoa học năm 1995 PHAN THỊ HỒNG LAN, 2005 Trắc nghiệm sơ khởi dòng đậu nành lai triển vọng trại thực nghiệm khu II, trường ĐHCT vụ Đông xuân Luận văn tốt nghiệp 51 TRẦN THƯỢNG TUẤN, NGUYỄN VĂN HUỲNH VÕ THÀNH HỒNG, 1983 Kỹ thuật trồng đậu nành NXB Nơng Nghiệp Tp HCM TRẦN ĐÌNH LONG, 1997 Chiến lược chọn giống đậu tương cho tỉnh miền Bắc Việt Nam Trích Soja’ 96 NXB Nơng Nghiệp TRẦN VĂN NỪNG, 1994 So sánh 10 giống đậu nành có triển vọng Bình Đức – Ag Giang vụ Xuân hè 1994 Luận văn tốt nghiệp TRẦN THƯỢNG TUẤN, 1983 Giáo trình đậu nành Bộ môn Di Truyền- Chọn Giống, khoa Nơng Nghiệp trường Đại Học Cần Thơ VÕ CƠNG THÀNH TRƯƠNG TRỌNG NGÔN, 1997 So sánh giống đậu nành vụ Thu đông 1996 trại giống Phước Sang, tỉnh Sơng Bé Trích tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ Đại Học Cần Thơ 1993-1997 VƯƠNG ĐÌNH TRỊ Ctv, 1980 Báo cáo tổng kết thí nghiệm so sánh giống đậu nành Khoa trồng trọt VÕ CÔNG THÀNH, 2005 Tuyển chọn phát triển giống đậu nành cho suất cao, chất lượng tốt tỉnh Sóc Trăng Dự án DANIDA WEBER, C R., R M SHIBLES, and D E BYTH, 1966 Effect of plant population and row spacing on soybean developmet and production Agron J 58: 99-102 52 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phụ chương 1: Ngày trổ hoa (NSKG) Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Giống 25 Sai số 50 Tổng cộng 77 Tổng bình phương 31,462 109,346 32,538 173,346 Trung bình bình phương 15,731 4,374 0.651 F tính Xác suất 24,1726 6,7210 0,0000 0,0000 CV (%) = 2,22 % Phụ chương 2: Ngày chín (NSKG) Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 24,333 84,372 55,667 164,372 Trung bình F tính bình phương 12,167 10,9281 3,375 3,0313 1,113 Xác suất 0,0001 0,0004 CV (%) = 1,26 % Phụ chương 3: Chiều cao lúc trổ (cm) Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 123,356 310,700 204,897 638,953 Trung bình bình phương 61,678 12,428 4,098 53 F tính Xác suất 15,0510 3,0327 0,0000 0,0004 CV (%) = 11,86 % Phụ chương 4: Chiều cao lúc chín (cm) Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 368,029 805,289 326,165 1499,482 Trung bình bình phương 184,014 32,212 6,523 F tính Xác suất 28,2088 4,9379 0,0000 0,0000 F tính Xác suất 20,2215 4,0263 0,0000 0,0000 F tính Xác suất 13,8965 2,6472 0,0000 0,0017 CV (%) = 9,13 % Phụ chương 5: Chiều cao đóng trái (cm) Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Giống 25 Sai số 50 Tổng cộng 77 Tổng bình phương 30,434 75,747 37,626 143,807 Trung bình bình phương 15,217 3,030 0,753 CV (%) = 9,34 % Phụ chương 6: Số lóng thân Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Giống 25 Sai số 50 Tổng cộng 77 Tổng bình phương 19,533 46,511 35,140 101,185 Trung bình bình phương 9,767 1,860 0,703 CV (%) = 5,76 % 54 Phụ chương 7: Số cành hữu hiệu Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 1,083 9,389 7,990 18,462 Trung bình bình phương 0,542 0,376 0,160 F tính Xác suất 3,3897 2,3501 0,0416 0,0051 F tính Xác suất 0,8911 2,1242 0,0117 F tính Xác suất 1,4777 1,6020 0,2380 0,0779 CV (%) = 15,60 % Phụ chương 8: Số trái Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 166,940 4974,435 4683,653 9825,028 Trung bình bình phương 83,470 198,977 93,673 CV (%) = 21,17 % Phụ chương 9: Phần trăm trái lép (Số liệu chuyển đổi qua Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 X% ) Tổng bình phương 0,412 5,583 6,917 12,966 Trung bình bình phương 0,206 0,223 0,139 CV (%) =23,65% 55 Phụ chương 10: Phần trăm trái hạt (Số liệu chuyển đổi qua Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 X% ) Tổng bình phương 0,512 14,219 8,176 22,907 Trung bình bình phương 0,256 0,569 0,164 F tính Xác suất 1,5662 3,4783 0,2189 0,0001 F tính Xác suất 1,3590 11,2458 0,2662 0,0000 F tính Xác suất 0,0065 15,2419 0,0000 CV (%) = 11,31 % Phụ chương 11: Phần trăm trái hai hạt (Số liệu chuyển đổi qua arcsin Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 10,942 1131,772 201,278 1343,992 X% ) Trung bình bình phương 5,471 45,271 4,026 CV (%) = 3,93 % Phụ chương 12: Phần trăm trái ba hạt (Số liệu chuyển đổi qua arcsin Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Độ tự 25 50 Tổng bình phương 0,078 2280,367 299,224 X% ) Trung bình bình phương 0,039 91,215 5,984 56 Tổng cộng 77 2579,669 CV (%) = 7,97 % Phụ chương 13: Trọng lượng 100 hạt (g) Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 13,644 336,268 37,534 387,445 Trung bình bình phương 6,822 13,451 0,751 F tính Xác suất 9,0875 17,9181 0,0004 0,0000 CV (%) = 6,20 % Phụ chương 14: Số hạt/m2 Nguồn biến Độ tự động Lặp lại Giống 24 Sai số 50 Tổng cộng 76 Tổng bình phương 592519,490 8529882,579 7964835,617 17087273,685 Trung bình bình phương 296259,745 341195,303 159296,712 F tính Xác suất 1,8598 2,1419 0,1663 0,0110 CV (%) = 13,25 % Phụ chương 15: Năng suất thực tế (kg/ha) Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 25 50 77 Tổng bình phương 1,148 7,391 4,014 12,553 Trung bình bình phương 0,574 0,296 0,080 57 F tính Xác suất 7,1529 3,6824 0,0019 0,0000 CV (%) = 19,71 % Phụ chương 16: Năng suất lý thuyết (kg/ha) Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng cộng Độ tự 24 50 76 Tổng bình phương 4,563 13,994 14,494 33,051 Trung bình bình phương 2,282 0,560 0,290 CV (%) = 12,97 % 58 F tính Xác suất 7,8714 1,9311 0,0011 0,0239 .. .Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH SƠ KHỞI 24 DÒNG ĐẬU NÀNH LAI (Glycine max) TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG... & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH SƠ KHỞI 24 DÒNG ĐẬU NÀNH LAI (Glycine max) TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ HÈ THU 2009... nghiệm sơ khởi 17 dịng lai đậu nành vụ Đơng xn 1994 nơng trại trường Đại Học Cần Thơ Trích kết nghiên cứu khoa học năm 1995 PHAN THỊ HỒNG LAN, 2005 Trắc nghiệm sơ khởi dòng đậu nành lai triển vọng