Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT SỰ BIỂU HIỆN HỆ PROTEIN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG KĨ THUẬT ĐIỆN DI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS TRẦN NHÂN DŨNG NHÂM THỊ THU THỦY MSSV: 3064419 LỚP: CNSH TIÊN TIẾN K32 Cần Thơ, tháng 11/2010 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Trần Nhân Dũng Nhâm Thị Thu Thủy DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng 11 năm 2010 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS TRƯƠNG TRỌNG NGƠN LỜI CẢM TẠ Luận văn tốt nghiệp khơng phải cơng trình q lớn lao đánh dấu kết trình học tập suốt mười sáu năm Để hoàn thành tốt luận văn em nhận giúp đỡ từ nhiều người Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: TS Trần Nhân Dũng tận tình dạy bảo, hướng dẫn, thăm hỏi động viên Th.S Trần Thị Xuân Mai giúp đỡ, hỗ trợ bảo CN Nguyễn Thị Xuân Dung theo sát, chia sẻ kinh nghiệm quý báu suốt thời gian làm luận văn CN Nguyễn Vũ Linh hỗ trợ q trình hồn thành luận văn Ban giám đốc Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học thầy cô Viện quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Các bạn lớp Công Nghệ Sinh Học Tiên Tiến K32 giúp đỡ, chia sẻ học tập sống Con xin dành lời tri ân sâu sắc đến ông bà, cha mẹ nuôi nấng, dạy bảo nên người Ơng bà, cha mẹ ln chỗ dựa vững TÓM LƯỢC Nhằm thiết lập quy trình trích ly protein từ hạt lúa nghiên cứu biểu hệ protein số giống lúa thơm ĐBSCL, thí nghiệm tiến hành giống lúa thơm giống lúa khơng thơm theo bước: khảo sát quy trình trích ly, điện di SDS điện di hai chiều Kết quy trình trích ly protein từ hạt sử dụng dung dịch trích ly bao gồm 125mmol/l Tris HCl, pH 6,8 có chứa 4mol/l urea; 4% SDS 5% 2-Mercaptoethanol kết hợp với phương pháp thẩm tích đối chứng nước cho lượng protein cao tinh Qua phổ điện di hai chiều, xác định protein tương quan với mùi thơm thành phần globulin có điểm đẳng điện nằm khoảng 6,4 – 7,0, trọng lượng phân tử tìm thấy gel điện di hai chiều 11,5kDa, 30,7kDa, 33,9kDa, 34,0kDa 66,8kDa Từ khóa: điện di hai chiều, globulin, hệ protein, lúa thơm, mùi thơm lúa, SDSPAGE i MỤC LỤC KÍ TÊN HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ TĨM LƯỢC i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CÁC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU I SƠ LƯỢC VỀ CÁC GIỐNG LÚA THƠM HIỆN NAY Các giống lúa thơm giới 2 Các giống lúa thơm nước Protein dự trữ hạt lúa 3.1 Protein dự trữ hạt 3.2 Các thành phần vị trí protein hạt lúa 4 Mùi thơm lúa Những yếu tố ảnh hưởng đến mùi thơm lúa 6 Những nghiên cứu lúa thơm giới Việt Nam 6.1 Những nghiên cứu lúa thơm giới 6.2 Những nghiên cứu lúa thơm Việt Nam 10 II KĨ THUẬT ĐIỆN HAI CHIỀU TRONG PHÂN TÍCH PROTEIN 11 Điện di chiều (SDS-PAGE) 11 Điện di dựa vào điểm đẳng điện 13 Điện di hai chiều 14 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 I ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 Địa điểm nghiên cứu 15 ii Thời gian nghiên cứu 15 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Dụng cụ hóa chất 15 1.1 Dụng cụ 15 1.2 Hóa chất 15 Nguyên liệu 16 III PHƯƠNG PHÁP 17 Quy trình thí nghiệm 17 Tiến hành thí nghiệm 17 2.1 Thí nghiệm 1: Ly trích protein 17 2.2 Thí nghiệm 2: SDS-PAGE 18 2.3 Thí nghiệm 3: Điện di hai chiều (2-DE) 19 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 Ly trích protein 21 SDS-PAGE 23 Điện di hai chiều 25 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 I KẾT LUẬN 32 II ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình gel điện di hai chiều Phụ lục 2: Xác định hàm lượng protein phương pháp Bradford Nguyên tắc Tiến hành thí nghiệm Phụ lục 3: Điện di SDS Nguyên tắc Tiến hành iii Phụ lục 4: Điện di chiều thứ (Isoelectric focusing) Phụ lục 5: Điện di chiều thứ hai SDS – PAGE cho 2-D Chuẩn bị gel Cân IPG Strip Loading gel Tiến hành điện di Nhuộm gel Biosafe Coomsie Blue Rửa gel Đọc kết Phụ lục 6: Phương pháp tính trọng lượng phân tử gel SDS Phụ lục 7: Ma trận nhị phân thông qua 2-DE Phụ lục 8: So sánh độ khác biệt giống lúa thơm điện di hai chiều iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên Bảng Trang Tổ hợp lai tạo đặc điểm số giống lúa sử dụng 16 Kết ly trích protein phương pháp khảo sát 21 Tóm tắt protein khác biệt giống lúa thơm 33 v DANH SÁCH HÌNH Hình Tên Hình Trang Ngun lí điện di SDS 13 Nguyên lí điện di hai chiều 14 Sơ đồ bố trí bước tiến hành thí nghiệm 17 Quy trình trích ly protein từ hạt lúa 17 Phổ điện di SDS phương pháp ly trích khảo sát 22 Phổ điện di SDS giống lúa 23 So sánh đối chứng âm lúa thơm 25 So sánh giống lúa MTL513 đối chứng âm 26 So sánh giống lúa MTL495 đối chứng âm 27 10 So sánh giống lúa MTL578 đối chứng âm 28 11 So sánh giống lúa MTL579 đối chứng âm 29 12 So sánh giống lúa MTL549 đối chứng âm 30 13 Giản đồ tương quan giống lúa thơm thông qua 2DE 31 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT KDM Khao Dawk Mali kDa Kilo Dalton PMSF Phenyl Methyl Sulfonyl Fluoride fgr Fragrance RNA Ribonucleic Acid DNA Deoxyribonucleic Acid cM Centi Morgan ESP External Sense Primer INSP Internal Non-fragrant Sense Primer IFAP Internal Fragrant Anti-sense Primer EAP External Anti-sense Primer SSR Simple Sequence Repeat ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long PCR Polymerase Chain Reaction 2DE 2-Dimensional Electrophoresis SDS-PAGE Sodium Dodecyl Sulphate – Polyacrylamide Gel Electrophoresis SDS Sodium Dodecyl Sulphate IEF Isoelectric focusing IPG Immobilized pH Gradient DD Dung dịch vii Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Widjaja, R., J.D Craske, and M Wootton (1996) Comparative studies on volatile components of non-fragrant and fragrant rices J Sci Food Agric 70, 151–161 Yajima, I., T Yanai, M Nakamura, H Sakakibara, and T Habu 1978 Volatile flavor components of cooked rice Agric Biol Chem 42: 122-123 Yamagata, H., T Sugimoto, K Tanaka, Z Kasai 1982 Biosynthesisof storage proteins in developing rice seeds Plant Physiol 70: 1094–1100 Yoshihashi, T 2002 Quantitative analysis on 2-acetyl-1-pyrroline of an aromatic rice by stable isotope dilution method and model studies on its formation during cooking JFS 67 (2) Yoshihashi, T., N.T.T Huong, and N Kabaki 2004 Area dependency of 2-acetyl1pyrroline content in an aromatic rice variety, Khao Dawk Mali 105 JARQ 38(2): 105-109 Zhu, X.Z, Y Shimoni, H Levanony, G Segal, and G Galili 1995 Purification, characterization, and intracellular localization of glycosylated protein disulfide isomerase from wheat grains Plant Physiol 108 (1): 327-335 Trang web http://vneconomy.vn/20090511112747952P0C19/lua-thom-ma-van-thua.htm (ngày 25/4/2010) www.molecularstation.com/images/protein-gel-electrophoresis.jpg 25/4/2010) (ngày http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php?cateid=4&id=85 26/4/2010) (ngày www.molecularstation.com/images/protein-gel-electrophoresis.jpg (ngày 25/4/2010) Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học Viện NC & PT Công Nghệ Sinh Học 40 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH GEL ĐIỆN DI HAI CHIỀU TN1 IR50404 MTL513 MTL495 MTL578 MTL549 Hình 14: Hình gel điện di hai chiều giống lúa MTL579 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BRADFORD Nguyên tắc Phương pháp Bradford dựa liên kết chất nhuộm Coomassie Brilliant Blue G250 protein Trong mơi trường mang tính acid dung dịch, chưa gắn với protein thuốc nhuộm dạng màu đỏ có bước sóng hấp thụ cực đại 465 nm kết hợp với protein thuốc nhuộm chuyển sang dạng màu xanh dương hấp thụ cực đại bước sóng 595 nm Vì lượng protein biết cách xác định lượng thuốc nhuộm dạng tích điện âm màu xanh dương đo độ hấp thụ dung dịch bước sóng 595 nm Tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị thuốc thử Bradford Hòa tan 100mg Coomassie Brilliant Blue G250 50 ml ethanol 95% Sau cho thêm 100 ml acid phosphoric 85% khuấy Bổ sung thêm nước cất 1L Sau lọc giấy lọc Whatman No.1 trữ chai tối nhiệt độ phịng Có thể giữ để sử dụng tuần thời gian chất màu bị tủa nên sử dụng cần phải lọc lại Dung dịch protein chuẩn nồng độ 3mg/ml - Cân 3mg BSA, hòa tan ml nước cất, bảo quản -20 0C - Xây dựng đường chuẩn BSA - Chuẩn bị dãy protein BSA chuẩn với nồng độ tăng dần từ 0, 30, 60, 120, 180, 240, 300 g/ml Thí nghiệm lặp lại lần Chuẩn bị ống nghiệm thêm vào chất theo Bảng sau: Bảng 4: Dựng đường chuẩn BSA Ống [BSA](µg/ml) 30 60 120 180 240 300 VBSA (µl) 10 Vdd đệm (µl) 100 99 98 96 94 92 90 V thuốc thử Bradford (ml) 2 2 2 Lắc ống máy vortex, tránh để có bọt Sau 10 phút tiến hành đo OD Chuẩn máy đo quang phổ với dung dịch chứa dung dịch đệm (ống 1) bước sóng 595nm Chỉnh giá trị 0, Tiến hành đo ống lại Mẫu protein tiến hành đo đồng thời với việc dựng đường chuẩn, mẫu pha loãng mức: khơng pha lỗng, pha lỗng 2, 5, 10 lần (đo lặp lại lần) Cũng lấy 100µl cho vào 2ml dung dịch thuốc thử Bradford Ghi nhận kết quả, lấy giá trị trung bình Từ phương trình đường chuẩn ta suy hàm lượng protein mẫu PHỤ LỤC ĐIỆN DI SDS Nguyên tắc Kỹ thuật điện di dựa nguyên tắc điện trường phân tử tích điện âm di chuyển cực dương điện trường ngược lại Tốc độ di chuyển phân tử tùy thuộc vào kích thước, Hình dạng, điện tích, lực điện trường Tiến hành Chuẩn bị hoá chất Dung dịch Acrylamide 30% Dung dịch đệm - 1,5 M Tris-HCl, pH=8,8 - 1.0 M Tris-HCl, pH=6,8 Amonium persulphat (APS) 10% SDS 10% (Sodium dodecyl sulfat) Dung dịch Tetramethyl-ethylenediamine (TEMED) lít dung dịch chạy điện di có chứa: - 3g Tris - 14,4g Glycerin - 1g SDS 100ml dung dịch nhuộm gel: - 0,1 g Coomassie R-250 - 50 ml methanol - 40 ml nước cất - 10 ml acid acetic 100% lít dung dịch rửa gel: - 100 ml methanol - 70 ml acid acetic 100% - 830 ml nước cất Các bước chạy điện di Chuẩn bị mẫu - Mẫu có nồng độ protein 1mg/ml, pha theo tỷ lệ 1:1 Cho vào ống eppendorf 20µl mẫu protein 20 µl dung dịch đệm pha mẫu (Glycine sample buffer) - Lắc đun cách thủy 950C, phút Để nguội Chuẩn bị hộp điện di Khuôn kính để đổ gel, lược cài hộp điện di phải rửa lau khô cồn Sau ráp thành khn để chuẩn bị đổ gel Chuẩn bị gel phân tích polyarcrylamide 10 % Chuẩn bị gel có tổng thể tích: 10ml/ gel - Nước cất: 4,0 ml (4000 µl) - Dung dịch Acrylamide 30%: 3,3 ml (3300 µl) - 1,5M Tris-HCl (pH=8,8): 2,5 ml (2500 µl) - SDS 10%: 0,1 ml (100 µl) - APS: 0,1 ml (100 µl) - TEMED: 0,004ml (4µl) Dung dịch trộn lẫn máy khuấy từ Sau cho µl TEMED vào dung dịch, khuấy nhanh chóng dùng pipette 1000 µl cho vào khung kính đổ gel Gel bơm đến vạch cách lượt 0,5 cm Chú ý không bơm nhanh tạo bọt gel Cẩn thận bơm tiếp lớp nước cất lên bề mặt gel để tạo cho bề mặt gel phẳng Gel đông lại sau 20-30 phút Đổ gel tập trung Gel tập trung có thành phần sau: - Nước cất: 2,7 ml (2700µl) - Acrylamide 30%: 0,67 ml (670µl) - 1,0M Tris-HCl pH 6,8: 0,5 ml (500µl) - SDS 10%: 0,04 ml (40µl) - APS 10%: 0,04 ml (40µl) - TEMED: 0,004ml (4µl) Khuấy dung dịch máy khuấy từ Trước đổ gel tập trung phải đổ bỏ phần nước phía gel phân tích cách nghiên dùng giấy thấm Tương tự gel phân tích, sau cho 4µl TEMED vào, dung dịch phải đưa nhanh vào khung đổ gel Dùng giấy thấm để loại bề mặt gel phân tích Cho gel tập trung vào, đưa lược vào lớp gel Chú ý, lược đưa vào cẩn thận để tránh tạo lớp bọt phía chân lược Gel tập trung đông tụ lại khoảng sau 20 phút Đánh dấu lại vị trí lỗ giếng Đưa mẫu vào giếng - Sau gel tập trung đông, lắp khung đổ gel vào khung chạy điện di - Đổ đầy dung dịch chạy điện di vào phía bên bên chạy điện di - Cẩn thận lấy lược cho mẫu vào giếng - Đưa 10 µl mẫu vào lỗ giếng Chú ý không để mẫu tràn qua giếng bên cạnh - Ghi chép lại vị trí mẫu đưa vào giếng Chạy điện di Sau hoàn tất việc đưa mẫu vào, đậy nắp hộp điện di lại cho dòng điện qua Dịng điện chạy điện di 25mA/40V Thơng thường, thời gian để chạy điện di vào khoảng 2-3 Ta quan sát q trình dịch chuyển protein nhờ vào dãy băng màu xanh Bromophenol Blue R-250, Nhuộm gel Gel lấy khỏi hộp gel cẩn thận cho vào dung dịch nhuộm pha Để làm nhanh trình nhuộm màu, hệ thống đặt máy lắc Thông thường, thời gian nhuộm vòng 1giờ Tẩy màu Tẩy gel dung dịch tẩy Ngâm gel dung dịch tẩy đặt máy lắc từ 2-3 Kết thúc trình tẩy gel nhận thấy gel lớp màu băng protein rõ gel Ngoài gel tấy lớp màu cách cho gel vào nước cất đun lị vi sóng thời gian 15 phút Sấy gel Để giữ gel lâu, người ta sấy gel Gel sấy thiết bị sấy hút chân không nhiệt độ 550C, thời gian khoảng 10, Đọc kết Scan phổ diện điện di phần mềm Quantity One PHỤ LỤC ĐIỆN DI CHIỀU THỨ NHẤT IEF (ISOELECTRIC FOCUSING) Đưa điện di IEF (IPG Strip) có gradient pH từ – 10 nhiệt độ phịng Hút 125µl (≈100µg protein) mẫu protein tách chiết cho vào rãnh khay điện di cách hai đầu rãnh 1cm, tránh để bọt khí Dùng kẹp tách cẩn thận lớp nhựa plastic bao IPG từ đầu có ghi pH – 10, Hình 15: Các bước tiến hành điện di chiều thứ Nhẹ nhàng đặt IPG Strip lên dung dịch protein Dấu “+” “pH - 10” nằm phía tên trái khay Tránh khơng để mẫu dính lên bề mặt lớp nhựa IPG Strip mẫu khơng hấp thụ lên gel Chắc chắn khơng có bọt khí nằm Strip Nếu có, cẩn thận dùng kẹp nhấc Strip lên xuống - lần cho bọt khí khỏi Strip Phủ lên IPG Strip dầu khoáng nhằm ngăn chặn bay trình điện di Thêm dầu khống chầm chậm cách di chuyển pipet dọc theo chiều dài Strip Chú ý: Hyrat hóa IPG Strip bước quan trọng trình chạy điện di 2D Nếu mẫu phân bố không theo Strip, cẩn thận giữ đầu Strip kẹp, nhẹ nhàng đặt đầu lại dọc theo khe khay Chương trình PROTEAN IEF sử dụng thích hợp tất chiều dài IPG Strip, sử dụng nhiệt độ mặc định 20 0C , với cường độ tối đa 50µA/Strip - Chọn New Method hình cách nhấn phím màu xanh - Ở hình kế tiếp, nhấn vào Name Đặt tên phím ký tự - Ở hình Rehydration, nhấn vào phím để chuyển sang hình có chữ Yes - Dịng Focus Temp nhiệt độ mặc định 200C - Nhấn phím Next để chuyển sang hình - Ở hình kế tiếp, chọn Rehydration Step Passive - Ở dòng Enter Temp nhiệt độ mặc định 200C khơng cần thay đổi - Nhấn phím Next để chuyển sang hình - Dịng Enter Time mặc định 12 không cần thay đổi - Ở dòng The Insert pause after Rehydration, chọn No - Nhấn phím Next để chuyển sang hình - Nhập vào tham số cách nhấn phím Cài đặt chương trình chạy 200C sau: Bảng 5: Giá trị dòng điện thời gian Hiệu điện Thời gian (V) (phút) 250 20 Linear 4000 Linear 4000 8000 Rapid 1000 8000 Rapid Bước Volt-Hours Voltage Stope Nhấn nút Start để bắt đầu Điện cuối cho dãy pH khơng đạt tới, tổng volt hours ghi đủ mẫu tập trung với điện thấp cỡ 3000V Sau điện di xong, lấy Strip loại bỏ dầu khống trên, sau đặt Strip vào khay mặt gel quay lên (giữ nguyên vị trí mẫu) Nếu chưa điện di SDS-PAGE, Strip nên bao phủ plastic giữ -70 0C PHỤ LỤC ĐIỆN DI CHIỀU THỨ HAI SDS-PAGE CHO 2D Chuẩn bị gel Đổ gel phân tích 10% acrylamide để chạy điện di SDS-PAGE cho điện di hai chiều khơng cần gel tập trung Cân IPG Strip Đặt miếng giấy lọc lên mặt phẳng khô sạch, làm ẩm 1miếng giấy lọc nước cất lần, đặt IPF Strip lên miếng giấy lọc khơ (bề có lớp nhựa úp xuống dưới) úp miếng giấy lọc khơ lên, q trình nhằm loại bỏ dầu khống cịn dư Cân IPG Strip dung dịch I II Loading gel Làm tan agarose microwave khoảng 25-30 giây chuẩn bị load gel Đặt Strip lên mặt phiến kính điện di lớn bề mặt Strip hướng lên (hay phía phiến kính nhỏ) Dùng pipet cho lên gel Đưa Strip vào bên phần lược IPG sát với bề mặt gel (bước làm trước cho) Để thẳng đứng cho agarose đông Đặt vào hộp điện di đứng Tiến hành điện di Cho dung dịch đệm điện di 1x Tris/glycine/SDS bắt đầu điện di Sự di chuyển Bromophenol Blue, diện gel agarose, dùng để thị trình điện di Điều kiện điện di: 100V, thời gian chạy khoảng 90 phút Nhuộm gel BioSafe Coomassie Blue Cho nước cất tinh khiết vào khay nhuộm (150 – 200ml cho gel riêng biệt) Mở gel điện di cho vào khay nước Rửa nước lần, lần phút Đổ vừa đủ thuốc nhuộc BioSafe Coomassie Blue ngập gel Lắc khoảng giờ, gel nhuộm qua đêm cần Rửa gel Bỏ dung dịch nhuộm rửa gel dung dịch tẩy (acide acetic:metanol:nước) lần Ngồi gel tấy lớp màu cách cho gel vào nước cất đun lị vi sóng thời gian 15 phút Đọc kết Scan gel (sử dụng thiết bị Scan Gel-Doc Bio-Rad) dùng phần mềm PDQuest để phân tích kết PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ TRÊN GEL SDS Bảng 6: Số liệu vẽ đường logM protein chuẩn Rp (cm) RB (cm) Rf M (kDa) logM 1,5 9,5 0,16 116 2,065 2,5 9,5 0,263 66,2 1,821 4,45 9,5 0,468 45 1,653 5,3 9,5 0,558 35,5 1,550 7,1 9,5 0,747 25 1,398 8,65 9,5 0,911 18,4 1,265 9,5 9,5 14,4 1,158 Trong đó: Rp: Khoảng cách từ gel phân tích đến protein chuẩn RB: Khoảng cách từ gel phân tích đến protein chuẩn cuối Rf = Rp/RB M: Trọng lượng phân tử protein chuẩn logM Hình 16: Đồ thị biểu diễn logM protein chuẩn Từ phương trình đường chuẩn y= -0,986x + 2,124 tính logM protein cần xác định PHỤ LỤC 7: MA TRẬN NHỊ PHÂN THÔNG QUA 2-DE Peak SSP 0001 SSP 0102 SSP 0301 SSP 0302 SSP 0401 SSP 0402 SSP 0403 SSP 0404 SSP 0501 SSP 0801 SSP 0903 SSP 0904 SSP 0905 SSP 0906 SSP 0907 SSP 0909 SSP 0912 SSP 0913 SSP 1001 SSP 1101 SSP 1201 SSP 1204 SSP 1606 SSP 1607 SSP 1703 SSP 1704 SSP 1804 SSP 1901 SSP 1902 SSP 2201 SSP 2501 SSP 2502 SSP 2503 SSP 2704 SSP 2801 SSP 2802 SSP 2907 SSP 2908 SSP 2910 SSP 2911 SSP 2912 SSP 3002 SSP 3003 SSP 3201 SSP 3401 SSP 3604 SSP 3607 SSP 3608 SSP 3701 SSP 3901 SSP 3903 MTL495 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 MTL513 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 MTL578 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1 MTL579 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 MTL549 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 SSP 3904 SSP 4001 SSP 4601 SSP 4901 SSP 4903 SSP 4904 SSP 4905 SSP 4906 SSP 4907 SSP 5902 SSP 6201 SSP 6203 SSP 6401 SSP 6602 SSP 6701 SSP 6704 SSP 6902 SSP 6903 SSP 6904 SSP 6906 SSP 7201 SSP 7402 SSP 7503 SSP 7504 SSP 7702 SSP 7901 SSP 8001 SSP 8301 SSP 8402 SSP 8404 SSP 8406 SSP 8408 SSP 8501 SSP 8601 SSP 9102 SSP 9201 SSP 9301 SSP 9403 SSP 9501 SSP 9503 SSP 9504 SSP 9901 SSP 9902 SSP 9903 SSP 9904 SSP 9905 SSP 9907 SSP 9908 SSP 9909 SSP 9915 SSP 9916 SSP 9917 SSP 9919 SSP 9921 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 1 1 SSP 9924 SSP 9925 SSP 9926 SSP 9927 SSP 9930 SSP 9931 SSP 9932 SSP 9933 SSP 9937 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 PHỤ LỤC 8: SO SÁNH ĐỘ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐIỆN DI HAI CHIỀU Bảng 7: So sánh độ khác biệt giống lúa thơm điện di hai chiều MTL495 MTL513 MTL549 MTL578 MTL495 1,00 MTL513 0,63 1,00 MTL549 0,68 0,59 1,00 MTL578 0,67 0,58 0,83 1,00 MTL579 0,75 0,6 0,8 0,81 MTL579 1,00 ... nghiên cứu ? ?Khảo sát hệ protein số giống lúa thơm Đồng Bằng Sông Cửu Long kĩ thuật điện di” thực Mục tiêu đề tài: (i) Khảo sát hệ protein số giống lúa thơm ĐBSCL nay, từ tuyển chọn giống lúa tốt... lập quy trình trích ly protein từ hạt lúa nghiên cứu biểu hệ protein số giống lúa thơm ĐBSCL, thí nghiệm tiến hành giống lúa thơm giống lúa không thơm theo bước: khảo sát quy trình trích ly,... lúa thơm với tổng diện tích sản xuất lúa thơm Pakistan 2,1 triệu Đối với Mỹ lúa thơm trồng khu vực giới hạn Mỹ Trong đó, giống lúa Della giống trồng nhiều so với giống lúa khác số giống lúa thơm