Đánh giá hiệu quả các ngành kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2008 bằng mô hình toán học

103 15 0
Đánh giá hiệu quả các ngành kinh tế việt nam giai đoạn 2000 2008 bằng mô hình toán học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ o0o NGUYỄN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20002008 BẰNG MƠ HÌNH TỐN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ o0o NGUYỄN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 BẰNG MƠ HÌNH TỐN HỌC Ngành: Công nghệ Thông tin Chuyên ngành: Hệ thống Thông tin Mã số: 604805 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ VĂN THÀNH Hà Nội - 2011 MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH IO 1.1 Mơ hình Input-Output (Mơ hình IO) 1.1.1 Lý thuyết mơ hình IO 1.1.1.1 Bảng IO 1.1.1.1.1 Một số bảng IO 1.1.1.1.2 Cách lập bảng IO 11 1.1.1.1.3 Các nguyên tắc để xây dựng bảng danh mục ngành sản phẩm 11 1.1.1.1.4 Một số biến đổi trình lập bảng IO 12 1.1.1.2 Phân tích ảnh hƣởng kinh tế thông qua nhân tử vào – (IO multipliers) 14 1.1.1.2.1 Phƣơng trình ảnh hƣởng 14 1.1.1.2.2 Những ảnh hƣởng ban đầu từ nhu cầu cuối 15 1.1.1.2.3 Tính tổng ảnh hƣởng 16 1.1.1.2.4 Phân tích qua nhân tử vào - 17 1.1.2 Các bảng IO Việt Nam 22 1.2 Các ứng dụng mơ hình IO 23 1.3 Kết luận 23 CHƢƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IO VÀO CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ TÁC GIAI ĐOẠN 1996-2008 24 2.1 Phƣơng pháp đánh giá tác động nhân tố cầu đến tăng trƣởng .24 2.1.1 Mơ hình lý thuyết phân tích tác động nhân tố cầu đến tăng trưởng 24 2.1.2 Dữ liệu phục vụ cho đánh giá 29 2.2 Vận dụng phƣơng pháp để đánh giá tác động 38 ngành sản phẩm công nghiệp chế tác 30 2.2.1 Luận lựa chọn ngành sản phẩm cơng nghiệp chế tác đưa vào phân tích 30 2.2.1.1 Danh mục ngành sản phẩm 30 2.2.1.2 Một số ƣu điểm 32 2.2.1.3 Một số nhƣợc điểm 32 2.2.2 Q trình phân tích phần mềm Excel 33 2.2.2.1 Một số phƣơng pháp phân tích 33 2.2.2.1.1 Tính tỷ lệ VA/GO 35 2.2.2.1.2 Các tỷ lệ thành phần VA 35 2.2.2.1.3 Đo lƣờng đóng góp nhân tố lao động vào giá trị gia tăng (VA) ngành 35 2.2.2.1.4 Tỉ trọng đóng góp ngành vào giá trị gia tăng (VA) .36 2.2.2.1.5 Ma trận hệ số kỹ thuật A(ij) 36 2.2.2.1.6 Tỉ lệ chi phí trung gian ngành 36 2.2.2.1.7 Ma trận Leontief 36 2.2.2.1.8 Hệ số nhân tử đầu - Output Multiplier 37 2.2.2.1.9 Hệ số nhân tử đầu vào - Input Multiplier 37 2.2.2.2 Phƣơng pháp phân rã tăng trƣởng 38 2.2.2.2.1 Quá trình tính tốn bảng IO 38 2.2.2.2.2 Q trình tính tốn bảng IO (bảng IO1, IO2) 38 2.3.3 Các kết phân tích phần mềm Excel cho 38 ngành công nghiệp chế tác 41 2.3 Kết luận 50 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM BẰNG MƠ HÌNH IO 52 3.1 Xác định toán 52 3.3 Mơ hình nghiệp vụ hệ thống 52 3.3.1 Các chức nghiệp vụ 53 3.3.1.1 Chức nhập, sửa đổi bảng IO 53 3.3.1.2 Chức tìm kiếm bảng IO 54 3.3.1.3 Chức xóa bảng IO 54 3.3.1.4 Chức nhóm gộp ngành 54 3.3.1.5 Chức kỹ thuật phân tích 54 3.3.2 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống 55 3.3.3 Mơ hình hóa q trình xử lý 56 3.4 Mơ hình kiến trúc hệ thống 57 3.4 Xây dựng chƣơng trình 57 3.4.1 Xây dựng hàm cho hệ thống 57 3.4.2 Xây dựng hình chức cho hệ thống 64 3.5 Môi trƣờng thƣƣ̉ nghiêm 65 3.6 Cài đặt chƣơng trình 65 3.7 Dữ liệu đầu vào hệ thống 65 3.8 Một số giao diện thực chƣơng trình 65 3.9 Kết luận 71 KẾT LUẬN 73 Những kết đạt đƣợc luận văn 73 Hƣớng nghiên cứu, mở rộng 73 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 Chữ viết tắt GO VA IO CG CP I X M T SNA 11 12 CNCT SITC 13 14 CPE ISFDE 15 ISIDE DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống Hình 3.2 Mơ hình hóa q trình xử lý Hình 3.3 Mơ hình kiến trúc hệ thống Hình 3.4 Giao diện đăng nhập hệ thống Hình 3.5 Giao diện chương trình Hình 3.6 Giao diện nhập bảng IO Hình 3.7 Giao diện nhập phép Import từ Excel Hình 3.8 Giao diện Import Ngành DL ngành từ Excel Hình 3.9 Giao diện tìm kiếm bảng IO Hình 3.10 Giao diện thơng tin bảng IO Hình 3.11 Giao diện gộp ngành Hình 3.12 Giao diện nhập gộp giá trị ngành Hình 3.13 Giao diện kỹ thuật phân tích Hình 3.14 Giao diện kết kỹ thuật phân tích Hình 3.15 Giao diện kỹ thuật phân rã tăng trưởng MỞ ĐẦU Phân tích, dự báo kinh tế công việc phức tạp nhƣng cần thiết quốc gia Các quan Chính phủ, nhà hoạch định sách, doanh nghiệp… ln cần có thơng tin phân tích, dự báo kinh tế để làm sở cho việc hoạch định sách, định quản lý điều hành, xây dựng chiến lƣợc kế hoạch sản xuất kinh doanh… Để có đƣợc thơng tin nhƣ vậy, nhà nghiên cứu cố gắng ứng dụng mơ hình tốn học để phân tích dự báo hành vi tác nhân kinh tế Một mơ hình đƣợc ứng dụng phổ biến giới để phân tích, dự báo kinh tế mơ hình bảng vào-ra (Input-Output - IO) Mơ hình IO lần đƣợc đƣa Wassily Leontief Đây mơ hình vĩ mơ kinh tế học đại đƣợc ứng dụng phân tích kinh tế từ năm 1930 So với công cụ dự báo kinh tế vĩ mơ khác, mơ hình IO có ƣu điểm phân tích đồng thời quan hệ kinh tế ngành, phƣơng diện phân phối hình thành sản phẩm; phân tích đuợc mối quan hệ cân đối vật nhƣ giá trị; phân tích đƣợc tác động dây chuyền kinh tế… Ở Việt Nam, mơ hình IO đƣợc bắt đầu nghiên cứu xây dựng từ năm 1980; việc lập trình cho số ứng dụng bảng IO Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm Hiện việc phân tích tính tốn ứng dụng mơ hình IO dựa vào bảng tính EXCEL Việc ứng dụng kỹ thuật tin học để xây dựng phần mềm/chƣơng trinh tin học nhằm hỗ trợ q trình phân tích dự báo kinh tế nói chung phân tích kinh tế dựa vào bảng IO nói riêng đƣợc nhà tin học kinh tế quan tâm Đề tài “Đánh giá hiệu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 20002008 mơ hình tốn học” tập trung tìm hiểu ứng dụng mơ hình IO để phân tích đánh giá hiệu ngành Cơng nghiệp chế tác Việt Nam dựa số liệu thực tế kinh tế lập chƣơng trình tin học cho q tình tính tốn phân tích Trong Đề tài này, tác giả ứng dụng mô hình IO năm 1996, 2000 2007 Tổng Cục Thống kê điều tra, xây dựng để phân tích trình chuyển dịch cấu nội ngành Công nghiệp chế tác Việt Nam giai đoạn 1996-2007 Các kết nghiên cứu đề tài chứng thực nghiệm chứng minh cho số kết luận định tính nhân tố định phát triển ngành Công nghiệp chế tác Việt Nam Nội dung Đề tài đƣợc trình bày chƣơng nội dung phần phụ lục Chƣơng I: Tổng quan mơ hình IO trình bầy cách tóm lƣợc mơ hình ứng dụng chủ yếu phân tích, nghiên cứu ngành kinh tế Chƣơng II: Ứng dụng mơ hình IO vào ngành công nghiệp chế tác giai đoạn 1996-2008 ứng dụng lý thuyết mơ hình IO sử dụng bảng tính Excel làm mơi trƣờng tính tốn để nghiên cứu tác động nhân tố phía cầu (hay sử dụng), việc thay đổi hệ số kỹ thuật đến tăng trƣởng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp chế tác giai đoạn 1996-2008 Chƣơng III: Xây dựng chƣơng trình đánh giá hiệu ngành kinh tế Việt Nam mơ hình IO trình bầy kết xây dựng chƣơng trình tin học nhằm tự động hố q trình tính tốn phân tích IO nhà phân tích dự báo kinh tế Phần phụ lục giới thiệu mã lệnh (code) số thủ tục, hàm chƣơng trình chƣơng trình tin học đƣợc xây dựng Cuối phần Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH IO Trong nhiều thập kỷ qua, với việc ứng dụng ngày nhiều cơng cụ tốn học vào nghiên cứu kinh tế, phƣơng pháp dự báo kinh tế phát triển khơng ngừng Các mơ hình tốn kinh tế lƣợng đƣợc quan tâm công tác dự báo Tuy nhiên, nay, tính xác mơ hình dự báo kinh tế cịn nhiều giới hạn Các quan nghiên cứu lớn nhƣ Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có mơ hình dự báo phức tạp chi tiết nhƣng kết dự báo họ so với thực tiễn nhiều có sai số lớn Điều nhận thấy qua việc so sánh tiêu dự báo họ với tiêu thực tế xẩy sau Mặc dù kết dự báo so với thực tiễn vân chƣa thật xác nhƣng nói chung chúng phản ánh đƣợc xu biến động tƣợng kinh tế Việc nghiên cứu tìm kiếm phƣơng thức dự báo thích hợp với kinh tế ln việc cần thiết, quan trọng quốc gia Một mơ hình tốn học hỗ trợ cho nhà kinh tế việc phân tích dự báo mơ hình Input-Output Chƣơng trình bầy tổng quan mơ hình việc ứng dụng việc phân tích, dự báo kinh tế 1.1 Mơ hình Input-Output (Mơ hình IO) 1.1.1 Lý thuyết mơ hình IO Mơ hình IO hệ phƣơng trình tuyến tính (linear) mơ tả mối liên hệ đầu vào (input) đầu (output) ngành sản xuất kinh tế Vì đầu vào ngành đầu nhiều ngành khác, thay đổi ngành (ví dụ sản phẩm tăng, thuế thay đổi, cơng nghệ thay đổi…) có “lan tỏa” ngành khác, không trực tiếp gián tiếp Bởi ứng dụng quan trọng mô hình tính “chỉ số lan tỏa” (multiplier) ngành, nghĩa ảnh hƣởng thay đổi vào ngành khác 1.1.1.1 Bảng IO Bảng IO bắt nguồn từ ý tƣởng „Tƣ bản‟ Karl Marx ơng tìm mối quan hệ trực quy luật kỹ thuật yếu tố tham gia trình sản xuất Tƣ tƣởng ơng sau đƣợc Wassily Leontief (Nobel kinh tế, 1973) phát triển cách tốn học hố tồn diện quan hệ cung, cầu toàn kinh tế Leontief coi công nghệ sản xuất mối quan hệ tuyến tính số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ làm chi phí đầu vào Mối liên hệ đƣợc biểu diễn hệ thống hàm tuyến tính với hệ số đƣợc định quy trình cơng nghệ Với tƣ tƣởng này, vào năm 1936 W Leontief xây dựng cho Hoa kỳ hai bảng IO với số liệu năm 1919 1929 Năm 1941 chúng đƣợc xuất với tên gọi “ Cấu trúc kinh tế Hoa kỳ” Sau bảng IO đƣợc phát triển mở rộng để nghiên cứu nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, nhân học môi trƣờng … Đến nay, bảng IO đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ quan trọng để lƣợng hóa mối quan hệ kinh tế môi trƣờng Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), hệ thống thống kê phản ánh vĩ mô kinh tế nhiều thập kỷ, đƣợc hầu hết nƣớc giới áp dụng, coi mơ hình IO trung tâm hệ thống Tuy nhiên hệ thống SNA lần đƣợc Liên Hợp Quốc xuất vào năm 1953 khơng có mơ hình IO Hệ thống tài khoản quốc gia đƣợc điều chỉnh năm 1968 coi bảng IO trung tâm toàn hệ thống SNA sử dụng bảng IO để mô tả việc sử dụng sản phẩm vật chất dịch vụ, lao động (đƣợc đo thu nhập ngƣời lao động), tài sản cố định (đƣợc thể khấu hao tài sản cố định) trình sản xuất hoạt động sản xuất Bảng IO khơng cho biết chi phí trực tiếp cho sản xuất mà chi phí gián tiếp vịng trịn khép kín q trình sản xuất Bảng IO có cấu trúc nhƣ sau: x11 x12 x21 x22 xn1 xn2 x11m x12m x21m x22m xnm1 xnm2 v11 v12 vq1 - vq2 80 { _VA = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 2].Cells[i].Value.ToString()); } catch { } } if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 1].Cells[i].Value != null) { try { _GO = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 1].Cells[i].Value.ToString()); } catch { } } if (_GO != 0) arrValue[i] = Math.Round((_VA / _GO), 5); else arrValue[i] = 0; } for (int i = 0; i < grdData.Columns.Count; i++) { grdData.Rows[0].Cells[i].Value = arrValue[i].ToString(); } } } } Hàm tính tỷ lệ thành phần VA: public static void CacTyLeVA(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO) { if (grdDataIO.Rows.Count > 0) { if (grdData.Rows.Count > 0) 81 { double[,] arrValue = new double[5, grdDataIO.Columns.Count - 8]; double _Value = 0; double _GO = 0; double a = 0, b = 0; for (int i = 0; i < 5; i++) { for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { _Value = 0; _GO = 0; if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 1].Cells[j].Value != null) { try { _GO = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 1].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } if (i < 4) { try { _Value = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - (6 i)].Cells[j].Value.ToString()); } catch{} if (_GO != 0) { arrValue[i, j] = Math.Round(_Value / _GO, 5); } } 82 else { a = 0; b = 0; try { a = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 2].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } try { b = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 4].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } if (_GO != 0) { arrValue[i, j] = Math.Round((a + b) / _GO, 5); } } } } for (int i = 0; i < grdData.Rows.Count; i++) { for (int j = 0; j < grdData.Columns.Count; j++) { grdData.Rows[i].Cells[j].Value = arrValue[i, j].ToString(); } } } } } 83 Hàm đo lƣờng đóng góp nhân tố lao động vào giá trị gia tăng (VA) ngành public static void DoLuongDongGop(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO) { if (grdDataIO.Rows.Count > 0) { if (grdData.Rows.Count > 0) { double[] arrValue = new double[grdDataIO.Columns.Count - 8]; double _VA = 0; double _Alpha = 0; for (int i = 0; i < grdDataIO.Columns.Count - 8; i++) { if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 2].Cells[i].Value != null) { try { _VA = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 2].Cells[i].Value.ToString()); } catch { } } if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 6].Cells[i].Value != null) { try { _Alpha = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 6].Cells[i].Value.ToString()); } catch { } } 84 if (_VA != 0) arrValue[i] = Math.Round((_Alpha / _VA), 5); else arrValue[i] = 0; } for (int i = 0; i < grdData.Columns.Count; i++) { grdData.Rows[0].Cells[i].Value = arrValue[i].ToString(); } } } } Hàm tỉ trọng đóng góp ngành vào giá trị gia tăng (VA) public static void TyLeDongGop(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO) { if (grdDataIO.Rows.Count > 0) { if (grdData.Rows.Count > 0) { double[] arrValue = new double[grdDataIO.Columns.Count - 8]; double _IC = 0; double _VA = 0; for (int i = 0; i < grdDataIO.Columns.Count - 8; i++) { if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 2].Cells[i].Value != null) { try { _VA = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 2].Cells[i].Value.ToString()); } catch { } } 85 if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 2].Cells[grdDataIO.Columns.Count - 8].Value != null) { try { _IC = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 2].Cells[grdDataIO.Columns.Count - 8].Value.ToString()); } catch { } } if (_IC != 0) arrValue[i] = Math.Round((_VA / _IC)*100, 5); else arrValue[i] = 0; } for (int i = 0; i < grdData.Columns.Count; i++) { grdData.Rows[0].Cells[i].Value = arrValue[i].ToString(); } } } } Hàm ma trận hệ số kỹ thuật A(ij) public static void MaTranHeSoKT(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO) { if (grdDataIO.Rows.Count > 0) { if (grdData.Rows.Count > 0) { double[,] arrValue = new double[grdDataIO.Rows.Count -7, grdDataIO.Columns.Count - 8]; double _Sector = 0; double _GO = 0; for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) 86 { if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 1].Cells[j].Value != null) { try { _GO = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 1].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { _Sector = 0; if (grdDataIO.Rows[i].Cells[j].Value != null) { try { _Sector = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[i].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } if (_GO != 0) arrValue[i,j] = Math.Round((_Sector / _GO), 5); else arrValue[i,j] = 0; } } for (int i = 0; i < grdData.Rows.Count; i++) { for (int j = 0; j < grdData.Columns.Count; j++) { grdData.Rows[i].Cells[j].Value = arrValue[i, j].ToString(); } } 87 } } } Hàm tỉ lệ chi phí trung gian ngành public static void TyLeChiPhiTG_Nganh(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO) { if (grdDataIO.Rows.Count > 0) { if (grdData.Rows.Count > 0) { //Tinh ma tran trung gian (Ma tran he so ky thuat Aij) double[,] arrValueTG = new double[grdDataIO.Rows.Count - 7, grdDataIO.Columns.Count - 8]; double _Sector = 0; double _GO = 0; for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 1].Cells[j].Value != null) { try { _GO = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 1].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { _Sector = 0; if (grdDataIO.Rows[i].Cells[j].Value != null) { try { 88 _Sector = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[i].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } if (_GO != 0) arrValueTG[i, j] = Math.Round((_Sector / _GO), 5); else arrValueTG[i, j] = 0; } } / Tinh ty le chi phi trung gian double _Sum = 0; for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { _Sum = 0; for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { _Sum += arrValueTG[i, j]; } grdData.Rows[0].Cells[j].Value = _Sum; } } } } Hàm ma trận Leontief public static void MaTranLeontief(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO, ref ProgressBar progressBar1) { double[,] A; int m = 0; if (grdDataIO.Rows.Count > 0) { if (grdData.Rows.Count > 0) { //Tinh ma tran trung gian (Ma tran he so ky thuat Aij) 89 double[,] matrixAij = new double[grdDataIO.Rows.Count 7, grdDataIO.Columns.Count - 8]; double _Sector = 0; double _GO = 0; for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { progressBar1.PerformStep(); if (grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count - 1].Cells[j].Value != null) { try { _GO = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[grdDataIO.Rows.Count 1].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { _Sector = 0; if (grdDataIO.Rows[i].Cells[j].Value != null) { try { _Sector = Convert.ToDouble(grdDataIO.Rows[i].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } if (_GO != 0) matrixAij[i, j] = Math.Round((_Sector / _GO), 5); else matrixAij[i, j] = 0; } } // Khoi tao ma tran don vi I 90 double[,] matrixI = new double[grdDataIO.Rows.Count 7, grdDataIO.Columns.Count - 8]; for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { if (i == j) matrixI[i, j] = 1; else matrixI[i, j] = 0; } } // Tinh ma tran I-Aij (I la ma tran don vi) double[,] matrixI_Aij = new double[grdDataIO.Rows.Count 7, grdDataIO.Columns.Count - 8]; for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { matrixI_Aij[i,j] = (matrixI[i, j] - matrixAij[i, j]); } / Tinh ma tran nghich dao cua ma tran I-Aij / Hien thi giao dien A = new double[(grdDataIO.Rows.Count - 7),2 *(grdDataIO.Columns.Count - 8)]; for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { progressBar1.PerformStep(); for (int j = 0; j < grdDataIO.Columns.Count - 8; j++) { //grdData.Rows[i].Cells[j].Value = matrixI_Aij[i, j].ToString(); A[i, j] = matrixI_Aij[i, j]; } } if (MaTranNghichDao(ref A, (grdDataIO.Columns.Count - 8))) { for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) 91 { m = 0; for (int j = (grdDataIO.Rows.Count - 7); j < (2 * (grdDataIO.Rows.Count - 7)); j++) { grdData.Rows[i].Cells[m].Value = A[i, j].ToString(); m++; } } } else { for (int i = 0; i < grdDataIO.Rows.Count - 7; i++) { for (int j = 0; j < grdDataIO.Rows.Count - 7; j++) { if (i == j) grdData.Rows[i].Cells[j].Value = 1; else grdData.Rows[i].Cells[j].Value = 0; } } } } } } Hàm hệ số nhân tử đầu - Output Multiplier public static void OutputMultiplier(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO, ref ProgressBar progressBar1) { ClassCalculate.MaTranLeontief(ref grdData, grdDataIO, ref progressBar1); double _Sum = 0; double _Temp = 0; int _Column = grdData.Columns.Count; double[] arrSum = new double[grdData.Columns.Count]; for (int j = 0; j < grdData.Columns.Count; j++) 92 { _Sum = 0; for (int i = 0; i < grdData.Columns.Count; i++) { _Temp = 0; if (grdData.Rows[i].Cells[j].Value != null) { try { _Temp = Convert.ToDouble(grdData.Rows[i].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } _Sum += _Temp; } arrSum[j] = _Sum; } if (grdData.Columns.Count > 0) { grdData.RowCount = 1; grdData.ColumnHeadersDefaultCellStyle.Font = new Font(grdData.ColumnHeadersDefaultCellStyle.Font, FontStyle.Bold); grdData.Rows[0].HeaderCell.Value = "OM"; grdData.ColumnCount = _Column + 1; grdData.Columns[_Column].HeaderText = "Tổng số"; _Sum = 0; _Temp = 0; for (int i = 0; i < _Column; i++) { grdData.Rows[0].Cells[i].Value = arrSum[i].ToString(); try { _Temp = Convert.ToDouble(arrSum[i].ToString()); } catch { } 93 _Sum += _Temp; } grdData.Rows[0].Cells[_Column].Value = _Sum; } } Hàm hệ số nhân tử đầu vào - Input Multiplier public static void InputMultiplier(ref DataGridView grdData, DataGridView grdDataIO, ref ProgressBar progressBar1) { ClassCalculate.MaTranLeontief(ref grdData, grdDataIO, ref progressBar1); double _Sum = 0; double _Temp = 0; int _Column = grdData.Columns.Count; double[] arrSum = new double[grdData.Columns.Count]; for (int i = 0; i < grdData.Columns.Count; i++) { _Sum = 0; for (int j = 0; j < grdData.Columns.Count; j++) { _Temp = 0; if (grdData.Rows[i].Cells[j].Value != null) { try { _Temp = Convert.ToDouble(grdData.Rows[i].Cells[j].Value.ToString()); } catch { } } _Sum += _Temp; } arrSum[i] = _Sum; } 94 if (grdData.Columns.Count > 0) { grdData.RowCount = 1; grdData.ColumnHeadersDefaultCellStyle.Font = new Font(grdData.ColumnHeadersDefaultCellStyle.Font, FontStyle.Bold); grdData.Rows[0].HeaderCell.Value = "IM"; grdData.ColumnCount = _Column + 1; grdData.Columns[_Column].HeaderText = "Tổng số"; _Sum = 0; _Temp = 0; for (int i = 0; i < _Column; i++) { grdData.Rows[0].Cells[i].Value = arrSum[i].ToString(); try { _Temp = Convert.ToDouble(arrSum[i].ToString()); } catch { } _Sum += _Temp; } grdData.Rows[0].Cells[_Column].Value = _Sum; } } ... tích dự báo kinh tế nói chung phân tích kinh tế dựa vào bảng IO nói riêng đƣợc nhà tin học kinh tế quan tâm Đề tài ? ?Đánh giá hiệu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 20002 008 mơ hình tốn học? ?? tập trung...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ o0o NGUYỄN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000- 2008 BẰNG MƠ HÌNH TỐN HỌC Ngành: Cơng nghệ... chuyển dịch cấu ngành công nghiệp chế tác giai đoạn 1996 -2008 Chƣơng III: Xây dựng chƣơng trình đánh giá hiệu ngành kinh tế Việt Nam mô hình IO trình bầy kết xây dựng chƣơng trình tin học nhằm tự

Ngày đăng: 11/11/2020, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan