Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH – THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 – 2011) ĐỀ TÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Mai Hân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tú MSSV: 5075312 Lớp: LK0732A4 - K33 Cần Thơ, Tháng 04/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN …………, ngày … tháng … năm 201… Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) ……………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN …………, ngày … tháng … năm 201… Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) ……………………………… LỜI CẢM ƠN Qua tháng thực đề tài, em học hỏi nhiều điều bổ ích kiến thức quý báo lĩnh vực mà em nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cơ Nguyễn Mai Hân tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật, đặc biệt thầy cô Bộ môn Luật Kinh doanh - Thương mại tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tinh thần lẫn vật chất để em hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI VÀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung Trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Trọng tài thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm Trọng tài thƣơng mại 1.1.3 Phân loại Trọng tài thƣơng mại 1.1.4 Vai trò Trọng tài thƣơng mại 1.2 Khái quát chung giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài 1.2.2 Khái niệm ƣu điểm phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mại Trọng tài 10 1.3 Khái quát hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại 12 1.3.1 Khái niệm hỗ trợ tƣ pháp 12 1.3.2 Sự hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại 13 1.3.3 Sự cần thiết phải hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại 13 1.4 Kết luận chƣơng 15 Chƣơng CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 17 2.1 Cơ quan tƣ pháp có thẩm quyền hỗ trợ tƣ pháp hoạt động củaTrọng tài thƣơng mại 17 2.2 Sự hỗ trợ Toà án hoạt động Trọng tài thƣơng mại 18 2.2.1 Toà án hỗ trợ Trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 18 2.2.2 Hỗ trợ Toà án Hội đồng Trọng tài bên thành lập 26 2.2.3 Toà án hỗ trợ việc triệu tập nhân chứng thu thập chứng 31 2.2.4 Toà án hỗ trợ việc xem xét thoả thuận Trọng tài, xem xét thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng Trọng tài 33 2.2.5 Toà án xem xét huỷ phán Trọng tài 38 2.3 Sự hỗ trợ Cơ quan thi hành án hoạt động Trọng tài thƣơng mại 41 2.3.1.Cơ quan thi hành án hỗ trợ việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng Trọng tài: 41 2.3.2.Cơ quan thi hành án hỗ trợ việc thi hành phán Trọng tài 41 2.4.Kết luận chƣơng 43 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 44 3.1.Thực tiễn hoạt động Trọng tài thƣơng mại 44 3.2.Giải pháp nâng cao vai trò Trọng tài thƣơng mại việc giải tranh chấp thƣơng mại thông qua hoạt động hỗ trợ tƣ pháp Cơ quan tƣ pháp 48 3.2.1.Giải pháp chung 48 3.2.2.Giải pháp cụ thể hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại 50 3.3.Kết luận chƣơng 51 KẾT LUẬN VẤN ĐỀ 52 Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai mươi năm đổi mở cửa thị trường theo chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng từ Đại hội VI (12/1986), Việt Nam bắt đầu thực mơ hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế Việt Nam đạt nhiều kết thành tựu đáng kể, có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Song bối cảnh kinh tế đó, quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Chính vậy, tranh chấp xảy thương mại điều tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật thương mại nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp như: thương lượng, hoà giải, án hay Trọng tài Trên giới, phương thức giải Trọng tài áp dụng rộng rãi Việt Nam phương thức giải tranh chấp hạn chế định Nguyên nhân chủ yếu pháp luật nước ta quy định chưa phù hợp chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tế, tiêu biểu quy định việc hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại trình giải tranh chấp Tuy nhiên, nước ta bước hoàn thiện phương thức giải tranh chấp đường Trọng tài, tiêu biểu đời Luật Trọng tài thương mại năm 2010 khắc phục điểm chưa phù hợp Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 (PLTTTM 2003) Nhà nước thực chủ trương khuyến khích giải tranh chấp đường Trọng tài thương mại phát sinh tranh chấp bên Vấn đề xuất phát từ nhu cầu chủ thể kinh doanh, thể nhân, pháp nhân muốn giải việc tranh chấp cách thuận lợi, nhanh chóng có hiệu quả, đồng thời góp phần giảm tải cơng việc cho Tồ án Toà án Trọng tài thương mại tồn độc lập có mối quan hệ hỗ trợ mật thiết với Vì vậy, hồn thiện pháp luật Trọng tài, đặc biệt quy định rõ ràng mối quan hệ hỗ trợ Cơ quan tư pháp Trọng tài vấn đề cấp thiết Từ lý trên, người viết chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Quy định pháp luật Trọng tài thương mại rộng việc nghiên cứu, tìm tài liệu cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu có giới hạn, thời gian làm đề tài ngắn, thêm vào thời gian làm đề tài Luật Trọng tài thương mại 2010 có hiệu lực áp dụng vào thực tế chưa lâu (thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến báo cáo luận văn) Vì người viết tập trung nghiên cứu quy định GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thanh Tú Lời mở đầu pháp luật chế hỗ trợ Cơ quan tư pháp (Toà án, Cơ quan thi hành án) hoạt động Trọng tài thương mại trình giải tranh chấp Cụ thể, người viết phân tích quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 sở so sánh với PLTTTM 2003, Luật mẫu Uncitral Luật Trọng tài số nước giới Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật Trọng tài thương mại hành việc hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Cơ quan tư pháp, nêu lên thực trạng, bất cập pháp luật vấn đề Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Cơ quan tư pháp Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp liệt kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích luật viết, tổng hợp để thực việc nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn Luận văn trình bày gồm phần: Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp Trọng tài hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Chương 2: Cơ sở pháp lý việc hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Kết luận vấn đề Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 1: Khái quát chung giải tranh chấp Trọng tài thƣơng mại hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI VÀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung Trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Trọng tài thƣơng mại Trọng tài thể thức giải tranh chấp theo bên đưa tranh chấp trước Trọng tài viên ủy ban Trọng tài để giải Trọng tài sau xem xét vụ việc đưa phán ràng buộc bên tranh chấp Giải tranh chấp Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động giải tranh chấp Trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột cách đưa phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực hiện1 Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 25 tháng năm 2003, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2003 (PLTTTM 2003) hiểu là: Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp lệnh quy định Theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2011 (sau gọi tắt Luật Trọng tài thương mại 2010) hiểu là: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Có thể hiểu rằng, Trọng tài thể thức giải tranh chấp, theo bên thỏa thuận đưa tranh chấp trước Trọng tài viên ủy ban Trọng tài để giải Trọng tài sau xem xét vụ việc đưa phán ràng buộc bên tranh chấp theo trình tự tố tụng định 1.1.2 Đặc điểm Trọng tài thƣơng mại Từ mơ hình tổ chức hoạt động Trọng tài thương mại số nước giới Việt Nam, đưa số đặc điểm sau: Thứ nhất, Trọng tài thương mại tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo pháp luật quy chế Trọng tài thương mại Thuật ngữ Trọng tài phi Chính phủ khơng có nghĩa quan Trọng tài không chịu quản lý, giám sát Ths Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình Luật thương mại 3, Khoa luật, Trường đại học Cần Thơ, 6/2008, tr.7 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 1: Khái quát chung giải tranh chấp Trọng tài thƣơng mại hỗ trợ tƣ pháp Trọng tài thƣơng mại Nhà nước Phi Chính phủ để phân biệt với quan tài phán Nhà nước, có quyền lực Nhà nước Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động quan Trọng tài, thực vai trị quản lý thơng qua hệ thống quy định pháp luật, tác động khác tham gia điều ước quốc tế, đào tạo, hỗ trợ kinh phí sở vật chất cho hình thức giải tranh chấp Trọng tài Thứ hai, Trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Trước tiên, Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định pháp luật Trọng tài Cũng giống phương thức giải tranh chấp khác, việc giải tranh chấp Trọng tài có số nguyên tắc định Một nguyên tắc Trọng tài thẩm quyền hình thành từ ý chí thoả thuận bên tranh chấp Ý chí thường thể dạng thoả thuận văn hay gọi thoả thuận Trọng tài Do vậy, thoả thuận Trọng tài bên luật trao thẩm quyền giải tranh chấp cho Trọng tài Phán Trọng tài có giá trị chung thẩm, bắt buộc bên đương phải thi hành Do đó, nhìn góc độ định Trọng tài có tính chất định quan tài phán công Thứ ba, theo pháp luật nhiều nước theo pháp luật Việt Nam điều ghi nhận hỗ trợ Tòa án việc tổ chức hoạt động Trọng tài thương mại Tòa án hỗ trợ Trọng tài nội dung như: thông qua trình tự, thủ tục cơng nhận cho thi hành định Trọng tài thương mại, Tòa án đảm bảo định Trọng tài thương mại thực thi thực tế bên tranh chấp khơng tự nguyện thi hành, Tịa án hỗ trợ Trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, kê biên tài sản, cấm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản tranh chấp, định Trọng tài viên Nhìn chung, quốc gia áp dụng quy tắc tố tụng Trọng tài khác quy tắc có điểm chung hầu hết trung tâm Trọng tài giới xây dựng dựa khuôn mẫu Luật Trọng tài mẫu UNCITRAL2 Do đó, để hoạt động Trọng tài thương mại phát huy hiệu cần phải có hỗ trợ Tịa án Thứ tư, Trọng tài thương mại tồn hai hình thức Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế Thứ năm, phán Trọng tài thương mại có giá trị chung thẩm khơng thể kháng cáo trước quan, tổ chức Trọng tài xét xử lần phán có giá trị chung thẩm, khơng bị hủy phán Trọng tài phải bên thi hành, bên thi hành không tự nguyện thi hành theo phán Trọng tài bên thi hành có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án có thẩm Luật Trọng tài mẫu quốc tế UNCITRAL thơng qua tháng 12/1966 khóa họp thứ XXI Đại hội đồng liên hiệp quốc GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tƣ pháp hoạt động trọng thƣơng mại a) Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp Doanh nghiệp nước nước ngồi có nhận thức khác lựa chọn giải tranh chấp Trọng tài Trong hợp đồng thương mại điều khoản giải tranh chấp, doanh nghiệp nước thường hay chọn quan giải tranh chấp quan Tòa án nhân dân có thẩm quyền doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng Trọng tài giải tranh chấp hợp đồng, họ cho định Tòa án có giá trị pháp lý cao định Trọng tài; họ chưa tin hiệu lực thi hành định Trọng tài họ chưa nhận biết tính ưu việt phương thức giải tranh chấp Trọng tài so với phương thức giải tranh chấp Tòa án Ngược lại doanh nghiệp nước ký kết hợp đồng mua bán hay cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp nước thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài nhiều hình thức giải tranh chấp Tịa án họ nhận thức đầy đủ ưu Trọng tài như: giải tranh chấp nhanh, hiệu lực chung thẩm định Trọng tài; quyền lựa chọn Trọng tài viên có chun mơn giải vụ tranh chấp; phương thức giải tranh chấp không công khai nên bí mật tranh chấp giữ kín thơng tin tranh chấp, hạn chế bị đưa lên phương tiện thông tin đại chúng họ lại lựa chọn Trọng tài nước nhiều Trọng tài Việt Nam, số lựa chọn sử dụng Tòa án giải tranh chấp b) Nguyên nhân từ phía tổ chức Trọng tài thƣơng mại Song song với nguyên nhân hạn chế từ phía doanh nghiệp nguyên nhân hạn chế từ phía tổ chức Trọng tài thương mại quan trọng làm cho doanh nghiệp ngày nhạt nhẻo với phương thức giải tranh chấp Trọng tài, thể rõ nét yếu tổ chức Trọng tài điều hành hoạt động giải tranh chấp chênh lệch kiến thức chuyên môn kỷ tố tụng Trọng tài số Trọng tài viên So sánh với nhiều nước giới Hoa Kỳ, Trung Quốc, … hệ thống tổ chức quan Trọng tài nước ta thưa thớt, thời điểm nước tổ chức trung tâm Trọng tài với tổng số Trọng tài viên chưa đến 150 Trọng tài viên Đây hạn chế lớn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phương thức Trọng tài Với xu hướng hội nhập, tồn cầu hố nay, tranh chấp thương mại dự đoán gia tăng số lượng, phức tạp mức độ, nội dung tranh chấp phạm vi tranh chấp không giới hạn phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Chính nhược điểm làm cho doanh nghiệp e dè chưa mạnh dạn lựa chọn Trọng tài phương thức giải tranh chấp cho Hoạt động trung tâm Trọng tài tự chủ tài chính, lấy thu bù chi, nguồn thu trung tâm Trọng tài chủ yếu thu từ phí Trọng tài Trong đó, trung tâm Trọng tài không thụ lý nhiều vụ tranh chấp nguồn thu GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 46 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tƣ pháp hoạt động trọng thƣơng mại khơng nhiều khơng có làm hạn chế khả đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, công tác tuyên truyền trung tâm Trọng tài Bên cạnh đó, số trung tâm Trọng tài khơng có trụ sở ổn định, Trọng tài viên không tập huấn, đào tạo thêm kỹ nghiệp vụ tố tụng Trọng tài … Kết nghiên cứu khảo sát cần thiết việc sử dụng phương thức Trọng tài giải tranh chấp thương mại Việt Nam Bộ Tư pháp tiến hành gần cho thấy, có đến 75% ý kiến cho cần thiết phải thành lập trung tâm Trọng tài Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy có 21% trung tâm Trọng tài chưa có trụ sở, 56% có trụ sở chưa đáp ứng yêu cầu, có 23% có đáp ứng yêu cầu.Về hệ thống lưu trữ hồ sơ vụ tranh chấp theo thống kê có 8% trung tâm Trọng tài có tổ chức hệ thống lưu trữ đáp ứng yêu cầu, 69% trung tâm có hệ thống lưu trữ chưa đáp ứng yêu cầu 23% hồn tồn chưa có hệ thống lưu trữ hồ sơ vụ án Khả viết phán Trọng tài viên yếu thiếu chặt chẽ Khi khảo sát số định Trọng tài cho thấy số Trọng tài viên viết định Trọng tài thiếu chặt chẽ; từ lập luận nhận định thẩm quyền, thỏa thuận Trọng tài, hành vi vi phạm bên, lý luận chấp nhận bác yêu cầu bên chưa đảm bảo tính lý luận pháp lý, dẫn đến phán tun xử khơng xác; khơng rõ ràng, không chặt chẽ, không chuyên nghiệp không đủ sức thuyết phục bên Cho đến định Trọng tài có hiệu lực thi hành quan thi hành án thi hành thực tế c) Nguyên nhân từ phía quan tiến hành tố tụng c1) Cơ quan Tòa án nhân dân Đây nguyên nhân làm cản trở phương thức giải tranh chấp Trọng tài phát triển, thay số Tịa án nhận thức Trọng tài phương thức hỗ trợ đắc lực cho Tòa án giảm tải giải tranh chấp thương mại, ngược lại có Tịa án lại giành việc xét xử Trọng tài mà vụ tranh chấp công ty Trường Sanh với Công ty Nhã Quán điển hình gần Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương thụ lý xét xử tranh chấp hợp đồng tranh chấp thuộc thẩm quyền Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) c2) Cơ quan Thi hành án Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Luật thi hành án dân 200849 quy định rõ định Trọng tài quan thi hành án thi hành bên bị thi hành không tự nguyện thực thực tế án phải thi hành Tòa án nhiều quy định quan thi hành án phải thi hành định Trọng tài chưa thẩm thấu vào quan thi hành án nên bên thi hành làm đơn yêu cầu 49 Luật thi hành án dân 2008 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 47 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tƣ pháp hoạt động trọng thƣơng mại thi hành định Trọng tài quan thi hành án lúng túng so đo phải thi hành án án Tòa án trước định Trọng tài Như vậy, cách hiểu nhìn nhận quy định pháp luật quan tư pháp hoạt động Trọng tài khía cạnh quan trọng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phương thức Trọng tài Giá như, quan tiến hành tố tụng có cách hiểu đắn quy định luật chắn quan có hỗ trợ tích cực hoạt động Trọng tài mà góp phần nâng cao hiệu hoạt động phương thức Trọng tài 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò Trọng tài thƣơng mại việc giải tranh chấp thƣơng mại thông qua hoạt động hỗ trợ tƣ pháp Cơ quan tƣ pháp 3.2.1 Giải pháp chung Luật Trọng tài thương mại 2010 đời với mục tiêu tạo chế giải tranh thuận lợi cho bên, đặc biệt bên tham gia hoạt động thương mại, đầu tư Cụ thể, Luật Trọng tài thương mại đời nhằm khuyến khích việc giải tranh chấp thơng qua hệ thống Trọng tài, qua giảm tải cơng việc cho hệ thống Tòa án Luật Trọng tài thương mại ban hành nhằm mục tiêu giảm tải khoảng 30% số lượng giải tranh chấp kinh tế cho Tòa án, chuyển sang giải tranh chấp Trọng tài vào năm 201550 3.2.1.1 Đối với doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp nước sử dụng phương thức Trọng tài doanh nghiệp Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật chung Khi hội nhập kinh tế quốc tế tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với phương thức Trọng tài điều khoản cần có hợp đồng nước quốc tế Thiết nghĩ, việc doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức lại phương thức giải tranh chấp hợp đồng thương mại Trọng tài cần nhận thức cách đầy đủ ưu lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài, thời gian giải tranh chấp nhanh, tốn chi phí, hiệu lực định Trọng tài chung thẩm rút ngắn trình tự giải hai cấp, giữ bí mật kinh doanh, lựa chọn người có chun mơn tương ứng với vụ tranh chấp để giải tranh chấp, thủ tục lấy lời khai bên giải tranh chấp Trọng tài văn minh văn bản, định Trọng tài quan thi hành án thi hành theo Luật thi hành án dân Song song q trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thương mại, đầu tư, nội dung tranh chấp ngày phức tạp mà nước 50 Báo cáo tác động dự kiến Luật Trọng tài, trang tin Diễn đàn doanh nhân Việt Nam: http://vibonline.com.vn/Uploads/RIA_law%20on%20arbitration_4%20draft.doc, [truy cập ngày 21 – – 2011] GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 48 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tƣ pháp hoạt động trọng thƣơng mại giới chọn phương thức giải tranh chấp Trọng tài hiệu hợp lý 3.2.1.2 Đối với trung tâm Trọng tài Các trung tâm Trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách Trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ Trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp trung tâm Trọng tài Các trung tâm Trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức Trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết; thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp… Nếu làm vậy, chắn hoạt động Trọng tài thời gian tới có chuyển biến tích cực, kết đáng kể thời gian tới Các trung tâm Trọng tài nên có chương trình xúc tiến, chí tự tiếp thị, chủ động học hỏi cách làm Trọng tài nước, thay chờ đợi cách thụ động Chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho đội ngũ Trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo phán pháp luật.Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác quan Tòa án, quan thi hành nhằm đảm bảo phán thi hành quy định pháp luật 3.2.1.3 Đối với quan tiến hành tố tụng quan thi hành án Bên cạnh việc hoàn thiện số quy định pháp luật Trọng tài, nâng Pháp lệnh Trọng tài thành Luật Trọng tài thương mại thiết nghĩ cần có quy định cụ thể trình hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài Để làm việc theo người viết cần thiết phải xây dựng văn quy định việc hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật Trọng tài Bộ luật tố tụng dân (có thể thơng tư liên tịch) cần quy định cụ thể việc hỗ trợ quan Tòa án quan thi hành án hoạt động Trọng tài Chỉ có thế, làm cho quan tiến hành tố tụng thi hành án có cách hiểu tồn diện quy định pháp luật Trọng tài việc hỗ trợ hoạt động cho Trọng tài Từ đó, làm cho hoạt động hỗ trợ quan tiến hành tố tụng trình tố tụng Trọng tài mang tính tích cực đạt hiệu cao 3.2.1.4 Cần học hỏi kinh nghiệm số nƣớc quy định pháp luật Trọng tài Về mặt pháp luật Trọng tài: Hầu pháp luật nước quy định rộng thẩm quyền Trọng tài việc giải tranh chấp; cho phép hội đồng Trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; quy định hợp lý, cụ thể địa điểm tiến hành giải tranh chấp; thành lập hiệp hội Trọng tài nhằm giám sát hoạt động Trọng tài…Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới, bước thử thách vào sân chơi quốc tế Nên chăng, cần GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 49 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tƣ pháp hoạt động trọng thƣơng mại tiếp thu học kinh nghiệm pháp luật Trọng tài nước phát triển nhằm hoàn thiện khung pháp lý từ tạo hành lang pháp lý thật vững cho hoạt động Trọng tài nói riêng lĩnh vực khác Về chế hỗ trợ Tòa án hoạt động Trọng tài: Trọng tài nước giới hoạt động hiệu nhờ chế hỗ trợ tích cực tịa án q trình tham gia tố tụng Trọng tài Ở Mỹ, Tòa án tham gia tồn vào q trình tố tụng Trọng tài từ việc xem xét thỏa thuận Trọng tài lúc Hội đồng Trọng tài phán quyết…hay Trung Quốc, tịa án tham gia tích cực, có hiệu vào hoạt động Trọng tài…Chính thế, mà làm cho hoạt động Trọng tài nước diễn nhanh chóng, tích cực, giải nhanh gọn đáp ứng quyền lợi bên Từ thực tiễn nước, thiết nghĩ Việt Nam cần có quy định cụ thể hỗ trợ tòa án hoạt động Trọng tài.Tịa án cần có hỗ trợ tích cực q trình giải tranh chấp Trọng tài, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền Trọng tài Tòa án, tránh cho trình giải tranh chấp bị gián đoạn, thiếu linh hoạt không đạt hiệu 3.2.2 Giải pháp cụ thể hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại 3.2.2.1 Về thỏa thuận lựa chọn Tịa án có thẩm quyền hỗ trợ hoạt động Trọng tài thƣơng mại: Luật trọng tài thương mại 2010 chưa quy định rõ trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án khơng phải Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào đâu để xác định Tịa án có thẩm quyền Theo người viết, có trường hợp xảy xác định Tịa án cấp tỉnh nơi Tịa án bên lựa chọn không thẩm quyền khơng cơng nhận thỏa thuận lựa chọn Tịa án trường hợp áp dụng khoản điều Luật trọng tài thương mại 2010 3.2.2.2 Về biện pháp khẩn cấp tạm thời: Luật Trọng tài thương mại 2010 cần quy định rõ trình tự thủ tục thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng Trọng tài ban hành Việc Luật Trọng tài thương mại 2010 mở rộng thẩm quyền cho Hội đồng áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế Tuy nhiên, không quy định rõ việc thực định nào, trình tự, thủ tục khó để quy định thi hành thống việc đảm bảo thi hành thực tế 3.2.2.3 Về việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc: Với quy định khoản điều 62 Luật Trọng tài thương mại 2010, việc đăng ký hay không đăng ký phán Trọng tài vụ việc không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp lý phán Trọng tài Thế nhưng, theo quy định điều 66 Luật Trọng tài thương mại 2010, bên phải thi hành phán Trọng tài không tự GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 50 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ tƣ pháp hoạt động trọng thƣơng mại nguyện thi hành bên thi hành có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành phán với điều phán Trọng tài phải đăng ký theo quy định Đặc trường hợp, bên không đăng ký phán Trọng tài theo quy định bên khơng có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án thi hành phán Trọng tài, giá trị pháp lý phán Trọng tài có cịn bảo đảm thi hành hay không? Theo người viết, việc đăng ký phán Trọng tài vụ việc cần thiết để bảo đảm việc hành giá trị pháp lý phán Trọng tài, xem việc đăng ký phán Trọng tài để Cơ quan thi hành án tiến hành hỗ trợ bên hành phán Trọng tài Ngồi ra, Luật Trọng tài thương mại cần quy định rõ bên quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án thi hành phán Trọng tài Bên cạnh đó, cần xác định lại Tịa án có thẩm quyền đăng ký phán trọng tài bên có thỏa thuận lựa chon Tòa án hỗ trợ cho hoạt động Trọng tài 3.2.2.4 Về thời hạn yêu cầu hủy phán Trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010, cần quy định thời gian dài 30 ngày cho thời hạn yêu cầu hủy phán Trọng tài Do bên phải tự thu thập chứng để chứng minh cho yêu càu hủy phán Trọng tài hợp lý, cần quy định thời gian hợp lý 3.2.2.5 Tăng cƣờng hỗ trợ Cơ quan thi hành án: Tăng cường hỗ trợ Cơ quan thi hành án việc thực thi định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng Trọng tài thông qua việc quy định rõ chế hỗ trợ Thi hành đầy đủ, kịp thời hiệu định Trọng tài số giải pháp nâng cao độ tin cậy tính hấp dẫn Trọng tài bên tranh chấp Việc hỗ trợ có hiệu Cơ quan thi hành án thiếu, để bảo đảm hiệu lực định Trọng tài 3.3 Kết luận chƣơng Với giải pháp hoàn thiện chế hỗ trợ Cơ qua tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại đề suất nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống Trọng tài có chất lượng, đáng tin cậy cho hoạt động giải tranh chấp Việt Nam Việc khuyến khích giải tranh chấp Trọng tài thương mại giảm tải cơng việc Tịa án, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, độ tin cậy Trọng tài giúp Trọng tài phát huy ưu điểm phương thức giải tranh chấp GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 51 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Kết luận vấn đề KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Trong trình nghiên cứu “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại” thấy rõ vai trò hỗ trợ quan trọng Cơ quan tư pháp đối trình giải tranh chấp Trọng tài, từ việc xét thỏa thuận Trọng tài, thành lập Hội đồng Trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, triệu tập nhân chứng, thu thập chứng cư, đến hủy phán Trọng tài thi hành phán Trọng tài Phân tích quy định pháp luật vấn đề hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại ta hiểu thêm chế, cách thức hỗ trợ Cơ quan tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Trọng tài Cơ quan tư pháp hai hệ thống độc lập nhau, song song tồn lại có mối quan hệ hỗ trợ lẫn Quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 chế hỗ trợ Tòa án, Cơ quan thi hành án khắc phục thiếu sót PLTTTM 2003, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; đồng thời phù hợp với chuẩn mực Quốc tế, tạo tin tưởng cho chủ thể lựa chọn Trọng tài phương thức giải tranh chấp Song, số quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 chưa rõ ràng chưa đầy đủ Từ phân tích mà người viết trình trình thực đề tài, người viết đưa kiến nghị thân quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc hỗ trợ tư pháp Trọng tài thương mại sau: Quy định rõ xác định Tịa án có thẩm quyền hỗ trợ hoạt động trọng tài thương mại trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án khơng phải Tịa án nhân dân cấp tỉnh; Quy định rõ Tịa án có thẩm quyền đăng ký phán Trọng tài; Quy định rõ việc bắt buộc đăng ký phán Trọng tài vụ việc; Quy định trình tự, thủ tục thi hành định áp biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng Trọng tài; Quy định thời hạn yêu cầu Cơ quan thi hành án thi hành phán Trọng tài; Tăng thời hạn yêu cầu hủy định Trọng tài; Quy định rõ quyền nghĩa vụ Tòa án, Cơ quan thi hành án phải hỗ trợ Trọng tài trrong suốt trình giải tranh chấp Bên cạnh kiến nghị quy định pháp luật, người viết đề xuất số giải pháp chung nhằm đưa phương thức giả tranh chấp Trọng tài ngày phổ biến hơn, là: Các trung tâm Trọng tài cần có biện pháp tuyên truyền, phổ biến cho doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức hiểu rõ hơn, gần gũi thấy ưu điểm phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại; GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 52 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Kết luận vấn đề Nhà nước cần quan tâm sở vât chất Trung tâm Trọng tài, ơc trợ kinh phí xây dựng hệ thống Trung tâm Trọng tài Với đề xuất trên, người viết thiết nghĩ giúp phần đưa quy định pháp luật Trọng tài ngày phù hợp với thực tiễn Phương thức Trọng tài thương mại doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức ưu tiên lựa chọn việc giải tranh chấp GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 53 SVTH: Nguyễn Thanh Tú Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng dân 2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Bộ luật hàng hải 2004 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 06 tháng 10 năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 28 tháng 12 năm 1993 ngày 28 tháng 10 năm 1995 Luật đầu tư 2005 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có liệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Luật doanh nghiệp 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Luật thương mại 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005, có liệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật chứng khoán 2006 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006, có liệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 Luật hàng không dân dụng Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 Luật thi hành án dân 2008 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009 10 Luật Trọng tài thương mại 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2011 11 Luật Trọng tài mẫu quốc tế UNCITRAL thông qua tháng 12/1966 khóa họp thứ XXI Đại hội đồng liên hiệp quốc 12 Pháp lệnh Trọng tài kinh tế Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 10/01/1990, có hiệu lực ngày 12/01/1990 13 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI thơng qua ngày 25 tháng năm 2003, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2003 Danh mục tài liệu tham khảo 14 Pháp lệnh thi hành án dân 2004 có hiệu lực thi hành ngày 14 tháng năm 2004 15 Nghị định 116/CP Chính phủ ban hành ngày tháng năm 1994 tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế 16 Nghị định 20-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14 tháng năm 1960 tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế nhà nước 17 Nghị 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành ngày 31 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 18 Quyết định 204-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 28 tháng năm 1993 tổ chức trung tâm Trọng tài kinh tế 19 Luật Trọng tài mẫu quốc tế UNCITRAL thơng qua tháng 12/1966 khóa họp thứ XXI Đại hội đồng liên hiệp quốc B Sách, báo, tạp chí Dương Kim Thế Nguyên: Giáo trình Luật thương mại 3, Khoa luật, Trường đại học Cần Thơ, 6/2008, tr 18 – 37 Dương Thanh Mai, Mối quan hệ Tòa án Trọng tài việc bảo đảm hiệu giải tranh chấp Trọng tài, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12/1997, tr 12 Dương Văn Hậu, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật Đoàn Năng, Một số ý kiến thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật Trọng tài kinh tế nước ta nay, Tạp chí Luật học, số 1, 1998, tr 18 Đỗ Văn Đại, Làm để Trọng tài Việt Nam chỗ dựa doanh nghiệp?, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, 2008, tr 33 – 44 Lê Hoàng Oanh, Khái niệm Trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, 2004, tr Bạch Thị Lệ Thoa, Giải tranh chấp Trọng tài chế hỗ trợ Tòa án, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 14, 2009, tr 23 – 35 Nguyễn Hồng Tuyến, Những điểm Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4, 2003 Nguyễn Thái Phúc, Một số ý kiến Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2003 10 Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận cho thi hành định Trọng tài thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2005, tr.19 11 Trần Hữu Huỳnh, Pháp lệnh Trọng tài thương mại – thử thách phía trước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, 2003 12 Vũ Ánh Dương, Dự án luật Trọng tài thương mại tiếp cận chuẩn mực quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, 2009, tr 31 Danh mục tài liệu tham khảo 13 Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn Hóa – Thơng Tin, 1998 C Trang thơng tin điện tử Vũ Tiến Lộc, Dự thảo Luật Trọng tài, ngày 28/11/2009, trang tin Ý kiến nhân dân dự thảo Luật, Pháp lệnh: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/duthao-luat-trong-tai, [truy cập ngày 5-1-2011] Vũ Ánh Dương, Dự án Luật Trọng tài thương mại tiếp cận chuẩn mực quốc tế, trang tin Tạp chí nghiên cứu lập pháp: http://www.nclp.org.vn/banveduanluat/du-an-luat-trong-tai-thuong-mai-va-su-tiepcan-cac-chuan-muc-quoc-te, [truy cập ngày 5-1-2011] Ngô Văn Hiệp, Giải tranh chấp Trọng tài, trang tin Tạp chí Phong cách doanh nhân: http://phongcachdoanhnhanonline.com/vn/?IDcat=58&IDItems=792, [truy cập ngày 5-1-2011] Báo cáo tác động dự kiến Luật Trọng tài, trang tin Diễn đàn doanh nhân Việt Nam: http://vibonline.com.vn/Uploads/RIA_law%20on%20arbitration_4%20draft.doc, [truy cập ngày 21 – – 2011] Bình luận Pháp lệnh Trọng tài - Bàn chế định Thỏa thuận Trọng tài, trang tin Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/viVN/home/baivietlienquan/2009/02/266.aspx, [truy cập ngày 28 – 02 – 2011] Bình luận Pháp lệnh Trọng tài Thương mại kiến nghị sửa đổi - Bàn khái niệm thương mại phạm vi giải tranh chấp Trọng tài, trang tin Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/viN/Home/baivietlienquan/2009/02/264.aspx,[truy cập ngày 27- 2-2011] Dự thảo Nghị định quy định hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Trọng tài thương mại ngày 19 tháng 10 năm 2010, trang Thông tin lấy ý kiến dự thảo văn bane quy phạm pháp luật: http://vbqppl.moj.gov.vn/dtvbpl/Lists/Danh%20sch%20d%20tho/Attachments/94/D u%20thao%20To%20trinh%20LTTTM%2021102010.doc, [truy cập ngày 27-22011] Giới thiệu VIAC, trang tin điện tử Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/gioithieu/2007/02/138.aspx, [truy cập ngày 51-2011] Lê Kim Nguyệt, Dự thảo luật Trọng tài thương mại tiếp cận chuẩn mực Quốc tế trang tin Dự thảo luật online: http://duthaoonline.quochoi.vn/large_plone_folder_200907167193340582/folder_2 00909082545041674/file_200909129201655530/at_download/file, [truy cập ngày 28-2-2011] Danh mục tài liệu tham khảo 10 Ngô Văn Hiệp, Giải tranh chấp Trọng tài, trang tin Tạp chí Phong cách doanh nhân: http://phongcachdoanhnhanonline.com/vn/?IDcat=58&IDItems=792, [truy cập ngày 5-1-2011] 11 Phạm Duy Nghĩa, Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng Trọng tài, trang tin Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử: http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/bien-phap-khan-cap-tam-thoi-trong-totung-trong-tai, [truy cập ngày 10 – 02 – 2011] 12 Phan Hồng Anh, Tại doanh nghiệp không “mặn mà” với giải tranh chấp hợp đồng thương mại Trọng tài, trang tin Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: http://vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2514, [truy cập ngày 21- 3-2011] 13 Số tranh chấp VIAC 17 năm từ năm từ năm 1993 – 2010 so với số Trung tâm trọng tài nước, trang tin Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thongke/2011/01/356.aspx, [truy cập ngày 283-2011] 14 Số tranh chấp VIAC 17 năm từ năm từ năm 1993 – 2010, trang tin Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/viVN/Home/thongke/2011/01/357.aspx, [truy cập ngày 28-3-2011] 15 Vũ Tiến Lộc, Dự thảo Luật Trọng tài ngày 28/11/2009, trang tin Ý kiến nhân dân dự thảo Luật, Pháp lệnh: http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/duthao-luat-trong-tai, [truy cập ngày 5-1-2010] Phụ lục PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ VỤ TRANH CHẤP ĐƢỢC GIẢI QUYẾT TẠI VIAC TỪ NĂM 1993 - 201051 Số vụ kiện 1993 1994 13 1995 17 1996 25 1997 24 1998 18 1999 20 2000 23 2001 17 Số vụ kiện 2002 19 2003 16 2004 32 2005 27 2006 36 2007 30 2008 58 2009 2010 48 63 Số liệu cập nhật vào 15:48, 5/1/2011 51 Số tranh chấp VIAC 17 năm từ năm từ năm 1993 – 2010, trang tin Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thongke/2011/01/357.aspx, [truy cập ngày 28-3-2011] Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SO SÁNH SỐ VỤ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA VIAC VỚI CÁC TRUNG TÂM TRỌNG TÀI KHÁC52 Thống kê từ 1993 đến 2000 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 23 20 18 24 25 17 13 VIAC 298 257 240 218 197 184 150 139 HKIAC 510* 453* 387* 320* 226* 180* 187* 207* AAA 543* 609* 645* 723 778 902 829 486 CIETAC 541* 529* 466* 452* 433* 427* 384* 352* ICC 10 12 14 13 JCAA 40* 40* 59* 51 36 18 33 28 KCAB 19 10 7 KLRCA 81 56 70 52 37 49 39 29 LCIA 41* N/A N/A 43 25 37 22 15 SIAC 73 104 92 82 75 70 74 78 SCC 88* 60* 49* 41* 57* 40* 54* 52* BCICAC 100 100 100 100 100 100 100 100 AFEC Thống kê từ 2001 đến 2009 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 48 58 30 36 27 32 16 19 17 VIAC 602 448 394 281 280 287** 320 307 HKIAC 836* 703* 621* 586* 580* 614* 646* 672* 649* AAA 979 850 709 684 731 CIETAC 1482 1,230 1,118 981 817* 663* 599* 593* 521* 561* 580* 593* 566* ICC N/A 12 15 11 11 21 14 17 JCAA 78* 47* 59* 47* 53* 46* 38* 47* 65* KCAB N/A 47 40 37 30 19 18 24 KLRCA 232* 213* 137* 133* 118 87 104 88 71 LCIA 114* 71* 70* 65* 45* 48* 35* 38* 44* SIAC 215 176 84 141 56 50 82 55 74 SCC N/A N/A 82* 76* 77* 84* 76* 71* 88* BCICAC N/A 51 40 N/A 55 50 45 33 100 AFEC AAA CIETAC American Arbitration Association China International Economic and Trade Arbitration Commission ICC JCAA International Chamber of Commerce Japan Commercial Arbitration Association 52 Số tranh chấp VIAC 17 năm từ năm từ năm 1993 – 2010 so với số Trung tâm trọng tài nước, trang tin Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: http://www.viac.org.vn/viVN/Home/thongke/2011/01/356.aspx, [truy cập ngày 28-3-2011] Phụ lục HKIAC KCAB KLRCA LCIA SIAC SCC BCICAC Hongkong International Arbitration Centre The Korean Commercial Arbitration Board Kuala Lumpur Regional Centre for Arbitration London Court of International Arbitration Singapore International Arbitration Centre Arbitration Institute of the Stockholm Chamber of Commerce British Columbia International Commercial Arbitration Centre International Arbitral Centre of the Austrian Federal Economic Chamber Số liệu cập nhật vào 15:48, 5/1/201 AFEC ... pháp lý hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại Chƣơng CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2.1 Cơ quan tƣ pháp có thẩm quyền hỗ trợ tƣ pháp hoạt động. .. chấp Trọng tài hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Chương 2: Cơ sở pháp lý việc hỗ trợ tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hỗ trợ. .. chấp Trọng tài thƣơng mại hỗ trợ tƣ pháp hoạt động Trọng tài thƣơng mại Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI VÀ HỖ TRỢ TƢ PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI