1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA V8 phu đao

17 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: ./ ./2010 Ngày dạy: ./ ./2010 Tuần 3-Tiết 1: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Hệ thống hoá kiến thức phần Tiếng Việt từ tuần 1 đến tuần 2 - Củng cố kiến thức lý thuyết, rèn luyện kỉ năng thực hành qua các dạng bài tập. - Nắm vững hơn kiến thức phần Tiếng Việt để vận dụng vào bài làm tốt. II. CHUẨN BỊ 1.Học sinh: Ôn tập 2. Giáo viên: Soạn bài, hệ thống hoá kiến thức. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Kể tên các bài học Tiếng Việt từ tuần 1 đến nay? (Tuần 3) - cấp độ khái quát nghĩa của từ - Trường từ vựng ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? ? Từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ? ? Thế nào là trường từ vựng? Học sinh nhắc lại kiến thức lý thuyết, Gv chốt. Để củng cố kỉ năng thực hành chúng ta làm một số bài tập sau: Gv đưa bài tập, yêu cầu học sinh xác định yêu cầu làm bài. ? Hãy tìm những từ ngữ có nghĩa bao hàm các từ ngữ đã cho? ? Bài tập yêu cầu gì? ? Tìm từ ngữ nghĩa rộng? Gv gọi học sinh lên bảng làm, yêu cầu lớp nhận xét, Gv chốt lại nội dung đúng. Gv đưa bài tập 2 ? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? ? Tìm từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp? Gv gợi ý, gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ. Theo dõi và yêu cầu lớp cùng làm việc. Yêu cầu lớp nhận xét. Gv chốt ý đúng, phân tích sơ đồ. Gv đưa bài tập 3 tìm các từ thuộc trường từ vựng sau: a.Hoạt động dùng lửa của người? VD: nhen, thổi . b. Trạng thái tâm lý? I.Lí thuyết: 1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ. a. Từ ngữ nghĩa rộng b. Từ ngữ nghĩa hẹp 2. Trường từ vựng II.Bài tập: 1. Cho các từ ngữ sau: a. Lúa , ngô, khoai,, sắn. => lương thực b. Su hào, bắp cải, xà lách, diếp cá, cải => rau. c. Thịt, cá, rau, nước mắm => Thực phẩm. 2. Tìm những từ có nghĩa rộng hơn và hẹp hơn so với các từ ngữ sau và thể hiện nó bằng sơ đồ: a. Lao động học tập làm văn làm toán viết chính tả b thể thao cờ cờ vua cờ tướng cờ gánh c. viên chức giáo viên thầy giáo cô giáo d. văn học dân gian truyện dân gian cổ tích truyền thuyết truyện cười 3. a. Các từ thuộc trường từ vựng hoạt động dùng lửa của người: nhóm, nhen, thổi, quạt, châm, đốt, bật, quẹt, vùi . b. Trạng thái tâm lý của người: vui, buồn, hờn, giận . c. Trạng thái chưa quyết định: lưỡng lự, do dự, chần chừ . d. Tính tình con người: vui vẻ, hiền, dữ . 4. Cây, hoa, lá, trái, thân, cành, rể .=> Cây * Rút kinh nghiệm: . . . Ngày soạn: ./ ./2010 Ngày dạy: ./ ./2010 Tuần 3-Tiết 2: ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn tập lại khái niệm văn tự sự, ngôi kể bố cục của văn bản . đã học ở lớp 6, 7 để sẵn sàng tiếp nhận văn bản tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Xây dựng được bố cục của văn bản chặt chẽ hợp chủ đề và có tính thống nhất. - Biết sử dụng các phương tiện liên kết phù hợp. II. CHUẨN BỊ 1.Học sinh: Ôn tập bài cũ. 2. Giáo viên: Soạn bài, hệ thống hoá kiến thức. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định 2. Bài mới 4. Củng cố: Thế nào là trường từ vựng? Cấp độ khái quát nghĩa của từ? Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? 5. Dặn dò: Về nhà tìm các trường từ vựng nhỏ hơn nằm trong trường từ vựng “tay”? Chuẩn bị bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về lý thuyết. ? Có mấy ngôi kể? Đó là những ngôi nào? ? Tác dụng của các ngôi kể đó? ? Cho ví dụ về các văn bản sử dụng ngôi thứ nhất? Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Bức tranh của em gái tôi. ? Những văn bản được kể theo ngôi thứ ba? Tức nước vỡ bờ. ? Bố cục của văn bản tự sự thường gồm mấy phần? ? Nội dung của từng phần? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đoạn. ? Ngôi kể nào? Ngôi thứ nhất. Gv gọi học sinh viết đoạn, yêu cầu lớp nhận xét, dưới lớp trao vở cho nhau nhận xét về cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt. Kết cấu hình thức của đoạn. Chú ý có yếu tố miêu tả và biểu cảm, chú ý các phương tiện liên kết câu, đoạn. Gv nhận xét, sửa lỗi. I.Lí thuyết: 1. Thế nào là văn tự sự? Tự sự là thể văn kể chuyện, dùng phương thức tự sự để kể lại sự việc đã diễn ra một cách trình tự . a. Ngôi kể: Có 2 ngôi kể - Ngôi thứ nhất: xưng tôi Tác dụng: Bộc lộ chân thành cảm xúc, tình cảm của người kể. - Ngôi thứ 3: Gọi tên nhân vật trong chuyện kể. Vd: Tức nước vỡ bờ Tác dụng: Giúp người kể khách quan trình bày nội dung sự việc và tính cách của nhân vật rõ nét hơn. 2. Bố cục của văn bản: II. Thực hành: 1. Viết đoạn văn có chủ đề Kể lại một câu chuyện cảm động em đã được chứng kiến. 3. Củng cố: Thế nào là đoạn văn? Đặc điểm, hình thức, nội dung, cấu tạo? HS nhắc lại các phương tiện liên kết 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị các đề bài ở bài viết số 1 Chú ý việc lựa chọn ngôi kể. * Rút kinh nghiệm: . . Ngày soạn: ./ ./2010 Ngày dạy: ./ ./2010 Tuần 4-Tiết 3: ÔN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ôn lại các đơn vị kiến thức về tập làm văn viết số 1 bao gồm: Tính thống nhất về chủ đề Bố cục của văn bản Liên kết đoạn và ôn tập lại văn bản tự sự. II. CHUẨN BỊ 1. Học sinh: Ôn bài. 2. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập chuẩn kiến thức ? Thế nào là chủ đề ? ? Một văn bản được coi là có tính thống nhất về chủ thể khi nào? ? Văn bản có bố cục mấy phần ? ? Nêu nội dung của từng phần ? ? Thế nào là đoạn? Nhắc lại cấu trúc từ - tiếng, từ - câu, đoạn. Gv: Cấu tạo của đoạn thường là nhiều câu nhưng có khi chỉ có một câu. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng Em hãy lập dàn ý cho đề bài kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em đi học. Gv yêu cầu các tổ lập dàn ý vào bảng phụ và nhận xét qua lại. Gv nhận xét chung và treo dàn bài mẩu. Cho tổ 1, 2 viết phần mở bài, nhận xét qua lại. Tổ 3, 4 viết phần kết bài, nhận xét qua lại. Gv đánh giá các tổ I.Lí thuyết: 1. Chủ đề: Là đối tượng và vấn đềchính mà văn bản biểu đạt. - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi nó chỉ biểu đạt một chủ đề đã xãc định, không lạc sang chủ đề khác. 2. Bố cục của văn bản Gồm 3 phần MB: Giới thiệu chủ đề. TB: Trình bày các khía cạnh của chủ đề. KB: Tổng kết chủ đề 2. Đoạn văn: - Đặc điểm: Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. - Hình thức: Bắt đầu bằng chữ viết hoa, lùi vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Nội dung: Biểu đạt một ý khá trọn vẹn. - Cấu tạo: Gồm nhiều câu. II. Thực hành: 1.Dàn bài MB; Giới thiệu sự việc và hoàn cảnh gợi nhớ sự việc đó Sáng hôm ấy, khi đang cùng các bạn đến trường dự lễ khai giảng, trên đường tôi nhìn thấy nhiều em nhỏ bám lấy tay mẹ trông rất ngộ. Các em dường như không dám rời . Lòng tôi chợt bâng khuâng với bao kỉ niệm thủa ấu thơ được hiện về mồn một. TB: Trình bày các vấn đề diễn ra xung quanh sự việc đó Ngày đó - Trước khi tôi đi học - Khi đi đến trường - Đến trường, vào và cảm nhận - Kết thúc ra sao KB: Ấn tượng đọng lại trong em về ngày đầu tiên đó. Đó là một ngày rất có ý nghĩa, * Rút kinh nghiệm: . . . Ngày soạn: ./ ./2010 Ngày dạy: ./ ./2010 Tuần 4-Tiết 4: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức lí thuyết các bài . Trường từ vựng Từ tượng thanh, từ tượng hình - Rèn luyện kĩ năng làm một số bài tập các dạng khác nhau để củng cố kiến thức. II. CHUẨN BỊ 1.Học sinh: Ôn bài, làm bài tập. 2. Giáo viên: Soạn bài theo chương trình. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định: 2. Bài mới: 3. Củng cố: Thế nào là đoạn văn? Đặc điểm, hình thức, nội dung, cấu tạo? HS nhắc lại các phương tiện liên kết 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị các đề bài ở bài viết số 1 Chú ý việc lựa chọn ngôi kể. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết. ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh, Choví dụ? ? Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn chương ? Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng thực hành. Xác định yêu cầu bài 1 ? Phân biệt từ tượng hình, từ tượng thanh ? Gọi Học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét. Gv chỉnh sửa, đánh giá chung Gv hướng dẫn, gợi ý đặt câu, chia lớp làm hai nhóm thi đua theo hình thức tiếp sức. Gv hướng dẫn học sinh viết, gọi 3 học sinh lên bảng viết. Cả lớp cùng viết và nhận xét. Gv đánh giá cách diễn đạt, dùng từ và đặt câu. I. Lí thuyết: Từ tượng hình, từ tượng thanh 1. Đặc điểm - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, sự việc. Vd: Lom khom, lênh khênh . - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người. VD: Róc rách, hu hu . 2. Công dụng: Gợi tả hình ảnh và dáng vẻ sinh động, giàu sức biểu cảm. II. Bài tập: 1. Cho nhóm từ sau: réo rắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, rầm rập, gập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, thườn thượt, rủng rĩnh, lụ khụ Hãy xếp chúng vào hai nhóm Từ tượng hình Từ tượng thanh Dềnh dàng, thập réo rắt, ú ớ, thò, mấp mô, rộn ràng, gập ghềnh . rầm rập . 2. Đặt câu với các từ ở bài 1 - Con đường này lắm chổ mấp mô khó đi quá. - Làm gì mà cứ thập thò ngoài cửa vậy? - Tiếng gọi nghe réo rắt, lanh lảnh như chuông chùa. - Bên kia làng mở hội rộn ràng vui tươi . 3. Viết một đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Đêm hôm qua trời đổ cơn mưa, mưa rất to. Ngồi trong nhà mà cứ nghe rào rào trên mái tôn như những viên đá nhỏ đang lăn đều trên đó. Nhưng sáng ra trời quang, mây tạnh, mấy chú chim chích chèo đã líu lo trên nhưxng cành cây gần nhà. Nhìn chúng thật đáng yêu, nó nho nhỏ, xinh xắn và có cái đuôi dài. 3. Củng cố: Gọi 1 học sinh nhận xét hình thức của đoạn em viết trong vở? Cho biết đoạn văn là gì? 4. Dặn dò: Về nhà luyện viết đoạn và đặt câu nhiều * Rút kinh nghiệm: . . . Ngày soạn: ./ ./2010 Ngày dạy: ./ ./2010 Tuần 5-Tiết 5: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức về từ địa phương và biệt ngữ xã hội - Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự - Rèn luyện kĩ năng trình bày trước tập thể của học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài theo chương trình. 2. Học sinh: Ôn tập, luyện tập tóm tắt văn bản. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết. ? Thế nào là từ địa phươnng? ? Em biết những từ ở địa phương nào? Cho ví dụ? ? Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn chương ? ? Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự ? ? Một văn bản tự sự cần đảm bảo những yêu cầu nào ? ? Để có được văn bản tóm tăt phải tiến hành qau mấy bước ? Đó là những bước nào ? 4 bước : - Đọc kĩ - Xác định những nội dung chính. - Sắp xếp theo trình tự. - Viết thành văn bản. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng thực hành. ? Kể tên những tác phẩm tự sự đã học ở lớp 8? Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc. ? Chọn một văn bản em thích rồi tiến hành tóm tắt.? Gv gợi ý: ? Chuyện kể về ai? Về việc gì? Như thế nào? Trình tự ra sao? Goi 2 học sinh lên bảng viết, lớp cùng thực hiện, trao đổi tập vở cho nhau để cùng nhận xét chéo. Gv nhận xét 2 hs trình bày trên bảng. GV yêu cầu học sinh nhận xét nhau dựa vào yêu cầu của văn vản tóm tắt. I. Lí thuyết: 1. Từ địa phương là từ chỉ dùng trong một hoặc một số địa phương nhất định. VD: Mô (đâu) Miền Trung Má (mẹ) Miền Nam 2. Tóm tắt tác phẩm tự sự là dùng lời văn của mình kể lại một cách ngắn gọn nội dung cảu tác phẩm đó. - Yêu cầu: + Về độ dài: ngắn gọn + Lời văn; dùng câu kể dễ hiểu + Nhân vật và sự kiện: Đủ nhân vật và sự kiện + Nội dung: Đảm bảo trung thành với nội dung của văn bản gốc. II. Thực hành: Lão Hạc là một người nông dân nghèo. Vợ lão mất sớm, lão chỉ có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con lão vì nghéo không cưới được vợ đã bỏ đi làm đồn điền cao su năm sáu năm không về. lão cô đơn, nhớ con, khốn khó, bệnh tật, lão đã nhờ hàng xóm trông coi mảnh vườn cho con lão rồi lão tìm đến cái chết! Lão chết thật đau đớn và dữ dội, vì lão đã tự ăn bả chó để kết thúc cuộc dời mình .

Ngày đăng: 23/10/2013, 22:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w