Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi công nghệ sang hệ thông tin di động 4g luận vănths kỹ thuật điện tử viễn thông 2 07 00

122 38 0
Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi công nghệ sang hệ thông tin di động 4g  luận vănths  kỹ thuật điện tử   viễn thông  2 07 00

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thu Trang NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CÔNG NGHỆ SANG HỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thu Trang NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CÔNG NGHỆ SANG HỆ THƠNG TIN DI ĐỘNG 4G Ngành : Cơng nghệ Điện tử – Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG QUÂN Hà Nội - 2006 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 Những đặc thù hệ thông tin di động 1.2 Tổng quan hệ thông tin di động khứ, tƣơng lai 1.3 Giới thiệu hệ thông tin di động 4G 1.4 Kết luận CHƢƠNG YÊU CẦU HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG NGHỆ 2.1 Yêu cầu hạ tầng viễn thông chung 2.2 Xu hƣớng phát triển mạng thông tin di động 2.3 Xu hƣớng sử dụng IP thông tin di động 2.4 Yêu cầu đầu cuối 4G 2.5 Kết luận CHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG 4G 3.1 Mơ hình cấu trúc mạng 4G 3.1.1 Nhƣợc điểm ƣu điểm mạng 3G 3.5G 3.1.2 Mơ hình mạng thơng tin di động 4G 3.2 Những vấn đề cấu hình hệ thống 4G 3.2.1 Chuẩn 3.2.2 Cấu hình hệ thống 3.2.3 Thông số hệ thống 3.2.3.1.Downlink 3.2.3.2.Uplink 3.2.4 Công nghệ IP IP di động 3.3 Chức phần tử mơ hình ii 3.3.1 Các phần tử mạng truy nhập vô tuyến 3.3.2 Các phần tử mạng lõi 3.3.3 Chức điều khiển 3.3.4 Dịch vụ 3.4 Những thách thức chuyển sang mạng 4G 3.4.1 Những thách thức 3.4.2 Giải pháp 3.4.2.1.Trạm di động 3.4.2.2.Hệ thống 3.4.2.3.Dịch vụ 3.5 Kết luận CHƢƠNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG 4G 4.1 Yêu cầu 4G 4.2 Dịch vụ mạng 4G 4.3 Chất lƣợng dịch vụ mạng 4G 4.3.1 Khái niệm QoS 4.3.2 Kiến trúc QoS 4.3.3 Các tham số QoS mạng di động 4G 4.3.4 Thách thức chất lƣợng dịch vụ mạng di động 4G 4.3.5 Bảo mật dịch vụ 4.4 Kết luận CHƢƠNG LỘ TRÌNH TIẾN LÊN MẠNG DI ĐỘNG THẾ HỆ CHO MẠNG DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 5.1 Đặc điểm mạng thơng tin di động Việt Nam 5.2 Tiến trình triển khai lên 4G từ 2.5G mạng di động Việt Nam 5.3 Kết luận KẾT LUẬN i CÁC TỪ VIẾT TẮT 3GPP The 3rd Generatio ADC Analog Digital Co ADSL Asymmetric Digi ALG AMC Adaptation and M AMPS Advance Mobile P AP Access Point API Application Progr AR Access Router AS Autonomous Syst AUC Authentication Ce AWGN Additive White G BER Bit Error Rate BGP Border Gateway P BPF Bandwidth Pass F BPSK Binary Pulse Shif BWA Broadband Wirele CDM Code Division Mu CDMA Code Division Mu CEPT Conference Europ ii Telematics CIDR Classless InterDo CN Core Network CS Circuit Switching CSCF Call Session Cont DCH Dedicated Channe DCS Digital Cellular S DFS Dynamic Frequen DFT Discrete Fourier T DSP Digital Signal Pro DVD EDGE Enhanced Data fo EGPRS Enhanced GPRS EIR Equipment Identi EIR Equipment Identi ERMES ERP Enterprise Resour ETSI European Telecom Institute FDD Frequency Divisio FDMA Frequency Divisio iii GPRS General Packet R GSM Groupe Spécial M GSM Global System fo communication HARQ Hybrid Automatic HIPERLAN High Performance Network HLR Home Location R HSDPA High Speed Down HS-DSCH High Speed Down HSOPA HSS Home Subscriber HSUPA High Speed Uplin IDFT Inverse Discrete F IEEE The Institute of E Engineers IMT International Mob Telecommunicatio IP Internet Protocol iv IS Interim Standard ISDN Integrated Service ISI InterSymbol Inter ISM Industrial, Scienti ISP Internet Service P ITU International Tele LAN Local Area Netwo LEO Low Earth Orbit LNA Low Noise Ampli MAN Metropolitan Area MCM MultiCarrier Mod MGCF Media Gateway C MIMO Multi Output Mul MMS Multimedia Mess MPLS MultiProtocol Lab MR Mobile Router MRFP Multimedia Resou MS Mobile Station MSC Mobile Switching NAT Network Address NMT Nordic Mobile Te v OFDM Orthogonal Frequ Multiplexing OTA Over The Air Act PCM Pulse Code Modu PCS Personal Commun PDA Personal Digital A PDC Personal Digital C PDH Plesiorchronous D PDN Public Data Netw PLMN Public Land Mob PNC Public Network C PS Packet Switching PSTN Public Switched T QoS Quality of Service QPSK Quadrature Pulse RAB Radio Access Bea RAC Radio Access Con RAN Radio Access Net RAP Radio Access Poi RF Radio frequency RNC Radio Network C RNS Radio Network Su vi RRM Radio Resource M RTP Real time Transpo SCM Single Carrier Mo SDH Synchronous Dig SDP SDR Software Defined SEG Security Gateway SIM Subscriber Identit SIP Session Initializat SMS Short Message Se SNR Signal to Noise R SS Spread Spectrum SS7oIP STM Synchronous Tran SVC Switching Virtual TACS Total Access Com TDD Time Division Du TDMA Time Division Mu TPC Transmission Pow TTI Transmission Tim UAP Universal Access UE User Equipment -87- yêu cầu chất lượng dịch vụ QoS đặc trưng tổng quát loại dịch vụ Chúng ta thấy ứng dụng dịch vụ có yêu cầu cách nghiêm ngặt độ trễ băng thơng -86- CHƢƠNG LỘ TRÌNH TIẾN LÊN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ TƢ TẠI VIỆT NAM 5.1 ĐẶC ĐIỂM MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Thị trường di động Việt Nam đánh giá tăng trưởng đứng thứ hai giới sau Trung Quốc, số lượng th bao khơng ngừng tăng, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày cao Trong thời gian gần đây, mạng di động liên tục phát triển vùng phủ sóng loại hình dịch vụ Công nghệ GPRS đưa vào sử dụng để đáp ứng nhu cầu ngày cao thuê bao Các dịch vụ chủ yếu GPRS như: WAP, truy nhập Internet theo hai phương pháp truy nhập gián tiếp truy nhập trực tiếp Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MMS, xem đoạn phim tải về, xem video trực tuyến Ngồi cịn có dịch vụ thương mại điện tử di động, dịch vụ ngân hàng, quảng cáo điện thoại di động,…do giá cước cao nên loại hình dịch vụ chưa thu hút nhiều người dùng Dựa nhu cầu thị trường Việt Nam, thấy nhu cầu sử dụng nhu cầu thoại truyền thống, dịch vụ liệu bắt đầu tăng trưởng, theo dự đốn tổng số th bao có nhu cầu dịch vụ liệu chiếm khoảng 50% vào năm 2010 Với đời sống thu nhập ngày cao người dân, nhu cầu dịch vụ chất lượng tốt ngày lớn mạng di động ngày phải nâng cấp để đáp ứng nhu cầu Mặt khác, xu hướng chung giới hội tụ tất mạng viễn thông lại với Do đó, yêu cầu phát triển mạng thơng tin di động hệ 4G có tốc độ cao, sử dụng “all IP” có khả tích hợp với mạng khác yêu cầu tất yếu mạng di động -87- Với tảng sở hạ tầng mạng di động nay, thấy mạng thông tin di động hồn tồn phát triển lên 4G tương lai Để phát triển hệ thống GSM lên 4G, nhà khai thác dịch vụ cần ý tới vấn đề sau: Phát triển dịch vụ: song song với việc giảm giá cước, cần phát triển dịch vụ theo hướng lên thông tin di động hệ thứ tư GPRS, EDGE,…nhằm thu hút khách hàng tiến dần đến tương thích với hệ thống 4G Sẽ xuất khó khăn lớn việc phát triển dịch vụ đồng thời giảm giá cước, giá cước làm giảm lợi nhuận tức thời doanh nghiệp, dẫn đến cản trở phát triển dịch vụ Tuy nhiên, hai vấn đề mà nhà khai thác viễn thông cần phải thực muốn cạnh tranh hiệu bối cảnh mở cửa thị trường viễn thông Quy hoạch mạng: Quy hoạch mạng vấn đề cần quan tâm mạng di động Khi mạng lưới phát triển ngày lớn, số lượng thuê bao tăng tượng nhiễu kênh lân cận tăng theo tương ứng Do đó, vấn đề tối ưu hố mạng thơng tin di động q trình phát triển lên thông tin di động hệ thứ tư cần thiết Xây dựng sở hạ tầng viễn thông: Điều kiện tiên để phát triển hệ thống di động băng rộng mạng xương sống (backbone) phải có dung lượng đủ lớn cơng nghệ tương thích với mạng lõi 3G, 4G Nói cách khác, trước hết phải phát triển dịch vụ tốc độ cao linh hoạt ATM,…Đồng thời phải tăng tốc độ cho đường kết nối vào Internet mục đích việc tăng tốc độ truyền liệu cho thuê bao tăng tốc độ truy cập Internet Mơ hình phát triển cơng nghệ di động từ 2G lên 4G: -88- GSM GPRS EDGE WCDMA HDSPA 4G Hình 5.1: Mơ hình phát triển lên 4G từ GSM 5.2 TIẾN TRÌNH TRIỂN KHAI LÊN 4G TỪ 2.5G CỦA MẠNG DI ĐỘNG Để đưa bước phát triển theo giai đoạn, cần xem xét xu hướng phát triển mạng 3G tương lai Phiên 3GPP R5 hướng tới việc phát triển mạng toàn IP Các bước chuyển đổi cho nhà khai thác GSM nước ta triển khai mạng lõi liệu gói GPRS(IP) đến WCDMA phương án phù hợp với điều kiện mạng lõi IP GPRS phải sử dụng làm sở cho mạng lõi mạng 3G WCDMA Để tiến lên 4G, chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: kết hợp GSM với GPRS Giai đoạn 2: thiết lập mạng UMTS Giai đoạn 3: chuyển sang mạng lõi sở IP Giai đoạn 4: mạng sở IP Giai đoạn 5: triển khai mạng 4G Các bước chi tiết giới thiệu sau: Giai đoạn 1: Kết hợp GPRS vào mạng GSM Giai đoạn dự kiến hoành thành năm 2006 Thực chất vấn đề chủ yếu nhằm vào việc chuẩn bị mạng lõi IP cho 3G tương lai gần với hai nút mạng cho dịch vụ liệu gói GGSN SGSN GGSN kết nối với mạng GSM có qua SGSN PCU (Packet Control Unit) PCU lắp đặt phía BSC với mục đích -89- bổ sung chức điều khiển gói cho BSC trình khai thác dịch vụ GPRS Cấu trúc mạng GPRS xây dựng hệ thống GSM Hệ thống mạng truy cập GSM giữ nguyên mà cần nâng cấp phần mềm Cụ thể BTS, BSC phải nâng cấp phần mềm, MS phải có chức GPRS, HLR/VLR, AuC EIR cần nâng cấp phần mềm để quản lý dịch vụ liệu Phân hệ mạng lõi bổ sung thêm phần chuyển mạch gói với hai node chính: Node hỗ trợ dịch vụ GPRS (SGSN) node hỗ trợ cổng GPRS (GGSN) Bằng cách này, với nâng cấp khơng đáng kể, hệ thống cấp dịch vụ liệu gói cho thuê bao di động thích hợp với dịch vụ liệu khơng đối xứng Giai đoạn chủ yếu nhằm vào việc chuẩn bị mạng lõi IP cho 3G tương lai gần với hai node mạng dịch vụ liệu gói GGSN SGSN Chức định tuyến thực thông qua điểm hỗ trợ bao gồm: GGSN SGSN Bên cạnh đó, có mạng backbone để nối điểm hỗ trợ dịch vụ với nhau, cổng biên giới để kết nối với mạng PLMN khác Ngồi cịn có server quản lý tên miền để phục vụ cho mục đích biên dịch địa Hình 5.2: Cấu trúc mạng GSM-GPRS -90- Để tăng tốc độ giao diện vô tuyến, EDGE thay phương thức điều chế GMK GSM (1bit/1symbol) điều chế 8-PSK, tương ứng với 3bit/1symbol Tốc độ symbol kênh vật lý EDGE 271Kbps tức 69.2kb/1TS (timeslot) gấp ba lần so với tốc độ 22.8kb/1TS (timeslot) dùng GSMK Bằng việc sử dụng lại cấu trúc GPRS, EDGE cung cấp dịch vụ truyền liệu gói với tốc độ từ 11.2Kbps đến 69.2Kbps cho khe thời gian Ngoài ra, EDGE hỗ trợ phương thức sử dụng nhiều khe thời gian để tăng tốc độ truyền gói lên 554Kbps Việc triển khai EDGE hệ thống GSM đòi hỏi phải nâng cấp hạ tầng vơ tuyến, cịn phần mạng lõi khơng có nhiều thay đổi node GPRS, SGSN, GGSN nhiều độc lập với tốc độ truyền liệu Đối với giao thức truyền suốt, EDGE thực chế tương thích kết nối để thay đổi phương thức mã hoá điều chế nhằm cung cấp khe thời gian có chất lượng đáp ứng yêu cầu tốc độ bit BER Giai đoạn hai: Triển khai mạng UMTS Trong giai đoạn này, bên cạnh việc sử dụng BTS GSM sẵn có, trạm triển khai node B (Node B Universal BTS), kết nối với mạng di động thông qua RNC (Radio Network Controller) Các RNC nối trực tiếp với SGSN MSC Lúc MSC và SGSN thay đổi cho mục đích tương thích với mạng UMTS nên gọi MSCu SGSNu Những thay đổi cần thiết để bước xoá bỏ mạng GSM hệ hai, phát triển lên 3G Trong giai đoạn này, tiến hành triển khai thử nghiệm mạng 3G Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Dự kiến thời gian tiến hành thử nghiệm từ tháng 10/2006 đến tháng 12/2006 Giai đoạn 3: mạng lõi sở IP Trong giai đoạn này, mạng di động Việt Nam tập trung cho việc phát triển mạng lõi -91- thông qua việc xây dựng mạng lõi IP có tốc độ cao, sử dụng cơng nghệ tiên tiến Song song với q trình này, mạng di động thời nâng cấp MSC Server, MGW MGW nâng cấp để đảm bảo tính sau: Giao diện Gigabit Ethernet cho kết nối mạng lõi IP Chức nén tín hiệu thoại GSM, có khả chuyển đổi mã tín hiệu PCM sang IP ngược lại Để đáp ứng việc phát triển thoại liệu, tiến hành đồng thời việc nâng cấp MSC Server MGW với việc mở rộng dung lượng chúng Giai đoạn dự kiến thực từ tháng 6/2007 với khả đáp ứng triệu thuê bao GSM triệu thuê bao 3G Hình 5.3: Mạng lõi sở IP Giai đoạn 4: Mạng sở IP triển khai mạng 3,5G Trên sở mạng lõi IP mạng 3G xây dựng, Mạng di động Việt Nam tập trung phát triển 3G cung cấp cho khách hàng Điều thực thông qua việc phát triển IMS 3.5G cho toàn mạng Cấu trúc mạng IMS tảng mạng lõi -92- IP đảm bảo việc cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho khách hàng tương lai Đây trình chuyển dịch mạng di động sang hướng IP sở tảng dịch vụ IP linh động IMS Đồng thời với công nghệ tiên tiến 3.5G giải vấn đề mạng truy nhập vô tuyến Với công nghệ HSDPA HSUPA cho phép cải thiện đáng kể tốc độ liệu tới người sử dụng Đây tảng bước chuẩn bị cho việc phát triển lên mạng 4G mạng di động Việt Nam Hình 5.4: Mơ hình mạng 3.5G Các khía cạnh kỹ thuật thực nội dung HSDPA bao gồm: Phát kênh chia sẻ Điều chế mã hố thích ứng Kỹ thuật phát đa mã Yêu cầu lặp lại tự động nhanh HARQ Để nâng cấp cơng nghệ WCDMA lên HSDPA, cần phải thay đổi phần cứng phần mềm RNC, Node B (BS) UE Sự thay đổi lớp điều khiển truy nhập môi trường MAC (Medium Access Control), node B có thêm MAC-hs để điều khiển -93- tài nguyên kênh HS-DSCH Node B cải tiến để liên tục giám sát chất lượng tín hiệu nhờ nhận tin chất lượng kênh thời, cho phép kích hoạt giao thức HARQ từ lớp vật lý, giúp cho trình phát nhanh Lớp điều khiển truy nhập mơi trường MAC đặt node B, cho phép truy nhập nhanh tới giá trị đo lường tuyến kết nối, lập lịch gói hiệu hơn, nhanh điều khiển chất lượng chặt chẽ Bằng việc sử dụng kỹ thuật mã hoá Turbo tốc độ thay đổi, điều chế 16 QAM, hoạt động đa mã mở rộng, kênh HSDSCH hỗ trợ tốc độ liệu đỉnh từ 120kbps tới 10Mbps Hình 5.5: Thay đổi RNC Node B Giai đoạn 5: Triển khai mạng 4G -94- Hình 5.6: Mơ hình cấu trúc mạng 4G Sau giai đoạn mạng có dựa IP, tốc độ lúc cao Trong giai đoạn cần nâng cấp giao diện vô tuyến, nâng cấp mạng thâm nhập vô tuyến, thiết bị đầu cuối, để có tính linh hoạt q trình giao tiếp với Ngoài ra, thay dần IPv4 thành IPv6 Đưa số giao thức chuẩn cho mạng để dễ dàng việc tích hợp mạng với Với cấu trúc mạng di động Việt Nam cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau, tốc độ cao, chất lượng tốt Lúc mạng tích hợp với nhiều mạng khác WiMax, WLAN,… 5.3 KẾT LUẬN Với điều kiện Việt Nam sở hạ tầng mạng viễn thơng mà có, việc nâng cấp bước mạng lưới thông tin di động nhằm tiến tới 4G, trước mắt đáp ứng nhu cầu dịch vụ GPRS đề cập hợp lý cần thiết Qua bước phát triển, ta tận dụng nguồn sở vật chất sẵn có đồng thời tiếp -95- cận cơng nghệ đại nhằm xây dựng mạng lưới thông tin đại, đáp ứng nhu cầu người sử dụng Việc phát triển thông tin di động hệ thứ tư xu hướng tất yếu mà tất quốc gia giới phải thực Tuy nhiên, phạm vi, mức độ thời gian triển khai khác điều kiện cụ thể quốc gia, khu vực -95- KẾT LUẬN Cùng với phát triển nhanh chóng mặt đời sống xã hội nhu cầu người ngày tăng tất lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực thông tin, mong muốn thông tin, liệu truyền tải tốc độ cao, độ xác bảo mật an tồn Trong thơng tin di động, cơng nghệ WCDMA đời bước phát triển lớn, làm tăng tốc độ truy cập mạng lên đến 2Mbps, hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ Internet di động đa phương tiện với chất lượng cải thiện rõ rệt so với 2.5G Trong giai đoạn tiếp theo, người ta đưa vào công nghệ cho mạng viễn thơng cơng nghệ HSDPA Với nhiều kỹ thuật mới, cơng nghệ đạt tốc độ truyền liệu lên đến 10Mbps Tuy nhiên, công nghệ HSDPA chưa đáp ứng hết nhu cầu phát triển dịch vụ người Người sử dụng mong muốn mạng có tốc độ truyền liệu cao nữa, chất lượng dịch vụ tốt, đặc biệt có khả tích hợp với mạng khơng dây khác Với u cầu đó, mạng thơng tin di động hệ thứ tư đời Khả truyền liệu tốc độ cao lên đến 160Mbps, chất lượng dịch vụ tốt, khả tích hợp dễ dàng với mạng khác, phần đáp ứng nhu cầu người dùng Chúng ta nói việc tiến lên hệ thông tin di động thứ tư xu hướng tất yếu mạng viễn thông Việt Nam để hoà nhập vào xu chung giới -96- TÀI LIỆU THAM KHẢO “Thụng tin di động hệ “Tỏc giả: TS Nguyễn Phạm Anh Dũng – Nhà xuất Bưu điện - 2004 “Thụng tin di động GSM ” Tỏc giả: PTS Nguyễn Phạm Anh Dũng – Nhà xuất Bưu điện -1999 “Hệ thống thụng tin di động 3G xu hướng phỏt triển” Tỏc giả: TS Đặng Đỡnh Lõm, TS Chu Ngọc Anh, ThS Nguyễn Phi Hựng, ThS Hoàng Anh – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2004 Thụng tin di động Tỏc giả: TS Trịnh Anh Vũ- Đại học cụng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội “The IMSIP Multimedia Concepts and Services in the Mobile Domain” Cỏc tỏc giả: Miikka Poikselka, Georg Mayer, Hisham Khartabil, Aki Niemi “WCDMA mobile communications system” Tỏc giả: Keiji Tachikawa, Tài liệu NTT DoCoMo, Nhật Bản “4G Mobile” Cỏc tỏc giả: D.Rouffet, S Kerboeuf, L Cai, V Capdevielle, Tài liệu Alcatel “An Architecture Supporting Adaptation and Evolution in Fourth Generation Mobile Communication Systems” Cỏc tỏc giả: Christian Prehofer, Wolfgang Kellerer, Robert Hirschfeld, Hendrik Berndt, Katsuya Kawamura “Mobility Aspects in 4G Networks” Cỏc tỏc giả: Frederic Paint, Paal Engelstad, Erik Vanem, Thomas Haslestad, Anne Mari Nordvik, Kjell Myksvoll, Stein Svaet -97- 10 “Packet Scheduling and Quality of Service in HSDPA “ Tỏc giả: Pablo Josộ, Ameigeiras Gutiộrrez 11 “High Speed Downlink Packet Access (HSDPA): Higher Data Rates for UMTS”, Naveen Shankpal 12 “HSDPA for Improved Downlink Data Transfer”, QUALCOMM 13 http://www.3GPP.org 14 http://www.3GPP2.org 15 http://www.4g.co.uk 16 http://www.3g.co.uk 17 http://www.quantrimang.com 18 http://www.tapchibcvt.gov.vn [1] Trang số 3: Thụng tin di động Tỏc giả: TS Trịnh Anh Vũ- Đại học cụng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội [2], [4] http://en.wikipedia.org/wiki/4G [3] Bài giảng cụng nghệ di động 3G_TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thu Trang NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CÔNG NGHỆ SANG HỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G Ngành : Công nghệ Điện tử – Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử thông tin liên... chung 2. 2 Xu hƣớng phát triển mạng thông tin di động 2. 3 Xu hƣớng sử dụng IP thông tin di động 2. 4 Yêu cầu đầu cuối 4G 2. 5 Kết luận CHƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ DI ĐỘNG 4G. .. quan hệ thông tin di động khứ, tƣơng lai 1.3 Giới thiệu hệ thông tin di động 4G 1.4 Kết luận CHƢƠNG YÊU CẦU HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VÀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG NGHỆ 2. 1 Yêu cầu hạ tầng viễn thông

Ngày đăng: 11/11/2020, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan