Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
794,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN THỊ BÉ SÁU SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Văn Phượng Sinh viên thực hiện: Phan Thị Bé Sáu MSSV: 3077325 Lớp: Nông Học K33A Cần Thơ, 2010 i Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Phan Thị Bé Sáu thực Kính trình lên Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày ….tháng…….năm 2010 Cán hướng dẫn TS Phạm Văn Phượng ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN – GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Phan Thị Bé Sáu thực bảo vệ trước Hội Đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp đánh giá DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Cần Thơ, ngày ……tháng…… năm 2010 Chủ tịch Hội Đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Phan Thị Bé Sáu iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: PHAN THỊ BÉ SÁU Giới tính: Nữ Năm sinh: 1987 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Huyện Gò Quao-Kiên Giang Địa liên lạc: Ấp Phước Hưng I – Thị Trấn Gò Quao- Huyện Gò Quao- Tỉnh Kiên Giang Điện thoại: 01234241885 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học: Thời gian đào tạo từ năm: 1992 đến 1997 Trường: Tiểu học sở Thị Trấn Gò Quao Trung học sở: Thời gian đào tạo từ năm: 1998 đến 2002 Trường: Trung học sở Thị Trấn Gò Quao Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo từ năm: 2003 đến 2006 Trường: Phổ thơng trung học Thị Trấn Gị Quao Trường Đại Học Cần Thơ: Thời gian đào tạo từ năm: 2007 đến 2011 Học lớp Nơng Học khóa 33, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ Ngày … tháng…….năm…… Người khai Phan Thị Bé Sáu v CẢM TẠ Sau năm học tập rèn luyện Trường Đại Học Cần Thơ, thời gian đó, em q thầy truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quí báu Đây vốn sống vô quan trọng giúp đỡ em q trình làm việc cơng tác sau Kính dâng! Cha, mẹ suốt đời tận tụy nghiệp tương lai chúng Các anh chị nguồn động viên khích lệ Thành kính ghi ơn Thầy Phạm Văn Phượng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu, tận tụy hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn Chân thành biết ơn Thầy cố vấn học tập, Nguyễn Lộc Hiền, quý thầy cô, anh chị làm việc Bộ Môn Di Truyền- Giống Nông Nghiệp bạn Trồng Trọt, Nơng Học khóa 33 đặc biệt là: Nguyễn Thị Lam Viên, Lê Trương Anh Tuấn, Trần Thanh Dự, Trần Thị Ngọc Đồng, Lê Thị Nhiên,… nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Nông dân: Nguyễn Thanh Phong tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực thí nghiệm ngồi đồng Thân gởi về, Các bạn lớp Nơng Học A, B khóa 33 lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai Trân trọng! PHAN THỊ BÉ SÁU vi PHAN THỊ BÉ SÁU, 2010 “ So sánh suất phẩm chất gạo 12 giống/dòng lúa vụ Xuân Hè năm 2010 huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ 56 trang Người hướng dẫn khoa học: Ts Phạm Văn Phượng TĨM LƯỢC Việc chọn tạo giống lúa có suất cao, phẩm chất gạo tốt hai yếu tố quan trọng để Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Việt Nam nói chung đứng vững thị trường nơng sản quốc tế Do đó, việc phân tích, đánh giá tìm điều kiện thích hợp cho giống lúa cần thiết Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên, lần lặp lại, 12 nghiệm thức 11 giống/dòng lúa lai tạo tuyển chọn từ Viện Nghiên Cứu & Phát Triển Đồng Bằng Sông Cửu Long phịng thí nghiệm Chọn Giống Thực Vật & Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp Và SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ (MTL513, MTL495, MTL549, MTL645, TP8, TP10, TP11, IR64-1, IR64-2, IR28-1, IR28-2 giống OM4218 làm giống đối chứng) Thí nghiệm thực vụ Xuân Hè năm 2010 xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Kết thí nghiệm chọn giống/dịng là: MTL495, MTL645, MTL513 TP10 có suất cao (6,91 – 7,15 tấn/ha), phẩm chất tốt có khả chống chịu sâu bệnh cao Đây giống/dịng có hàm lượng protein (>7,5%), hàm lượng amylose thấp đến trung bình (< 25%), cơm dẻo mềm, độ bền thể gel thấp dạng mềm mềm (62,33-75,52), dạng hạt thon dài, tỉ lệ bạc bụng cấp thấp (< 20%) tất có mùi thơm vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 1.1 Tình hình thời tiết, khí hậu Hậu Giang qua tháng năm từ năm 2005-2009 2.1 Bộ giống thí nghiệm tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 19 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 2.3 Thang điểm IRRI (1998) để đánh giá bệnh đạo ôn cổ 22 2.4 Thang điểm IRRI (1998) để đánh giá rầy nâu 22 2.5 Thang điểm IRRI(1988) để đánh giá khả phản ứng với 23 sâu 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hạt gạo (IRRI, 1980) 23 2.7 Hệ thống đánh giá chuẩn hàm lượng amylose cho lúa (IRRI, 1988) 26 2.8 Bảng phân cấp độ độ trở hồ (IRRI, 1986) 27 2.9 Đánh giá độ trở hồ theo thang điểm IRRI (1979) 27 2.10 Phân cấp độ bền thể gel theo thang đánh giá IRRI (1996) 28 3.1 Chiều cao cây, chiều dài TGST 12 giống/dịng lúa thí 32 nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 3.2 Số bông/m2, số hạt chắc/bông, tỉ lệ hạt trọng lượng 1000 34 hạt 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 3.3 Năng suất lý thuyết suất thực tế 12 giống/dòng lúa thí 37 nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 3.4 Tình hình sâu bệnh xuất 12 giống/dịng lúa thí nghiệm 39 huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.5 Hàm lượng protein 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện 40 Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.6 Hàm lượng amylose 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 41 viii 3.7 Nhiệt độ trở hồ 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu 42 Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.8 Độ bền thể gel 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu 43 Thành A, Tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.9 Kết trắc nghiệm mùi thơm phương pháp cảm quan đun 44 cách thủy ngửi mùi thơm 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.10 Chiều dài dạng hạt 12 giống/dòng lúa thí nghiệm huyện 45 Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.11 Tỷ lệ xay chà 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu 47 Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 3.12 Tỷ lệ bạc bụng 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 49 44 * Đánh giá mùi thơm gạo: phương pháp cảm quan đun cách thủy ngửi mùi thơm Theo Lê Doãn Biên ctv (1981), mùi thơm gạo 2-acetyl-1pyrroline tìm thấy dầu dể bay cơm, gây loại hóa chất có khả khuếch tán khơng khí, este-aceton-aldehyde Nó số quan trọng có ảnh hưởng lớn đến vị dể biến đổi bảo quản Theo Trần Minh Bằng (2004), việc phân lập mùi thơm không thơm tương đối dễ, phân biệt thơm thơm nhẹ tương đối khó Đây phương pháp cảm quan tùy thuộc vào cảm tính cá nhân người ngửi mùi nên góp phần làm phong phú thêm thị trường gạo thơm nước phục vụ cho xuất Kết ghi nhận Bảng 3.9 cho thấy giống lúa trồng thí nghiệm xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang hầu hết có mùi thơm ngoại trừ giống đối chứng OM 4218 không thơm Bảng 3.9: Kết trắc nghiệm mùi thơm phương pháp cảm quan đun cách thủy ngửi mùi thơm 12 giống/dòng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang vụ Xn Hè 2010 STT Giống/dịng Tính thơm MTL513 Thơm nhẹ MTL549 Thơm nhẹ MTL495 Thơm MTL645 Thơm TP8 Thơm nhẹ TP10 Thơm nhẹ TP11 Thơm nhẹ THL IR64-1 Thơm nhẹ THL IR64-2 Thơm nhẹ 10 THL IR28-1 Thơm nhẹ 11 THL IR28-2 Thơm 12 OM4218 Không thơm 45 3.2.2 Chất lượng thương phẩm * Chiều dài hạt gạo Kết Bảng 3.10 cho thấy 12 giống/dịng lúa thí nghiệm có chiều dài hạt biến thiên từ 6,2-7,2 mm Trong đó, hầu hết dịng có kích thước dài dài dòng khác IR28-2 (7,2 mm), MTL645 (6,9 mm) Ba dịng cịn lại có kích thước trung bình TP10, IR28-1, OM4218 Bảng 3.10: Chiều dài dạng hạt 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 Chiều dài hạt STT Dạng hạt Giống/dòng Dài(mm) Phân dạng D/R Phân dạng MTL513 6.6 Dài 3.1 Thon dài MTL549 6.7 Dài 3.1 Thon dài MTL495 6.6 Dài 3.3 Thon dài MTL645 6.9 Dài 3.6 Thon dài TP8 6.6 Dài 3.3 Thon dài TP10 6.4 Trung bình 3.3 Thon dài TP11 6.6 Dài 3.1 Thon dài THL IR64-1 6.6 Dài 3.2 Thon dài THL IR64-2 6.6 Dài 3.2 Thon dài 10 THL IR28-1 6.5 Trung bình 3.4 Thon dài 11 THL IR28-2 7.2 Dài 3.6 Thon dài 12 OM4218 6.2 Trung bình 3.3 Thon dài * Hình dạng hạt gạo Từ kết Bảng 3.10 cho thấy, tất giống/dịng có hình dạng hạt thon dài Nhìn chung, chiều dài hình dạng hạt 12 giống/dịng lúa đáp ứng nhu cầu xuất 46 *Phẩm chất xay chà Tỷ lệ gạo lức Theo Khush (1979) vỏ trấu chiếm khoảng 20,0-22,0%, biến động từ 18,0-26,0% Cùng quan điểm với Khush, Nguyễn Đình Giao ctv (1997) cho tỷ lệ vỏ trấu chiếm khoảng 20,0% hạt gạo Như trọng lượng hạt gạo chiếm khoảng 80,0% cám phơi nhũ chiếm từ 8,0-10,0%, tỷ lệ gạo trắng chiếm khoảng 70,0% gạo nguyên 50,0% (trích từ N.Dela Cruz et al., 2000) Từ kết Bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ gạo lức mức khá, biến thiên khoảng 73,85-79,55 Như vỏ trấu chiếm từ 20,45-26,15 điều phù hợp với quan điểm Khush (1979) Tỷ lệ gạo lức cao dòng OM4218 thấp dòng IR28-2 Những giống có vỏ trấu mỏng MTL549, TP10, OM4218 (tỷ lệ vỏ trấu < 22,0%) giống có tỷ lệ gạo lức lớn 78,0% Đây giống thể khả vận chuyển sản phẩm quang hợp với chất dự trữ có tốt giống khác Các giống/dịng cịn lại có tỉ lệ gạo lức trung bình (trên 74,0%) Tỷ lệ gạo trắng Cường độ xạ cao giúp lúa gia tăng q trình quang tổng hợp, tăng tích lũy chất khô hạt no đầy dẫn đến tỷ lệ gạo trắng cao (Lê Xuân Thái ctv, 2005) Theo kết Bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ gạo trắng giống biến thiên khoảng 60,80-66,50%, cao dòng OM4218 thấp dịng MTL495, dịng cịn lại trung bình (trên 62%) Nhìn chung tỷ lệ gạo trắng giống/dịng lúa khơng cao thực vụ Xn Hè có mưa giai đoạn lúa vào thu hoạch, không thuận lợi cho quang hợp nên chất hữu tích lũy khơng nhiều dẫn đến vận chuyển chất vào hạt chưa cao 47 Tỷ lệ gạo nguyên Tỉ lệ gạo nguyên biến thiên khoảng 29,12-50,66%, mức độ biến động lớn thời gian thu hoạch khác biệt Điều phù hợp với kết nghiên cứu Võ Tòng Xuân (1995), thời điểm thu hoạch khác có khác biệt tỉ lệ gạo nguyên thời gian thu hoạch tốt để đạt tỉ lệ gạo nguyên cao 25 ngày sau trổ 50% Dòng cao IR28-2 thấp TP8, có giống có tỷ lệ gạo nguyên tương đối cao (gần 50,0%) MTL549, MTL645 OM4218 dòng lại có tỉ lệ gạo ngun trung bình ( 32%) Nhìn chung giống/dịng lúa đạt phẩm chất xay chà, đặc biệt giống OM4218 (Đ/C), IR28-2, MTL549, MTL495, MTL645, IR64-2 Bảng 3.11: Tỷ lệ xay chà 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 Tỉ lệ(%) STT Giống/dòng Gạo lức Gạo trắng Gạo nguyên MTL513 76.56 63.22 34.55 MTL549 78.33 65.17 47.02 MTL495 77.33 60.80 33.85 MTL645 76.13 62.70 49.45 TP8 75.25 64.88 29.12 TP10 78.05 64.62 43.32 TP11 74.58 63.75 32.33 THL IR64-1 74.66 63.40 31.63 THL IR64-2 75.15 65.32 42.20 10 THL IR28-1 74.58 62.52 32.80 11 THL IR28-2 73.85 62.68 50.66 12 OM4218 79.55 66.50 48.33 48 *Dạng nội nhủ (tỉ lệ gạo bạc bụng %) Tỷ lệ bạc bụng Tỷ lệ bạc bụng tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất gạo thị trường Gạo bạc bụng đặc tính di truyền giống chịu tác động lớn điều kiện môi trường giai đoạn lúa vào đến chín (Del Rosario, 1968) (trích từ Lê Xuân Thái ctv, 2005) Từ Bảng 3.12 cho thấy tỉ lệ bạc bụng biến thiên khoảng 3-47%, độ biến động lớn, cao dòng MTL549, thấp IR28-2 IR64-2, ba giống có tỷ lệ bạc bụng tương đối cao MTL513, TP10, IR28-1 Những giống có tỷ lệ bạc bụng thấp ưa chuộng nhiều Mặc dù vết bạc bụng không làm giảm phẩm chất cơm nấu lại có ảnh hưởng đến thị hiếu người tiêu dùng nên cần chọn giống có tỷ lệ bạc bụng thấp đưa sản xuất Độ lớn vết bạc bụng Từ kết thống kê Bảng 3.12 cho thấy giống có độ lớn vết bạc bụng cấp cao MTL513 số giống tương đối cao MTL549, TP10, MTL645 Độ lớn vết bạc bụng thấp giống IR28-2 vài giống tương đối thấp TP11, IR64-1, IR64-2 IR28-1 Ở cấp giống MTL549 có vết bạc bụng cao nhất, giống/dòng lại thấp thấp IR28-2 IR28-1 Trong phân loại cấp giống/dịng có vết bạc bụng nhiều IR28-1, giống lại tương đối thấp thấp giống IR28-2 Hầu hết giống có độ bạc bụng cấp nhiều cấp bạc bụng Giống IR28-1 giống có độ lớn vết bạc bụng lớn (cấp 9) tất giống Tỉ lệ bạc bụng cấp 1, cấp cấp thấp giống IR28-2 cho thấy dòng có độ cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng triển vọng xuất Dòng IR28-1 có tỉ lệ bạc bụng cấp cao nên có độ đục cao 12 giống/dịng thí nghiệm Dịng MTL549 có tỉ lệ bạc bụng cấp cao nên mức độ điểm hạt cao, suất dòng cao giá trị thương phẩm giảm 49 Các giống/dịng cịn lại có tỉ lệ bạc bụng khơng cao nên có tiềm giá trị thương phẩm Các giống/dịng lúa có tỉ lệ bạc bụng biến thiên cao thời điểm thu hoạch có mưa, thu hoạch trễ Thời gian thu hoạch tốt 25 ngày sau trổ 50%, thu hoạch muộn tỉ lệ bạc bụng cao (Võ Tòng Xuân, 1995) Bảng 3.12: Tỷ lệ bạc bụng 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang vụ Xuân Hè 2010 Độ bạc bụng - Tỉ lệ(%) STT Giống/dòng Tổng BB BBC1 BBC5 BBC9 MTL513 38 21 13 MTL549 47 20 12 15 MTL495 31 12 13 MTL645 32 14 15 TP8 19 TP10 36 15 15 TP11 10 3 THL IR64-1 11 THL IR64-2 10 THL IR28-1 38 33 11 THL IR28-2 12 OM4218 15 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Về tiêu nông học thành phần suất Trong 12 giống/dịng lúa thí nghiệm huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, giống/dòng MTL495, MTL645, MTL513, MTL549, TP8, TP10, IR28-2 giống/dịng cho suất cao có thời gian sinh trưởng ngắn (88-95 ngày) Trong có bốn giống/dòng cho suất vượt trội giống thí nghiệm MTL495, MTL645, MTL513 TP10 Đặc điểm tiêu nơng học giống/dịng lúa phù hợp để lúa đạt suất cao hầu hết kháng rầy nâu, sâu bệnh đạo ơn Một số giống/dịng có nhiễm mức độ nhẹ nên không đáng kể 4.2.2 Về phẩm chất gạo Có sáu giống/dịng giống thí nghiệm cho phẩm chất gạo tốt so với giống OM4218 (Đ/C), MTL495, MTL645, MTL513, TP10, IR28-2 MTL549 Đây giống/dòng đạt phẩm chất dinh dưỡng thương phẩm Vượt trội bốn giống/dịng MTL495, MTL645, MTL513, TP10 giống/dịng có hàm lượng protein tương đối cao (>7,5%), hàm lượng amylose thuộc phân nhóm thấp đến trung bình nên dẻo mềm cơm, độ bền thể gel thấp dạng mềm mềm, tất có tính thơm, dạng hạt thon dài, phẩm chất xay chà tốt, tỉ lệ bạc bụng độ lớn vết bạc bụng thấp 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm bốn giống/dòng MTL495, MTL645, MTL513, TP10 nhiều vùng sinh thái khác Đồng Bằng sơng Cửu Long để đánh giá tính ổn định giống/dòng nhằm đưa sản xuất diện rộng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng anh AKITA 1989 Improving yield potencial in tropical rice Progress in irrigrated Rice Research IRRI Philippine P 41-73 CAGAMPANG, G.B and F.M RODRIGUEZ, 1980 Method of analysis for screening crops of appreciate qualities Institute of Plant breeding, University of the Philippines at Los Banos pp: 8-9 CLARKSON, D.T and J.B HANSON, 1980 The mineral nutrition of higher plant Annual Review, Plant physiology 31:239 CHANG, T.M and W.Y LI 1981 Inheritance of amylose content and gel consistency in rice Bot Bull Acad Sinica 22: 30-47 CHANG, T.T and B SOMRITH 1979 Genetic studies on the grain quality IRRI Los Banos, Philippine P 49-58 CHEN, B.T., C.M PENG and Y.Q XU 1992 Genetic analysis of rice gelatinization temperature Joural of Huazong Agri University II (2): 115-119 DAVE B.B, 1939 Annual report of the Rice Research Station, Raipur, Central provinces P 225-235 GOMEZ, K.A and S.K DE DETTA 1975 I fluence of environment on protein contet of rice Agonomy journal 67: 565-568 GOMEZ, K.A and S.K DE DETTA 1975 I fluence of environment on protein contet of rice Agonomy journal 67: 565-568 HEU, M.H and S.Z PART 1976 Dosage effect of Wx gene on the amylose content of rice grain II Amylose content of hybrid seeds obtained from malesteril stocks Seoul Nah Univ Coll Agri Bull 1(1): 39-46 HUANG HUE QING and ZOUZUE YING, 1992 Inheritance of aroma in two aromatic rice varities IRRN 17, p HE, P and et al, 1999 Genetic analysis of rice grain quality Theor Appl Genet 98, pp: 502-508 HUANG and LI.1990 The genetic analysis of amylose content of rice (Oryza sativa L.) Joural of South China Agricutural University 13(1): 23-29 52 INTERNATIONAL RICE RESEARCH INSTITUDE 1976 Annual report for 1975 IRRI Los Banos, Philippine P 1-53 INTERNATIONAL RICE RESEARCH INSTITUDE 1988 Standard evaluaation system for rice Los Banos, Laguna, Philippine 3nd P 1-53 INTERNATIONAL RICE RESEARCH INSTITUDE 1977 Annual report for 1976 IRRI Los Banos, Philippine JENNINGS, P.R., W.R COFFMAN and H.E.KAUFFMAN 1979 Rice improvement IRRI Philippine PP 31-53 JENNINGS, P.R., W.R COFFMAN H.E.KAUFFMAN 1979 Cải tiến giống lúa Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế Trường Đại học Cần Thơ Trang 100- 116 JULIANO, B.O.1985 The rice caryopsis and its composition In rice chemistry and tech nology Edited by D E Houston P 16-17 American Assae cereal chemists Icc., Minonesota, USA, 744p KADAM, B.S and PATANKAR 1938 Inheritance of aroma in rice Chron Bot IV.6 : 496-497 KAILAIMALI, S and M.K SUNDARAM 1987 Genetic analysis inrice (Oriza sativa L.) Madras agricultural jounal 74(8).P 369-372 KHUSH G.S., C.M PAULE and N.M DE LA CRUZ 1979 Rice grain quality elaluation and immprovement at IRRI Proceedings of the workshop pn chemical aspects of grain quality IRRI Los Banos, Philippine P 21-31 LOWRY OH, NJ ROSEBROUGH, AL FARR and RJ RANDALL, 1951 Protein measurement with the Folin phenol reagent J Bio Chem 193: 265-275 MENG-YALI and ZHOU-ZHIGUO, 1997 Realltionship between grain quality and temperature during the seed setting period Journal article-970702275 CCBI RAMIAH.K, S.JOBIRTHRAZ and S.D.MUDARLIAR 1931 Inheritance of characters in rice Part IV Mem Dept Agr India Botani Sci 18 P 229-259 SETTER, T.L, M.J.KROFF, K.G.CASSMAN and G.S.KHUSH.1994.Yield potential of rice; past, present and future perspective IRRI Los Banos, Philippines.1994 P21 SINGH, J.P and S.C MANI 1987 Inheritance of leaf aroma in rice RNG(4): 92 53 TANG, S.X., G.S.KHUSH and B.O JULIANO 1991 Genetic of gel consitnecy in rice India J Genet 70: 69-78 VERGARA.B.S, 1988 Raising the yield potential of rice Philippines technical journal 13: P 3–9 YOSHIDA, S 1981 Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu lúa quốc tế (Người dịch: Trần Minh Thành) Trường Đại Học Cần Thơ YOSHIDA, S., 1972 Cơ sở khoa học lúa Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) trường Đại Học Cần Thơ (Người dịch: Trần Minh Thành, (1981) Trang 197 YOSHIDA, S., 1976 Physiological consequences of altering plant type and maturity In Proceedings of internatonal Rice Reseach Conference IRRI Los Banos, Philippines, 268p YADAV, T P and V P SING, 1989 Milling quality characteristics of roman varieties IRRI 14 (16): Phần tiếng việt BÙI CHÍ BỬU, LÊ CẨM LOAN, NGUYỄN DUY BẢY VÀ NGUYỄN VĂN TẠO 1992 Thu thập đánh giá quỹ gen lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí KHKTNN QLKT 357, Trang 90 BÙI CHÍ BỬU 1998 Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt Đồng Bằng sông Cửu Long Hội thảo chuyên đề vàng gân xanh Cam Quýt Lúa Gạo phẩm chất tốt Cần Thơ, 5-1998, trang 33-38 BÙI CHÍ BỬU, NGUYỄN DUY BẢY VÀ LÊ CẨM LOAN 1998 Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định Sở KHCN MT tỉnh Cần Thơ Trang 1–52 BÙI CHÍ BỬU NGUYỄN THỊ LANG 2000 Một số vấn đề cần biết gạo xuất Viện lúa Đồng Bằng sông Cửu Long ĐỖ KHẮC THỊNH ctv 1994 Một số kết nghiên cứu di truyền tính thơm giống lúa thơm Tạp chí KHKTNN QLKT 387, Trang ĐỖ THỊ KIM THI 2009 So sánh suất phẩm chất gạo 12 giống/dịng lúa vụ Đơng- Xn năm 2008-2009 huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang LVTN Trang 20-36 54 ĐINH VĂN LỮ 1978 Đặc tính thực vật học lúa Giáo trình lúa, trang 6-9 HỒNG VĂN PHẦN TRẦN ĐÌNH LONG 1995 Sự di truyền tính trạng mùi thơm lúa Di truyền học ứng dụng Hội di truyền học Việt Nam Trang HỨA MINH SANG 2007 So sánh suất phẩm chất gạo 10 giống/dịng lúa vụ Đơng-Xn năm 2005-2006 tỉnh Tiền Giang LVTN Trang 2- 10 LÊ XUÂN THÁI 2003 So sánh đánh giá tính ổn định suất phẩm chất gạo giống lúa cao sản Đồng Sông Cửu Long Luận án Thạc sĩ Nông Học Trường Đại Học Cần Thơ Trang 3-26 LÊ DOÃN BIÊN NGUYỄN BÁ TRINH 1981 Nâng cao chất lượng nông sản NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trang 201 LÊ THỊ DỰ 2000 Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh Đồng Bằng sông Cửa Long Luận án Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội LÊ THỊ MỸ NHUNG 2008 So sánh suất phẩm chất gạo 10 giống/dòng lúa vụ Hè-Thu năm 2007 huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ LVTN Trang 2-10 NGUYỄN THỊ LANG 1994 Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội NGUYỄN BẢO VỆ 2003 Cẩm nang trình bày luận án tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ, 44 trang NGUYỄN BẢO VỆ NGUYỄN THỊ XUÂN THU 2005 Giáo trình hệ thống canh tác Tài liệu giảng dạy môn Hệ Thống Canh Tác Trường Đại Học Cần Thơ, 110 trang NGUYỄN ĐÌNG GIAO, NGUYỄN THIỆN HUYÊN, NGUYỄN HỮU TỀ HÀ ƠNG VƯỢNG 1997 Giáo trình lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội Trang 1685 NGUYỄN NGỌC ĐỆ 1998 Giáo trình lúa Tài liệu giảng dạy mơn Cây Lúa Trường Đại học Cần Thơ, 164 trang 55 NGUYỄN THẠCH CÂN 1997 Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa Luận án thạc sĩ Nông học Trường Đại học Cần Thơ NGUYỄN THÀNH HỐI 2008 Bài giảng lúa Tài liệu giảng dạy môn Khoa Học Cây Trồng Trường Đại Học Cần Thơ Trang16-19 NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG 2007 Tuyển chọn dịng từ chín dòng/giống nàng thơm chợ Đào kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE LVTN Trang 213 NGUYỄN CHÍ THỨC 2009 So sánh suấtt phẩm chất gạo 10 giống/dòng lúa vụ Đông-Xuân năm 2008-2009 huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang LVTN Trang 28- 32 NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG 2006 So sánh suất phẩm chất gạo 10 giống/dịng lúa thơm vụ Thu-Đơng năm 2004 huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang LVTN Trang 4-12 NGUYỄN THỊ KIỀU TRINH 2007 So sánh suất phẩm chất 21 giống lúa ngắn ngày Nông Trại Khu II - Đại Học Cần Thơ vụ Hè Thu năm 2006 LVTN Trang 58-67 TRẦN THỊ KIM THÚY 2002 Đặc tính phẩm chất dinh dưỡng cơm nấu 33 giống/dịng lúa thơm 15 giống/dịng lúa khơng thơm trường Đại học Cần Thơ LVTN Trang 1-18 VÕ TÒNG XUÂN 1979 Cải tiến giống lúa Trường Đại Học Cần Thơ 176 trang VŨ VĂN HIỂN 1999 Kỹ thuật trồng lúa NXB Giáo dục VƯƠNG ĐÌNH TUẤN 2001 Một số đặc điểm hóa học, di truyền cơng nghệ sinh học lúa thơm Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa Viện lúa Đồng Bằng sông Cửu long Trang 25-42 56 PHỤ CHƯƠNG Bảng 1: Bảng phân tích ANOVA chiều cao (cm) 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 1.556 0.778 0.895 0.423 Nghiệm thức 11 126.972 11.543 13.288** 0.000 Sai số 22 19.111 0.869 Tổng 35 147.639 F Sig CV = 0.96% Ghi chú: ** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% CV: Hệ số biến động Bảng 2: Bảng phân tích ANOVA số bơng/m2 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Lặp lại Tổng bình phương 134.889 Trung bình bình phương 67.444 Nghiệm thức 11 1846.972 167.907 Sai số 22 3088.444 140.384 Tổng 35 5070.306 0.480 1.196 ns 0.625 0.345 CV = 4.1% Ghi chú: ns khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê CV: Hệ số biến động Bảng 3: Bảng phân tích ANOVA chiều dài bơng (cm) 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 0.144 0.072 0.095* 0.909 Nghiệm thức 11 20.530 1.866 2.475 0.034 Sai số 22 16.589 0.754 Tổng 35 37.263 CV = 3.86% Ghi chú: * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% CV: Hệ số biến động 57 Bảng 4: Bảng phân tích ANOVA số hạt chắc/bơng 12 giống/dịng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 122.056 61.028 2.997 0.071 Nghiệm thức 11 192.222 17.475 0.858ns 0.590 Sai số 22 447.944 20.361 Tổng 35 762.222 CV = 5.01% Ghi chú:ns khác biệt ý nghĩa thống kê CV: Hệ số biến động Bảng 5: Bảng phân tích ANOVA tỉ lệ hạt chắc(%)của 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 322.611 161.305 4.971 0.017 Nghiệm thức 11 946.562 86.051 2.652* 0.025 Sai số 22 713.949 32.452 Tổng 35 1983.122 CV = 8.28% Ghi chú: * khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% CV: Hệ số biến động Bảng 6: Bảng phân tích ANOVA thời gian sinh trưởng 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 0.167 0.083 0.216 0.808 Nghiệm thức 11 238.083 21.644 56.020** 0.000 Sai số 22 8.500 0.386 Tổng 35 246.750 CV = 0.66% Ghi chú:** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% CV: Hệ số biến động 58 Bảng 7: Bảng phân tích ANOVA trọng lượng 1000 hạt 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 0.959 0.480 0.347 0.711 Nghiệm thức 11 48.268 4.388 3.175** 0.010 Sai số 22 30.403 1.382 Tổng 35 79.630 CV = 4.15% Ghi chú:** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% CV: Hệ số biến động Bảng 8: Bảng phân tích ANOVA suất lý thuyết (tấn/ha) 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 0.743 0.371 1.058 0.364 Nghiệm thức 11 14.018 1.274 3.633** 0.005 Sai số 22 7.717 0.351 Tổng 35 22.477 CV = 8.03% Ghi chú: **khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% CV:Hệ số biến động Bảng 9: Bảng phân tích ANOVA suất thực tế (tấn/ha) 12 giống/dòng lúa Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Sig Lặp lại 0.171 0.086 0.284 0.755 Nghiệm thức 11 12.436 1.131 3.752** 0.004 Sai số 22 6.628 0.301 Tổng 35 19.235 CV = 8.79% Ghi chú:** khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% CV: Hệ số biến động ... & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG Giáo viên hướng... Cần Thơ, 2010 i Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên... ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC, THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT CỦA 12 GIỐNG/DÒNG LÚA 31 3.1.1 Đặc tính nơng học 31 3.1.2 Thành phần suất 33 3.1.3 Năng suất thực tế 36 3.1.4