Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: QUYỀN LỰA CHỌN, THAY ĐỔI, TỪ CHỐI NGƯỜI BÀO CHỮA – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ThS MẠC GIÁNG CHÂU LÊ THỊ LĂNG Bộ môn Tư pháp MSSV: 5075194 Lớp: Luật Tư pháp – K33 Cần Thơ, 11/2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰA CHỌN, THAY ĐỔI, TỪ CHỐI NGƯỜI BÀO CHỮA 1.1 Khái quát chung quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa 1.1.1 Khái niệm quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1.1.1 Khái niệm quyền lựa chọn người bào chữa 1.1.1.2 Khái niệm quyền thay đổi người bào chữa 1.1.1.3 Khái niệm quyền từ chối người bào chữa 11 1.1.2 Một số quan niệm quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa 13 1.2 Cơ sở làm phát sinh quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa 16 1.2.1 Quyền tự bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo .16 1.2.2 Quyền nhờ người khác bào chữa 18 1.2.3 Sự kết hợp quyền tự bào chữa với quyền nhờ người khác bào chữa 19 CHƯƠNG QUYỀN LỰA CHỌN, THAY ĐỔI, TỪ CHỐI NGƯỜI BÀO CHỮA THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 22 2.1 Chủ thể có quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa theo quy định BLTTHS 2003 .22 2.1.1 Người bị tạm giữ 22 2.1.2 Bị can .24 2.1.3 Bị cáo .25 2.1.4 Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 27 2.2 Lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa trường hợp theo quy định BLTTHS 2003 .30 2.2.1 Lựa chọn người bào chữa trường hợp theo quy định pháp luật tố tụng hình 30 2.2.2 Thay đổi người bào chữa trường hợp theo quy định pháp luật tố tụng hình 34 2.2.2.1 Thay đổi người bào chữa trường hợp người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại hợp pháp họ lựa chọn 35 2.2.2.2 Yêu cầu thay đổi người bào chữa trường hợp người bào chữa cử theo quy định pháp luật tố tụng hình 36 2.2.3 Từ chối người bào chữa trường hợp theo quy định pháp luật tố tụng hình 38 2.2.3.1 Từ chối người bào chữa trường hợp người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn .38 2.2.3.2 Từ chối người bào chữa trường hợp người bào chữa cử theo quy định pháp luật tố tụng hình 39 2.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ 43 2.3.1 Trách nhiệm Cơ quan điều tra 44 2.3.2 Trách nhiệm Viện kiểm sát 46 2.3.3 Trách nhiệm Tòa án .48 CHƯƠNG MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 53 3.1 Một số tồn quy định luật giải pháp 53 3.1.1 Chủ thể có quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa 53 3.1.2 Vấn đề thay đổi người bào chữa .59 3.1.3 Vấn đề từ chối người bào chữa 61 3.2 Một số tồn thực tiễn giải pháp .64 3.2.1 Vấn đề lựa chọn người bào chữa 64 3.2.2 Vấn đề thay đổi, từ chối người bào chữa 68 3.2.3 Về thời điểm cử người bào chữa 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn trọng quyền người xu chung tồn giới Do đó, pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần phải có biện pháp thiết thực mà cụ thể trao cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa Đảm bảo thực tốt quyền có nghĩa pháp luật tố tụng hình Việt Nam tạo điều kiện cho người bị tình nghi phạm tội bảo vệ cách tốt thơng qua bào chữa, góp phần bảo đảm quyền người Trong thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, nhiều lực hoạt động để chống phá nhà nước ta Vì vậy, đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa pháp luật tố tụng hình góp phần khẳng định tính dân chủ nhà nước ta, thực mục đích nhân đạo hoạt động tư pháp xã hội chủ nghĩa, tơn trọng quyền người Hịa nhập vào công cải cách tư pháp mà Đảng đề ra, việc xét xử phiên tòa dần chuyển sang hướng tranh tụng Khi việc tham gia vào giải vụ án phụ thuộc phần lớn vào Kiểm sát viên người bào chữa Chính vậy, để bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp mình, người bị tình nghi phạm tội cần phải có người bào chữa thích hợp nhận thấy thân khơng thể khơng thể bảo vệ cho Từ thấy quyền lựa chọn người bào chữa bảo đảm thiết thực cho cơng dân tham gia vào vụ án hình việc thay đổi hay từ chối người bào chữa quyền tách rời, nhằm mục đích củng cố quyền lợi cơng dân Xu hướng người tham gia vào tố tụng nói chung tố tụng hình nói riêng cần đến trợ giúp pháp lý từ người có kiến thức pháp luật Hầu hết trường hợp tham gia vào vụ án hình sự, người phạm tội hay bị tình nghi phạm tội mong muốn giúp đỡ Vì lẽ đó, việc lựa chọn, thay đổi hay từ chối người bào chữa cần có quy định cụ thể, rõ ràng, bao hàm trường hợp phát sinh thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu cho cơng dân tham gia vào q trình tố tụng hình Tuy vậy, pháp luật tố tụng hình chưa quy định cách chặt chẽ, cịn nhiều thiếu sót Trên thực tế có trường hợp quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào tố tụng hình bị xâm phạm Do vậy, xác định nội dung, chủ thể quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa theo quy định pháp luật cần thiết, nhằm đảm bảo cho đối tượng bị tình nghi phạm tội bảo vệ tốt trước cáo buộc, đảm bảo cho công tác xử lý GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn hình người, tội, pháp luật, khơng để lọt tội phạm không làm oan người vô tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Xuất phát từ tầm quan trọng việc lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng bị tình nghi, hồn thành nhiệm vụ mà Đảng đề trình cải cách tư pháp, góp phần vào việc hồn thiện thiếu sót luật tố tụng hình hành, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa – lý luận thực tiễn”, góp phần vào việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thể tính dân chủ xã hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, người viết vào tìm hiểu vấn đề xoay quanh quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa chủ thể có quyền mà thứ quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ Đề tài không nghiên cứu trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật tố tụng hình hành vấn đề cụ thể người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp Thứ hai, người viết vào tìm hiểu trường hợp lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa Thứ ba, đề tài nêu trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa thực Song song đó, người viết vấn đề bất cập luật viết thực tiễn áp dụng, từ đó, nêu hướng hoàn thiện để đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa chủ thể có quyền nhằm thực mục tiêu chung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, củng cố lịng tin nhân dân vào nhà nước pháp luật Mục tiêu nghiên cứu Việc lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa giúp cho quyền lợi hợp pháp người bị tình nghi phạm tội bảo vệ Qua đó, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng giải đắn vụ án, tránh xét xử oan người vô tội Đồng thời giúp cho hoạt động tư pháp đạt mục tiêu, nhiệm vụ đặt Trên sở đó, người viết tìm phương pháp nhằm khắc phục hoàn thiện quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa, nâng cao hiệu tranh tụng theo mục tiêu trình cải cách tư pháp nước ta Phương pháp nghiên cứu Với mục đích đề hướng áp dụng thống cho luật thực định, dựa quy định cụ thể pháp luật, người viết đề xuất phương pháp nhằm đảm bảo cho GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ thực có hiệu Trong q trình nghiên cứu mình, người viết sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích luật viết, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, báo… Từ phương pháp phân tích luật viết, với việc phân tích vụ việc án, báo, người viết hạn chế mặt pháp lý, vướng mắc mà quan tiến hành tố tụng gặp phải Từ đó, phương pháp tổng hợp logic, người viết đề cách giải cụ thể cho trường hợp, góp phần định hướng cho việc đề biện pháp để giải vấn đề xảy tương lai mặt pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật Bố cục đề tài Để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu tránh bỏ sót vấn đề quan trọng cần đề cập, người viết phân chia luận văn làm ba Chương, bao gồm: Chương Lý luận quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa Chương Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa theo quy định BLTTHS hành Chương Một số tồn phương hướng hoàn thiện Qua người viết xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giảng dạy Khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ đặc biệt cô Mạc Giáng Châu – người tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, bên cạnh mặt tích cực đạt song cịn hạn chế trình độ, khả điều kiện nghiên cứu nên đề tài hạn chế thiếu sót định Rất mong thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy cô bạn! GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰA CHỌN, THAY ĐỔI, TỪ CHỐI NGƯỜI BÀO CHỮA Nghiên cứu lý luận tảng vững chắc, làm sở cho việc nhận định luật thực định Để nghiên cứu thành công vấn đề cụ thể khoa học nói chung khoa học pháp lý nói riêng vấn đề lý luận có vai trị quan trọng, tạo tiền đề cho việc đưa phương hướng, cách thức giải vấn đề cần hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn cách phù hợp Vì vậy, nắm khái quát chung quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa sở làm phát sinh quyền có vai trị quan trọng, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1.1 Khái quát chung quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa Với mục tiêu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đối tượng bị tình nghi phạm tội quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa biện pháp thiết thực Để có cách hiểu nhìn nhận đắn việc tìm hiểu khái niệm quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa có vai trị quan trọng Có làm rõ khái niệm nêu việc áp dụng thực tế đảm bảo thực 1.1.1 Khái niệm quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Quyền người quốc gia giới quan tâm, bao gồm quyền trị, kinh tế, văn hóa xã hội… Ở nước ta, quyền người tôn trọng thể quyền công dân quy định Hiến pháp Trong đó, quyền bào chữa tố tụng hình quyền quan trọng cần thiết, nguyên tắc thể chế từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp1992 Một biện pháp bảo đảm quyền bào chữa quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Điều 132 Hiến pháp 1992 quy định: “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho mình” Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền để họ bảo vệ trước quan tiến hành tố tụng Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình 2003 (sau gọi BLTTHS) quy định: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Bào chữa việc sử dụng quyền cụ thể mà pháp luật quy định để bảo vệ cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước buộc tội quan tiến hành tố tụng làm giảm trách nhiệm cho họ Nếu quyền bào chữa GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn đảm bảo thực tốt ảnh hưởng đến người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phủ nhận Quyền bào chữa cho phép người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chứng có lợi cho Với quyền tự bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sử dụng tất biện pháp mà pháp luật không cấm để chống lại, bác bỏ, phủ nhận lời buộc tội Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát để làm giảm trách nhiệm pháp lý cho vụ án hình Khi đứng trước tình nghi quan pháp luật cho người có hành vi phạm tội, tức hành động cáo buộc xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm công dân cáo buộc có sở, pháp luật tố tụng hình thơng qua gọi quyền tự bào chữa cho phép người bị tình nghi phạm tội quyền cụ thể, vận dụng có hiệu để tự bảo vệ cho Khi đó, pháp luật khơng cho phép họ bào chữa cho bất bình đẳng Như biết, lời khai bị cáo trở thành chứng gỡ tội cho họ phù hợp với chứng khác1 Vì vậy, chủ thể bị nghi vấn phạm tội có quyền tự bào chữa, họ khai báo, lý giải vấn đề liên quan đưa chứng có lợi cho Đó trường hợp đối tượng bị tình nghi có khả tự bảo vệ quyền lợi cho Đặt trường hợp họ khơng hiểu biết pháp luật, khơng có khả tự bào chữa khơng nhờ người khác bảo vệ quyền bào chữa dễ trở thành quy định mang tính hình thức Chỉ số người phạm tội người có kiến thức pháp luật khả vận dụng vào trình bảo vệ trước quan tiến hành tố tụng điều khơng dễ dàng Do đó, phải cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền nhờ người khác bào chữa Bằng khả mình, người bào chữa vấn đề có ý nghĩa q trình định tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý khác Với mục tiêu đó, để tìm người bào chữa phù hợp nhằm đạt hiệu cao nhất, pháp luật tố tụng hình trao cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa (Điều 57) Bên cạnh đó, q trình xác định thật vụ án, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bỏ sót số chứng sở cho việc xác định người phạm tội tội danh Điều ảnh hưởng lớn, dẫn đến oan sai, làm oan người vơ tội Do đó, việc trao cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa giúp cho quan có thẩm quyền hạn chế tình trạng Từ chứng cung cấp từ phía người bị tình nghi người bào chữa người bị tình nghi, sở kiểm tra tính xác, quan tiến hành tố tụng xác định người thực tội phạm, đảm bảo xét xử người, tội Khoản Điều 72 BLTTHS 2003 quy định: “Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng cứ, phù hợp với chứng khác vụ án Không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để kết tội.” GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 10 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn nguyên nhân làm cho tình trạng bị can, bị cáo khơng cải thiện Vẫn có trường hợp bị cáo nhận thấy sai lầm sẵn sàng chấp nhận hình phạt nên từ chối người bào chữa Trong trường hợp này, khơng mục đích nhân đạo pháp luật khơng thực mà làm cho q trình tố tụng trở nên phiến diện có phía buộc tội người bị tình nghi phạm tội chấp nhận buộc tội Trong vụ án với bị cáo Đồng Đức Duy (23 tuổi, trú xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) bị xét xử tội danh “giết người” “cố ý gây thương tích” Với khung hình phạt cao tử hình theo cáo trạng mà Viện kiểm sát truy tố, bị cáo Duy Tòa cử luật sư bào chữa Nhưng Tòa, sau nhiều lần Hội đồng xét xử đại diện Viện kiểm sát giải thích, bị cáo cương từ chối luật sư bào chữa32 Có thể lý nhận rõ tội lỗi nên bị cáo Duy chấp nhận hình phạt không cần giúp đỡ người bào chữa Luật sư Mai Anh cử bào chữa cho bị cáo bị từ chối với lý “bị cáo tự bào chữa Nếu án tử hình xin tử hình bị cáo” Mặc dù quyền mà pháp luật trao cho hành động từ chối người bào chữa bị cáo làm cho quan tiến hành tố tụng phải lúng túng việc có nên chấp nhận hay khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bị cáo Sau ba lần Hội đồng xét xử hội ý đại diện Viện kiểm sát xin ý kiến đạo Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa Cuối yêu cầu từ chối người bào chữa bị cáo Duy Tòa chấp nhận Tuy nhiên, rõ ràng Duy khơng có khả tự bào chữa chấp nhận từ chối người bào chữa nhiều làm cho quyền lợi bị cáo không bảo vệ Vì vậy, bị can, bị cáo từ chối người bào chữa thể tôn trọng ý chí cá nhân họ Bản thân có khả bào chữa từ chối người bào chữa khơng có ảnh hưởng lớn quyền lợi ích hợp pháp đối tượng bị tình nghi Vì quyền nên trường hợp bị cáo có khả bào chữa, có kiến thức pháp luật từ chối người bào chữa pháp luật nên tơn trọng ý chí họ Tuy nhiên, trường hợp bị can, bị cáo khơng có kiến thức pháp luật từ chối người bào chữa với mục đích nhân đạo, pháp luật tố tụng hình khơng nên chấp nhận ý chí từ chối Khác với trường hợp người có quyền từ chối người bào chữa điểm a, người có quyền từ chối người bào chữa điểm b Điều luật bị can, bị cáo chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Là người có nhược điểm định nên cách suy nghĩ hành động bị can, bị cáo chưa xác Họ 32 Truyền hình cáp Việt Nam, Bị kết án tử hình từ chối… mời luật sư bào chữa, http://vtc.vn/7-229625/phapluat/bi-ket-an-tu-hinh-tu-choi-moi-luat-su-bao-chua.htm, [truy cập ngày 15/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 67 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn khó nhận thức đầy đủ đắn hành vi từ chối người bào chữa hậu hành vi Quan trọng khả hiểu biết pháp luật người Bản thân có suy nghĩ lệch lạc vấn đề từ chối người bào chữa để tự bảo vệ cho thân trước cáo buộc điều không dễ dàng Với mục đích nhân đạo, bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng bị tình nghi pháp luật tố tụng hình khơng nên trao cho họ quyền từ chối người bào chữa Vì vậy, tinh thần không chấp nhận yêu cầu từ chối mà thay vào phía quan tiến hành tố tụng cần có động thái việc cử người bào chữa khác thay Chỉ chấp nhận từ chối người bào chữa quan có thẩm quyền tìm hiểu rõ ngun nhân Ngồi đối tượng có quyền từ chối người bào chữa bị can, bị cáo chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần đoạn khoản Điều 57 cịn có chủ thể khác có quyền từ chối người bào chữa người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Đây quyền mà pháp luật trao cho người đại diện nhằm góp phần bảo vệ cho bị can, bị cáo tránh trường hợp người bào chữa cử theo quy định không làm tốt nhiệm vụ mà cịn làm xấu tình trạng bị can, bị cáo Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa có khả đáp ứng Người mà họ đại diện không bị ảnh hưởng xấu tình trạng người bào chữa cử ban đầu khơng phù hợp mà quyền lợi bảo vệ tốt nhờ có người bào chữa bảo vệ Vì vậy, nên trao cho họ quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa chấp nhận việc từ chối người bào chữa sở quan tiến hành tố tụng xem xét rõ ngun nhân Có quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo bảo vệ tốt Mặt khác, điều hạn chế hậu việc người đại diện hợp pháp có lợi ích ngược lại với bị can, bị cáo nên lợi dụng quyền từ chối người bào chữa để làm xấu tình trạng người đại diện Như vậy, đoạn khoản Điều 57 BLTTHS năm 2003 sửa đổi bổ sung sau: “Những trường hợp quy định điểm a b khoản điều bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa Đối với trường hợp từ chối người bào chữa tùy trường hợp quan tiến hành tố tụng phải làm rõ lý từ chối trước định” Nếu cho người bào chữa quan có thẩm quyền cử cho bị can, bị cáo khơng có kỹ khơng nhiệt tình cơng việc quyền thay đổi người bào chữa biện pháp để khắc phục Chọn biện pháp từ chối người bào chữa trường hợp vơ tình làm bảo vệ người khác cho bị can, bị cáo Vì vậy, quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa trường hợp bị can, bị cáo chưa thành GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 68 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn niên, có nhược điểm tâm thần thể chất để bảo vệ quyền lợi cho họ, cho phép họ yêu cầu thay đổi người bào chữa phù hợp Đối với lý để từ chối người bào chữa chủ thể quan tiến hành tố tụng cần phải xem xét Trên tinh thần không chấp nhận yêu cầu từ chối người bào chữa mà thay vào quan có thẩm quyền cần cử người bào chữa khác để thay cho người bào chữa ban đầu Đối với bị can, bị cáo thuộc trường hợp cử người bào chữa khả để tự bào chữa, biện hộ tốt cho điều khơng thể thực Bên cạnh đó, để nhận thức việc làm hậu từ chối người bào chữa khả họ Có thể từ chối người bào chữa khơng xuất phát từ chủ ý họ mà kết việc nghe theo ý kiến không chủ thể khác muốn làm xấu tình trạng bị can, bị cáo họ nhận thấy Vì thế, quyền từ chối người bào chữa nên đặt đối tượng quan tiến hành tố tụng tìm hiểu rõ nguyên nhân 3.2 Một số tồn thực tiễn giải pháp Mặc dù BLTTHS hành có vấn đề không phù hợp mặt lý luận có vai trị khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Với quy định đắn, pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa biện pháp hữu hiệu mà pháp luật trao cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đối tượng bị tình nghi phạm tội Tuy nhiên, số quy định pháp luật hành vấn đề chưa đảm bảo thực tiễn áp dụng Vẫn có số trường hợp quan tiến hành tố tụng khơng thực trách nhiệm làm cho quyền lợi bị can, bị cáo bị xâm phạm 3.2.1 Vấn đề lựa chọn người bào chữa Theo đoạn thứ nhất, điểm b, mục phần II Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 trường hợp bị can, bị cáo người từ đủ 18 tuổi trở lên khơng có nhược điểm tâm thần, thể chất có họ có quyền lựa chọn người bào chữa Tuy nhiên, người thân thích họ người khác lựa chọn (nhờ) người bào chữa cho họ cần phân biệt: Nếu việc lựa chọn (nhờ) người bào chữa có đồng ý (hoặc ủy quyền) bị can, bị cáo Tịa án xem xét cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực việc bào chữa Nếu việc lựa chọn (nhờ) người bào chữa chưa có đồng ý (hoặc ủy quyền) bị can, bị cáo Tịa án u cầu người thân thích bị can, bị cáo người khác thực việc lựa chọn người bào chữa phải hỏi ý kiến bị can, bị cáo Tịa án thơng báo cho bị can, bị cáo bị tạm giam GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 69 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn biết việc người thân thích họ người khác lựa chọn (nhờ) người bào chữa cho họ hỏi họ có đồng ý hay khơng Nếu họ đồng ý Tịa án xem xét cấp giấy chứng nhận người bào chữa để người bào chữa thực việc bào chữa (phân điểm b1, điểm b mục phần II) Như vậy, người thân thích người bị tình nghi phạm tội có quyền nhờ người bào chữa cho thân nhân đồng ý người Tuy nhiên, thực tế số Tịa án khơng thực theo hướng dẫn nằm mục đích né tránh người bào chữa Người bị tạm giữa, bị can, bị cáo bị tạm giữ nên hầu hết trường hợp người thân thích họ người lựa chọn (nhờ) người bào chữa cho họ, số trường hợp Tịa án khơng chấp nhận việc lựa chọn Trong vụ án với bị cáo Nguyễn Văn Nhã Tòa án huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp đưa xét xử tội cố ý gây thương tích Được yêu cầu em trai bị cáo, hai luật sư Nguyễn Văn Đức Nguyễn Trường Thành Cơ quan điều tra công an tỉnh Đồng Tháp cấp giấy chứng nhận người bào chữa ngày 09/9/2009 Sau vụ án kết thúc giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có cáo trạng chuyển hồ sơ vụ án để Tòa án nhân dân huyện Lai Vung xét xử Ngày 28/12/2009 luật sư Đức gửi văn đề nghị Tòa án nhân dân huyện Lai Vung cấp giấy chứng nhận bào chữa cho ông luật sư Thành để tiếp tục bào chữa cho bị cáo Nhã giai đoạn xét xử, kèm theo giấy đề nghị phiếu yêu cầu luật sư em trai Nhã ký, chứng hành nghề luật sư, thẻ luật sư, giấy chứng nhận người bào chữa Cơ quan điều tra cấp cho hai luật sư giai đoạn điều tra Ba ngày sau, phó chánh án Tòa án nhân dân huyện Lai Vung ký công văn từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho hai luật sư Theo nội dung văn bản, Tòa cho trường hợp chưa đủ sở để cấp giấy chứng nhận người bào chữa, giấy tờ luật sư cung cấp khơng có văn Nhã có nhờ ủy quyền cho em trai lựa chọn người bào chữa33 Đây sai lầm phía Tịa án nhân dân huyện Lai Vung Bởi lẽ, Tòa án có trách nhiệm thơng báo cho bị cáo Nguyễn Văn Nhã biết việc thân nhân bị cáo lựa chọn người bào chữa Nếu bị cáo Nhã đồng ý Tịa án phải cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho hai luật sư Nguyễn Văn Đức Nguyễn Trường Thành Nếu bị cáo Nhã khơng có khả tự bào chữa lại khơng có người bào chữa phía quan có thẩm quyền có sai phạm việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa khơng trợ giúp từ người bào chữa bất lợi Do đó, quyền có người bào chữa bị cáo khơng đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa không đặt Bị cáo Nhã trợ giúp hai luật sư từ giai đoạn điều tra tức thể quyền lựa chọn người bào chữa 33 Pháp luật online Thành phố Hồ Chí Minh, Lại làm khó luật sư, Gia Tuệ, http://phapluattp.vn/2010011811213 7501p0c1063/lai-lam-kho-luat-su.htm, [truy cập ngày 20/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 70 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn giai đoạn Nhã hồn tồn khơng có u cầu thay đổi từ chối người bào chữa nên phía quan có thẩm quyền phải cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho luật sư để tham gia phiên tòa Nếu Tịa án khơng đảm bảo quyền lựa chọn người bào chữa bị cáo có nghĩa quyền lợi họ bị xâm phạm Trong vụ việc này, phía Tịa án phải hỏi ý kiến bị cáo, bị cáo Nhã đồng ý việc lựa chọn người bào chữa em trai yêu cầu Tòa án phải cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho hai luật sư Có đảm bảo quyền lợi bị cáo Trong vụ án bị cáo Sầm Đức Xương bị xét xử tội “mua dâm người chưa thành niên” (theo Điều 256 Bộ luật hình sự), với hai bị cáo khác Nguyễn Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Hằng bị xét xử tội “môi giới mại dâm” (theo Điều 255 Bộ luật hình sự) Phiên tịa xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang vào ngày 06/11/2009 xảy nhiều vấn đề bất cập liên quan đến quyền lựa chọn, thay đổi từ chối người bào chữa - Đối với bị cáo Sầm Đức Xương Ngày 03/11/2009 (trước ngày phiên tòa diễn ra, bị cáo Xương có đơn đề nghị mời luật sư bào chữa gửi Ban giám thị trại giam (Công an tỉnh Hà Giang) Đơn đề nghị Ban giám thị trại giam chấp nhận, có chữ ký trưởng trại giam Mai Trung Tín lưu vào hồ sơ lưu nhận văn Thế nhưng, Sầm Đức Xương không thực quyền mời luật sư Với giải thích Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên đơn đề nghị mời luật sư Sầm Đức Xương gởi cận ngày nên khơng chấp nhận Tại phiên tịa, bị cáo Xương yêu cầu dừng phiên tòa với lý đợi luật sư bào chữa Song, yêu cầu bị Tịa bác bỏ khơng rõ lý do34 Cả hai trường hợp bác yêu cầu đề nghị mời luật sư bào chữa từ phía Tịa án nhân dân huyện Vị Xuyên vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng Bởi lẽ, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa để bảo vệ quyền lợi cho quan tiến hành tố tụng có nhiệm vụ phải bảo đảm cho bị cáo thực quyền họ (Điều 11 BLTTHS) Quyền nhờ người bào chữa không thực có nghĩa quyền thay đổi người bào chữa không đặt Bị cáo khả tự bảo vệ trước cáo buộc quan tiến hành tố tụng lại khơng đảm bảo quyền có người bào chữa Điều ảnh hưởng lớn đến bị cáo Mặc dù thực hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp luật quan tiến hành tố tụng phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo không đảm bảo quyền lựa chọn bị cáo tức xâm phạm đến quyền lợi họ Một mục đích hình phạt Luật hình Việt Nam nhằm cải tạo, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp 34 Vietnamnet, Hôm xử phúc thẩm vụ “hiệu trưởng mua dâm”, Kiên Trung, http://vietnamnet.vn/ xahoi/201001/Hom-nay-xu-phuc-tham-vu-hieu-truong-mua-dam-890487/, [truy cập ngày 10/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 71 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn luật Do đó, để cơng dân tn theo pháp luật trước tiên quan có thẩm quyền phải thực nhiệm vụ pháp luật quy định Nếu lý khơng thực theo pháp luật mà quan chấp hành pháp luật vi phạm đến quyền mà pháp luật trao cho đối tượng bị tình nghi phạm tội, cụ thể quyền lựa chọn người bào chữa nhiều làm giảm lòng tin nhân dân vào pháp luật Trong trường hợp Tòa án viện dẫn lý đề nghị mời luật sư bào chữa bị cáo Sầm Đức Xương gởi cận ngày không hợp lý Khơng chấp nhận u cầu từ phía bị cáo cụ thể quyền lựa chọn người bào chữa pháp luật trao cho vi phạm pháp luật tố tụng hình từ phía quan có thẩm quyền Vì quyền mà pháp luật trao nhằm bảo vệ lợi ích cho cơng dân quan tiến hành tố tụng phải tơn trọng đảm bảo thực Do đó, trường hợp này, Tòa án nhân dân huyện Vị Xuyên phải đáp ứng yêu cầu đáng bị cáo bảo đảm quyền lựa chọn người bào chữa bị cáo Sầm Đức Xương Có thực quy định, củng cố lòng tin nhân dân vào nhà nước pháp luật - Đối với bị cáo Nguyễn Thị Thanh Thúy sinh ngày 01/01/1992 theo giấy khai sinh gốc bị đưa xét xử tội “môi giới mại dâm” (theo Điều 225 Bộ luật hình sự) Trước diễn phiên tịa, Thúy gia đình có đơn từ chối người bào chữa gia đình mời trước u cầu chấp nhận Tuy nhiên, theo khoản Điều 57 BLTTHS 2003 thì: bị cáo người chưa thành niên bị cáo người đại diện khơng lựa chọn người bào chữa phải quan có thẩm quyền cử người bào chữa Tính đến ngày mở phiên tịa xét xử (ngày 06/11/2009) Thúy chưa 18 tuổi nên quan có thẩm quyền phải cử người bào chữa cho bị cáo Mặc dù trước bị cáo người đại diện bị cáo từ chối người bào chữa điều làm cho bị cáo rơi vào trường hợp đặc biệt phải cử người bào chữa theo quy định Tuy nhiên, Tòa án nhân dân huyện Vị Xun khơng có động thái cho việc cử người bào chữa Điều ảnh hưởng đến quyền lợi bị cáo Có nhiều nguyên nhân để bị cáo người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa có trường hợp từ chối người bào chữa nhờ để quan có thẩm quyền cử người bào chữa cho bị cáo nhằm tiết kiệm chi phí Do đó, Tịa án phải thực quy định pháp luật phải cử người bào chữa cho bị cáo Thúy trường hợp Có pháp luật tố tụng hình thực nghiêm chỉnh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Với mục đích pháp luật hình Việt Nam nhằm cải tạo, giáo dục cơng dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trước tiên, quan có thẩm quyền phải thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định Nếu không thực quy định pháp luật mà cụ thể quyền lựa chọn, cử người bào chữa quan tiến GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 72 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn hành tố tụng vi phạm pháp luật Vì quyền pháp luật trao cho bị can, bị cáo nên quan có thẩm quyền phải tơn trọng đảm bảo thực Do đó, vấn đề cần hoàn thiện phải đáp ứng yêu cầu mà cụ thể quyền lựa chọn, cử người bào chữa người có quyền yêu cầu, khơng nên viện dẫn lý để né tránh có mặt người bào chữa, vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ích bị can, bị cáo Đồng thời cần phải có chế tài trường hợp thực không quy định phía quan có thẩm quyền Có bảo vệ quyền lợi đáng bị can, bị cáo 3.2.2 Vấn đề thay đổi, từ chối người bào chữa Mặc dù pháp luật quy định bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo có quyền thay đổi, người bào chữa lựa chọn quan có thẩm quyền cử thực tế, vấn đề xảy Đối với bị can, bị cáo người có kiến thức pháp luật có khả kinh tế thơng thường họ tự mời người bào chữa giúp đỡ cho Thơng qua họ thể quyền lựa chọn người bào chữa trình Người bào chữa chọn người phù hợp xảy trường hợp cần phải thay đổi từ chối người bào chữa Nếu bị can, bị cáo rơi vào trường hợp cử người bào chữa theo khoản Điều 57 BLTTHS 2003 họ tự mời luật sư bào chữa cho mình, khơng cần đến giúp đỡ quan có thẩm quyền việc cử người bào chữa Nguyên nhân để bị can, bị cáo tự mời người bào chữa việc cử người bào chữa quan có thẩm quyền đơi mang tính hình thức, người bào chữa khơng nhiệt tình hạn chế kiến thức kinh nghiệm Vì vậy, để đảm bảo tốt quyền lợi khơng bị xâm phạm họ chủ động lựa chọn người bào chữa giúp đỡ Khi đó, trường hợp thay đổi, từ chối người bào chữa quan có thẩm quyền cử khơng xảy ra, thực tế, bị can, bị cáo khơng chấp nhận việc giúp đỡ quan tiến hành tố tụng việc cử người bào chữa mang tính hình thức Vấn đề cần hồn thiện phía quan có thẩm quyền cử người bào chữa phải xem xét đến vụ án cụ thể để cử người bào chữa phù hợp Quy định cử người bào chữa cho bị can, bị cáo nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng cho họ, đồng thời thể tính nhân đạo pháp luật nước ta Nếu quan có thẩm quyền cử người bào chữa mang tính hình thức mục đích pháp luật khơng thực Do đó, cử người bào chữa cho bị can, bị cáo, quan có thẩm quyền phải dựa sở tội phạm cụ thể, giới tính lứa tuổi cụ thể bị can, bị cáo để cử người bào chữa phù hợp Đối với bị can, bị cáo thuộc vào trường hợp cử người bào chữa theo quy định thân khơng hiểu biết pháp luật khơng có khả kinh tế GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 73 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn cử người bào chữa hội tốt cho họ Khơng có kiến thức pháp luật lại hỗ trợ từ người bào chữa điều may mắn đối tượng bị tình nghi Do đó, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp có yêu cầu thay đổi người bào chữa Chính điều làm cho quyền lợi họ bị xâm phạm đối tượng bị tình nghi phạm tội khơng có ý nghĩ vấn đề yêu cầu thay đổi người bào chữa Vì vậy, vấn đề cần hoàn thiện phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân biết quyền yêu cầu thay đổi, người bào chữa Được phổ biến rộng rãi quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa cử điều kiện cho bị can, bị cáo có định sáng suốt việc nên hay không nên nhờ người bào chữa người không phù hợp cần phải thay đổi Có bảo vệ quyền lợi ích đáng bị can, bị cáo Đối với vấn đề từ chối người bào chữa xảy thực tế kể trường hợp người bào chữa bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ mời để bảo vệ lợi ích cho người bị nghi trường hợp người bào chữa quan có thẩm quyền cử người bào chữa Có trường hợp người có quyền từ chối người bào chữa thân người đại diện hợp pháp mời để quan có thẩm quyền cử người bào chữa cho Một thí dụ cụ thể cho vấn đề trường hợp bị cáo Thúy từ chối người bào chữa đề cập phần Vì vậy, quan có thẩm quyền phải thực trách nhiệm phải cử người bào chữa cho bị can, bị cáo họ rơi vào trường hợp cử người bào chữa theo quy định pháp luật Có trường hợp người có quyền từ chối người bào chữa quan có thẩm quyền cử Cụ thể cho vấn đề trường hợp Đồng Đức Duy từ chối người bào chữa cử Vì vậy, trách nhiệm quan có thẩm quyền phải giải thích cho họ biết hậu việc từ chối người bào chữa để họ có định đắn, tinh thần không chấp nhận định từ chối người bào chữa cử, quan có thẩm quyền phải xác minh lý từ chối người có quyền chấp nhận lý xác đáng, nhằm vào mục đích cuối bảo vệ tốt quyền lợi người bị tình nghi phạm tội Để quyền thay đổi, từ chối người bào chữa bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ thực thi quan tiến hành tố tụng có vai trị khơng nhỏ Một số trường hợp bị can, bị cáo cử người bào chữa lại khơng biết có quyền thay đổi, từ chối người bào chữa quan có thẩm quyền khơng cho họ biết quyền Do đó, quyền lợi bị can, bị cáo dễ bị ảnh hưởng Một số cán có thiếu sót nên khơng phổ biến quyền u cầu thay đổi, từ chối người bào chữa cho bị can, bị cáo nên cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm cán Cần nhấn mạnh rằng, có người bào chữa phù GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 74 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn hợp, quyền lợi bị can, bị cáo không bảo vệ tốt mà tránh sai phạm đáng tiếc xảy Có giải thích cho bị can, bị cáo biết quyền mà cụ thể yêu cầu thay đổi, từ chối người bào chữa quyền lợi bị can, bị cáo bảo đảm Như vậy, pháp luật tố tụng hình quy định bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa thực tế vấn đề xảy nhiều nguyên nhân nêu Có thể khắc phục nguyên nhân mà cụ thể đẩy mạnh công tác phổ biến cho quần chúng nhân dân biết quyền yêu cầu thay đổi, từ chối người bào chữa Đồng thời phải nâng cao tinh thần trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc phổ biến quyền yêu cầu thay đổi, từ chối người bào chữa Được quyền lợi bị can, bị cáo bảo vệ, đảm bảo công bằng, hạn chế tình trạng oan sai làm tăng thêm lịng tin quần chúng nhân dân vào nhà nước pháp luật 3.2.3 Về thời điểm cử người bào chữa Luật không quy định cụ thể thời điểm quan có thẩm quyền cử người bào chữa cho bị can, bị cáo Điều ảnh hưởng đến quyền lợi người bị tình nghi phạm tội Bởi lẽ, giai đoạn cụ thể trình tố tụng có quan hệ chặt chẽ với Nếu quyền lợi người bị tình nghi phạm tội giai đoạn trước khơng bảo vệ tốt giai đoạn sau quyền lợi họ bị ảnh hưởng theo chiều hướng xấu Vì vậy, luật cần phải có quy định cụ thể thời điểm mà quan có thẩm quyền cử người bào chữa cho bị can, bị cáo Khoản Điều 57 BLTTHS 2003 quy định “Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình” Quy định phần xác định thời điểm cử người bào chữa Theo đó, đối tượng cử bị can, bị cáo khơng có người bào chữa nên xác định giai đoạn cử người bào chữa kể từ khởi tố bị can trở sau Kết hợp với quy định khoản Điều 58 có trường hợp người bào chữa cử từ kết thúc điều tra Do đó, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm cử người bào chữa cho bị can, bị cáo giai đoạn mà phụ trách Vì vậy, quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm đảm bảo cho đối tượng đặc biệt bị can, bị cáo theo khung hình phạt có mức cao tử hình người chưa thành niên giúp đỡ người bào chữa Nếu quan có thẩm GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 75 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn quyền khơng thực theo quy định có nghĩa vi phạm nghiêm trọng luật tố tụng sở để hủy án Tuy nhiên, thực tế xảy trường hợp quan tiến hành tố tụng không cử người bào chữa cho bị can, bị cáo dẫn đến tình trạng quyền lợi người bị vi phạm Phiên tòa sơ thẩm xét xử lưu động vào ngày 28/6/2007 quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh với bị cáo Lê Hồng Việt (50 tuổi, quê Nghệ An) tuyên án bị cáo mức tử hình Tuy nhiên, ngày 27/8/2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh tuyên hủy án Sơ thẩm với lý khơng có luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra35 Trong vụ án này, Cơ quan điều tra không thực nhiệm vụ phải cử người bào chữa Do đó, nhiều quyền lợi bị cáo bị ảnh hưởng Mặc dù hành vi “buôn bán trái phép chất ma túy” Lê Hồng Việt đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Nhưng với mục đích nhân đạo, pháp luật trao cho bị cáo quyền cử người bào chữa quan có thẩm quyền cụ thể Cơ quan điều tra phải thực nhiệm vụ Có đảm bảo lòng tin nhân dân vào nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, pháp luật cần có biện pháp chế tài cụ thể vi phạm từ phía quan có thẩm quyền nhằm né tránh có mặt người bào chữa Như vậy, để thực quy định pháp luật bảo đảm quyền lợi người bị tình phạm tội khơng bị xâm phạm pháp luật cần phải có quy định cụ thể thời điểm mà quan có thẩm quyền cử người bào chữa cho bị can, bị cáo Đồng thời, cần có biện pháp chế tài hành vi vi phạm việc cử người bào chữa theo quy định người tiến hành tố tụng Được thực mục đích nhân đạo pháp luật tố tụng hình bảo vệ quyền lợi đáng cho bị can, bị cáo 35 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thêm án sơ thẩm Tòa án thành phố lại bị Tịa phúc thẩm hủy vi phạm tố tụng: Khơng có luật sư từ giai đoạn điều tra, Anh Thư, http://www.tand.hochiminhcity gov.vn/Detail;asp?ID827, [truy cập ngày 28/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 76 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Qua vấn đề nghiên cứu luận văn, phần thấy tầm quan trọng ảnh hưởng quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ hoạt động tố tụng hình Bảo đảm quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng bị tình nghi phạm tội Thể tính dân chủ chống lại luận điệu lực thù địch chống phá nhà nước ta Trên sở nghiên cứu BLTTHS văn khác, luận văn đề giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi người bị tình nghi phạm tội trước cáo buộc từ phía quan có thẩm quyền, luận văn đưa số giải pháp là: Thứ nhất, pháp luật cần có quy định cụ thể người có nhược điểm tâm thần thể chất cần phải quan có thẩm quyền cử người bào chữa Thứ hai, mặt câu chữ luật viết Điều 57 cần sửa đổi rằng: “Người bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn” Thứ ba, trường hợp có khơng đồng thuận đối tượng bị tình nghi phạm tội với người đại diện hợp pháp họ vấn đề lựa chọn người bào chữa Nếu hai muốn thể ý chí việc nhờ người bào chữa trường hợp cho phép người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có nhiều người bào chữa Thứ tư, cần bổ sung thêm trường hợp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ yêu cầu thay đổi người bào chữa cử người bào chữa khơng nhiệt tình, khơng khách quan, khơng thực tốt cơng việc sở quan có thẩm quyền xác định rõ nguyên nhân Thứ năm, trường hợp quan có thẩm quyền cử người bào chữa cho bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần cho phép họ yêu cầu thay đổi người bào chữa vấn đề từ chối người bào chữa chấp nhận quan có thẩm quyền xác định rõ nguyên nhân nhằm thực mục tiêu nhân đạo pháp luật Song song với trường hợp cần phải sửa đổi trên, trách nhiệm người tiến hành tố tụng phải thực nghiêm chỉnh cần phải quy định biện pháp chế tài cụ thể Bộ luật hình để đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa thực Cần nhấn mạnh trách nhiệm quan GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 77 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn tiến hành tố tụng đảm bảo thực góp phần vào việc giải đắn vụ án, xét xử công minh, người tội Bên cạnh hiệu từ việc đảm bảo quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa thân quy định cịn nhiều vấn đề tỏ không phù hợp Giải vấn đề cách đề phương hướng hồn thiện góp phần xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa luận văn phân tích sâu sắc người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp tố tụng hình khơng có thời gian, hạn chế trình độ, khả điều kiện nghiên cứu Rất mong đóng góp q thầy bạn nhằm hoàn thiện đề tài này, xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 78 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật dân năm 2005 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Luật Luật sư 2006 Luật Trợ giúp pháp lý 2006 Nghị 03/2004/NQ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 Danh mục sách, báo, tạp chí Đinh Văn Quế, Một số vấn đề quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 7/2003, trang 56 Đỗ Văn Đương, Đối chiếu tra cứu BLTTHS toàn văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tư Pháp, năm 2005 Mạc Giáng Châu, Giáo trình luật Tố tụng hình sự, khoa Luật Đại học Cần Thơ, năm 2007 Nguyễn Thái Phúc, Bàn tham gia bắt buộc người bào chữa tố tụng hình sự, Tạp chí kiểm sát, Số Xuân (01)/2009, tr.44 – 49 Phương Hoa, Những văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Lao động, năm 2002 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2007 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Nxb Tư Pháp, năm 2005 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 79 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLTTHS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 Danh mục trang thông tin điện tử Báo Công an nhân dân online, Ngày đầu xét xử Nguyễn Lâm Thái đồng bọn, Anh Huy, http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2008/4/88771.cand, [truy cập ngày 11/10/2010] Báo đất việt online, Mâu thuẫn với rể, đâm chết ông thông gia, Gia Anh, http://www.baodatviet.vn/Home/phapluat/Mau-thuan-voi-con-re-dam-chet-ong-thon ggia/20102/80182.datviet, [truy cập ngày 09/11/2010] Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Về tham gia người bào chữa vào trình tố tụng hình theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nguyễn Duy Hưng, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view =article&id=462:tc2004so4vsbccnttt&catid=97:ctc20043&Itemid=107, [truy cập ngày 10/7/2010] Pháp luật online Thành phố Hồ Chí Minh, Lại làm khó luật sư, Gia Tuệ, http://phapluattp.vn/20100118112137501p0c1063/lai-lam-kho-luat-su.htm, [truy cập ngày 20/10/2010] Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thêm án sơ thẩm Tòa án thành phố lại bị Tòa phúc thẩm hủy vi phạm tố tụng: Khơng có luật sư từ giai đoạn điều tra, Anh Thư, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/Detail;asp?ID827, [truy cập ngày 28/10/2010] Truyền hình cáp Việt Nam, Bị kết án tử hình từ chối… mời luật sư bào chữa, http://vtc.vn/7-229625/phap-luat/bi-ket-an-tu-hinh-tu-choi-moi-luat-su-bao-chua.htm, [truy cập ngày 15/10/2010] Việt Báo, Một luật sư chuyên chiếm tiền thân chủ, Huỳnh Kiên, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Mot-luat-su-chuyen-chiem-tien-cua-than-chu/30101992/15 7/ [truy cập ngày 11/10/2010] Vietnamnet, Hôm xử phúc thẩm vụ “hiệu trưởng mua dâm”, Kiên Trung, http://vietnamnet.vn/xahoi/201001/Hom-nay-xu-phuc-tham-vu-hieu-truong-mua-da m890487/, [truy cập ngày 10/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 80 SVTH: Lê Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn GVHD: ThS Mạc Giáng Châu 81 SVTH: Lê Thị Lăng ... Thị Lăng Luận văn tốt nghiệp: Quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa - lý luận thực tiễn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰA CHỌN, THAY ĐỔI, TỪ CHỐI NGƯỜI BÀO CHỮA Nghiên cứu lý luận tảng... LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN LỰA CHỌN, THAY ĐỔI, TỪ CHỐI NGƯỜI BÀO CHỮA 1.1 Khái quát chung quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa 1.1.1 Khái niệm quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối. .. có quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa Họ pháp luật trao cho quyền có người bào chữa cách thức để tìm người bào chữa phù hợp thông qua quyền lựa chọn, thay đổi, từ chối người bào chữa