Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
854,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN Gluconacetobacter diazotrophicus TRONG CHẤT MANG BÃ BÙN MÍA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs.Ts.Cao Ngọc Điệp SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐINH THỊ HUYỀN MSSV:3064391 LỚP:CNSH K32 Cần Thơ, Tháng 5/2010 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (ký tên) Cao Ngọc Điệp SINH VIÊN THỰC HIỆN (ký tên) Đinh Thị Huyền DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký tên) LỜI CẢM TẠ - Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Cơng Nghệ Sinh Học, phịng Quản lý Đào tạo, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu trau dồi kiến thức năm qua Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn - PGS Ts Cao Ngọc Điệp dìu dắt, tận tâm dẫn suốt thời gian học tập q trình thực thí nghiệm viết luận văn Cho gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô anh chị Viện Nghiên cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học trao cho kiến thức thời gian học tập Cám ơn anh Võ Văn Phước Quệ , chị Nguyễn Thị Xuân Mỵ, chị Trần Thị Giang anh, chị, em phịng thí nghiệm vi sinh vật đất Viện NC & PT CNSH, bạn lớp CNSH K32 động viên chung sức thời gian học tập lúc thực thí nghiệm Con xin ghi ơn Bố Mẹ gia đình ủng hộ, động viên luôn chỗ dựa vững cho sống đường nghiệp lựa chọn Cuối lời kính chúc Bố Mẹ, Thầy Cô, anh chị sức khỏe dồi dào, chúc tất bạn lớp CNSH K32 vui vẻ, thành công! Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2010 Đinh Thị Huyền - - TÓM LƯỢC Nhằm kiểm tra hiệu bã bùn mía việc làm chất mang cho vi khuẩn ảnh hưởng PVP (Polyvinyl pyrrolidone) đến sức sống vi khuẩn để sản xuất phân vi sinh, dòng vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus, tẩm vào chất mang bã bùn mía theo dõi mật số liên tục tuần thời gian tháng (25 tuần) Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, với nồng độ đường 10% 30% khối lượng diện PVP nồng độ 0% 1% Vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus tất nghiệm thức tồn bã bùn mía với mật số khảo sát (mật số tế bào vi khuẩn ≥ 1,0.10 CFU/g chất khô) 25 tuần Kết khảo sát cho thấy nghiệm thức 1A (10%sucrose+dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP+ Bã mía bổ sung 0% PVP) có mật số vi khuẩn tương đối ổn định đạt TCVN có mật số vi khuẩn 106( có bổ sung vi khuẩn vào thời điểm tuần thứ 13) Từ Khóa: Bã bùn mía, chất mang, độ sống sót, Gluconacetobacter diazotrophicus, PVP i MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân vi sinh 2.1.1.Giới thiệu phân vi sinh 2.1.2.Tiêu chí đánh giá chất lượng phân vi sinh 2.1.3.Tầm quan trọng việc sử dụng phân vi sinh 2.1.4.Tình hình sản xuất sử dụng phân vi sinh nước giới 2.2.Bã bùn mía số chất mang khác việc sản xuất phân vi sinh 11 2.2.1.Bã bùn mía 11 2.2.2.Một số chất mang khác 12 2.3.Một số tiêu quan trọng việc khảo sát chất lượng bã bùn mía 17 2.3.1.Độ ẩm 17 2.3.2.pH 17 2.3.3.Hàm lượng nitơ 17 2.3.4.Lượng chất hữu 17 2.3.5.Lượng lân hòa tan 17 2.3.6.Kali, canxi magie 18 2.4.Quá trình cố định đạm vi sinh vật tham gia cố định đạm 19 2.4.1.Quá trình cố định đạm (quá trình cố định nitơ phân tử) 19 2.4.2.Các vi sinh vật tham gia trình cố định đạm 19 2.5 Giới thiệu PVP (polyvinyl Pyrrolidone) 21 2.6 Giới thiệu vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus 23 2.6.1 Vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus 23 2.6.2 Hình dạng kích thước 23 2.6.3 Dinh dưỡng - tăng trưởng 23 2.6.4 Phân tích gen G diazotrophicus 24 PHẦN III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Phương tiện nghiên cứu 26 3.3.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 26 3.3.2 Thiết bị hóa chất 26 3.4.Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Sản xuất phân vi sinh dạng viên 27 3.4.2 Khảo sát khả sống sót vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus 29 3.4.3.phân tích số liệu 31 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiệu phân hữu sinh học lúa số quốc gia châu Á Bảng 2.2 Thành phần lý hóa tính bã bùn mía 12 Bảng 2.3 Hàm lượng chất dinh dưỡng than bùn miền Đông Nam Bộ 13 Bảng 2.4 Thành phần lý hóa than bùn Long An 13 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng số loại phân gia súc (%) 14 Bảng 2.6 Nguồn gốc chủng vi khuẩn G diazotrophicus 25 Bảng 3.1 Bố trí nghiệm thức 29 Bảng 4.1 So sánh cặp nghiệm thức 36 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơng thức hóa học PVP 21 Hình 2.2 G.diazotrophicus 23 Hình 3.1 Bã bùn mía ép thành viên phân 27 Hình 3.2 Cách pha lỗng 30 Hình 3.3: Phương pháp đếm sống nhỏ giọt 30 Hình 4.1 Bã bùn mía trước sau xử lý thành phân vi sinh 32 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sống sót G diazotrophicus theo thời gian 33 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sống sót G diazotrophicus nồng độ đường 10% 34 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn sống sót G diazotrophicus nồng độ đường 30% 35 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn mật số trung bình G diazotrophicus 36 iv Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông nghiệp, thời gian vừa qua, để nâng cao suất thu hoạch người nông dân không ngừng sử dụng loại phân bón hóa học Sự canh tác liên tục trực tiếp làm cho đất trồng thiếu chất dinh dưỡng nghiêm trọng, đất bị chai cứng, giảm độ phì nhiêu, tính chất vật lí, hóa học sinh học đất trồng bị thay đổi Để bù đắp phần chất dinh dưỡng bị đi, hàng triệu phân hóa học bón xuống đất trồng năm Tuy nhiên người ta ước tính lượng phân bón mà hấp thụ khoảng 40-50% lượng phân bón cho trồng Như lượng phân bón cịn lại hịa vào khơng khí, thấm vào đất theo dịng nước đổ sơng, suối làm nhiễm mơi trường, điều gây lãng phí tiền của, sức lao động, làm tăng cao giá thành sản phẩm, giảm tính cạnh tranh thị trường Bên cạnh hoạt động hết cơng suất nhà máy sản xuất phân hóa học, lượng phân bón mà không hấp thụ gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường sống làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Dân số giới gia tăng đòi hỏi lượng lương thực thực phẩm sản xuất tăng, tức phải tăng suất trồng Muốn giải vấn đề này, bên cạnh việc tạo nhiều giống trồng có suất cao cịn cần phải bón loại phân hợp lý để cải tạo đất, làm cho đất không bị kiệt quệ (Chu Thị Thơm et al., 2006) Sự xuất sử dụng phân hóa học từ kỉ XX phổ biến khắp giới lợi ích thực tế vơ to lớn mà mang lại Tuy nhiên, người ta nhận nhiều khuyết điểm sản xuất sử dụng loại phân Q trình sản xuất phân hóa học địi hỏi chi phí đầu tư lớn, ngun liệu sản xuất làm kiệt quệ nguồn tài nguyên không phục hồi (dầu mỏ) Mặt khác, sử dụng phân hóa học thời gian dài làm độ phì nhiêu đất giảm, nhiễm tầng nước mặt, nhiễm độc đất (Nguyễn Phú Thọ, 2006), ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm, gây hại đến sức khỏe người (Lê Văn Tri, 2001).… ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí trái đất… Để cải tạo đất khắc phục hậu việc sản xuất sử dụng phân bón hóa học, người ta sử dụng phân hữu để thay phần tiến tới thay hồn tồn lượng phân hóa học Nhưng phân hữu truyền thống (phân xanh, Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ phân chuồng, phân rác…) khó đáp ứng nhu cầu nông nghiệp đại Sự phát triển khoa học tiên tiến điển hình phát triển ngành cơng nghệ sinh học cho đời sản phẩm mới: phân hữu vi sinh (gọi tắt phân vi sinh) Kết nghiên cứu nhiều quốc gia giới cho thấy việc sử dụng phân bón vi sinh vật cung cấp cho đất từ 30-60 kg nitơ (đạm)/ha/năm, thay đến 50% lượng lân vô cần bón làm tăng độ phì nhiêu đất Các chế phẩm có chứa vi sinh vật cịn làm tăng khả trao đổi chất cây, nâng cao sức đề kháng chống bệnh trồng, làm tăng chất lượng nông sản, tăng thu nhập cho nông dân (theo www.vneconomy.vn số ngày 29/10/2007)… Từ lợi ích thực tế nhu cầu cấp thiết việc nghiên cứu, sử dụng phân vi sinh, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng tiến hành nghiên cứu triển khai ứng dụng rộng rãi, có nhiều sản phẩm cấp phép lưu hành từ nhiều năm Tuy nhiên, để chiếm lĩnh lịng tin nơng dân thay tập quán sản xuất họ từ việc sử dụng phân hóa học sang sử dụng phân vi sinh cịn tốn khó Lời giải tốn phải kết hợp cách hoàn hảo chất lượng, giá thành tiện dụng Sử dụng chất mang dễ tìm, rẻ tiền mang tính chất tận dụng phế thải từ quy trình sản xuất sản phẩm khác hướng ý Vì ngồi việc làm giảm chi phí sản xuất, hạn chế việc nhập phân hóa học, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cịn góp phần nâng cao lợi nhuận cho nơng dân, đóng góp vào q trình sản xuất lương thực thực phẩm an tồn, làm giảm nhiễm mơi trường xây dựng mơ hình phát triển bền vững Cơng - Nơng nghiệp Bã bùn mía lựa chọn phù hợp bã bùn mía xử lý cách môi trường hữu hiệu để vi sinh vật phát triển, tạo tiền đề cho sản phẩm phân vi sinh chất lượng tốt, giá thành hạ Khơng nằm ngồi mục đích trên, đề tài “Khảo sát khả sống sót vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus chất mang bã bùn mía” thực Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Phân vi sinh 2.1.1 Giới thiệu phân vi sinh 2.1.1.1 Khái niệm Theo TCVN 6169:1996, phân bón vi sinh vật (gọi tắt phân vi sinh) sản phẩm chứa hay nhiều dòng vi sinh vật sống, tuyển chọn có mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành Thơng qua hoạt động chúng sau q trình bón vào đất tạo nên chất dinh dưỡng mà trồng sử dụng (N, P ,K, ) hay hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao xuất (hoặc) chất lượng nông sản Phân vi sinh bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nơng sản 2.1.1.2 Phân loại Phân bón vi sinh vật cố định nitơ Phân bón vi sinh vật cố định nitơ (tên thường gọi: phân đạm vi sinh) sản phẩm chứa hay nhiều dòng vi sinh vật sống, tuyển chọn với mật độ đạt theo tiêu chuẩn hành, có khả cố định nitơ từ khơng khí cung cấp hợp chất chứa nitơ cho đất trồng, tạo điều kiện nâng cao suất (hoặc) chất lượng nông sản, tăng độ màu mỡ đất Phân vi sinh vật cố định nitơ dịng vi sinh vật khơng gây ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản Vi sinh vật cố định nitơ vi sinh vật sống cộng sinh hay hội sinh với trồng, vi sinh vật sống tự đất, nước, khơng khí, có khả tạo khuẩn lạc đặc trưng môi trường nuôi cấy không chứa hợp chất nitơ (môi trường NfM, YMA, Ashby…) Các vi khuẩn cố định Nitơ: vi khuẩn có định nitơ khơng thuộc họ đậu thuộc giống Achromobacter, Acetobacter, Alcaliganes, Arthrobacter, Azomonas, Bacillus, Beijesinekia, Clostridium, Camplylobacter, corynebacterium, Decxia, Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ dung dịch có phân bố đồng đều, để lắng phân tử nặng khoảng 15 phút, gạn dung dịch huyền phù ban đầu + Dùng pipet vô trùng lấy ml dịch huyền phù ban đầu (a b) cho vào ống nghiệm chứa ml dịch pha loãng chuẩn bị sẵn nhiệt độ phịng, tránh chạm pipet vào dịch pha lỗng Trộn kỹ cách hút - thả khoảng 10 lần với pipet khác có nút bơng đầu hút vơ trùng, để có dịch pha lỗng mẫu có nồng độ 10-2 Quá trình lặp lại liên tục để có dịch mẫu có nồng độ pha lỗng theo quy định TCVN phân vi sinh vật chất mang không trùng (sử dụng nồng độ pha loãng 10-5 trở lên) 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1g mẫu 9ml H2 O 9ml H2 O 9ml H2 O 9ml H2O 9ml H2 O 100ml H2 O 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 Hình 3.2: Cách pha loãng - Cách đếm : Ở nồng độ pha loãng hút 10 microlit cho phát triển đĩa petri chứa môi trường nuôi (5 lần lặp lại vị trí đánh dấu trước mặt đĩa) Đếm số khuẩn lạc xuất vị trí đánh dấu Dựa nguyên tắc khuẩn lạc phát triển từ tế bào vi khuẩn, từ suy mật số vi khuẩn sống trong1g chất khơ sản phẩm thời gian khảo sát Hình 3.3: Phương pháp đếm sống nhỏ giọt Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 34 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ - Cách tính mật số: B= A DF W Trong đó: B: số lượng tế bào vi khuẩn/gam chất mang A: số khuẩn lạc trung bình độ pha lỗng tốt DF: Độ pha lỗng W: Trọng lượng khơ gam chất mang 3.4.2 Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu, phân tích ANOVA, tính trị số trung bình, sử dụng LSD.01 hay kiểm định Duncan để so sánh trị số trung bình có ý nghĩa mức độ 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 35 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ PHẦN IV: K ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN LSD.01=0.165 T : Thời điểm lấy mẫu Mật số vk(Log/g chất khô) 7.5 6.5 5.5 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T 11 T12 T 13 T 14 T15 T 16 T17 T 18 T 19 T20 Thời điểm Hình 4.1: Sự sống sót G diazotrophicus theo thời gian Đường biểu diễn sống sót G diazotrophicus cho thấy mật số vi khuẩn giảm rõ rệt theo thời gian từ tuần thứ (T1) tới tuần (T5) Điều giải thích lúc chủng vi khuẩn vi khuẩn phải giai đoạn làm quen với môi trường nên mật số giảm rõ rệt Đến T5, T6, T7 vi khuẩn làm quen với môi trường bắt đầu ổn định mật số Mặt khác lượng thức ăn (đường sucrose) giảm dần theo thời gian nên vi khuẩn phải cạnh tranh thức ăn để tồn lượng chất tiết chúng mơi trường bên ngồi gia tăng nên mật số vi khuẩn từ T8 đến T12 giảm nhiều (< 106 CFU/g chất mang) Tới T13 bắt đầu bổ sung vi khuẩn vào sản phẩm mật số tăng lên rõ rệt, sau lại giảm nhanh chóng lúc lượng vi khuẩn bổ sung vào nguồn dinh dưỡng lại ngày nghèo nên mật số giảm nhanh chóng tới T20 (tuần 25) cịn 5.2 Điều cho thấy vi khuẩn Gluconacetorbacter diazotrophicus vi khuẩn nội sinh bắt buộc, chúng tồn phát triển tốt điều kiện nội sinh tức thân trồng mía, khoai lang, củ cải đường (Muthukumarasamy et al., 2002) …, ngồi lượng đường cần cung cấp cịn cần thêm số chất khác mà chủ có khả đáp ứng nên sống môi trường tồn thời gian ngắn Bên cạnh đó, vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus lồi ưa Chun ngành Công nghệ Sinh học 36 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ acid Khoảng pH mà chịu từ 2,5 – 7,0 pH tối ưu 5,5 Nhưng pH bã bùn mía trung tính (pH 6,9) khơng phải điều kiện thích hợp cho vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus sinh trưởng phát triển tốt Ngoài ra, bên cạnh nguồn thức ăn cung cấp dịch vi khuẩn lúc đầu nguồn thức ăn có sẵn bã bùn mía yếu tố quan trọng Lượng đường tối ưu cho vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus phát triển tốt 10% chúng sống điều kiện mơi trường có đường đến 30% Nhưng theo Lê Quang Vinh (2008) lượng đường bã bùn mía có khoảng 0,5 – 1% Với lượng đường bã bùn mía khơng thể bổ sung thêm nguồn carbon cho vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus Ngoài cạnh tranh dinh dưỡng vi khuẩn hoang dại bã bùn mía nguyên nhân khác dẫn tới giảm mật số vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus sản phẩm Như vậy, vi khuẩn sống môi trường bên ngồi mật số giảm nhanh chóng nên cần bổ sung vi khuẩn vào thời điểm tuần thứ 13 So sánh hai khối nghiệm thức A B cho thấy, giai đoạn đầu từ tuần tới tuần mật số vi khuẩn khối nghiệm thức A giảm nhanh so với mật số vi khuẩn khối nghiệm thức B Nguyên nhân nguồn dinh dưỡng có bã bùn mía nguồn dinh dưỡng bổ sung vào dạng đường Sucrose nghiệm thức B nhiều gấp lần so với nghiệm thức A nên khối nghiệm thức B trì mật số tốt khối nghiệm thức A Nhưng sau mật số tiếp tục giảm mạnh tuần thứ 12 lúc chất dinh dưỡng bã bùn mía giảm cạnh tranh dinh dưỡng loài vi khuẩn hoang dại trở nên gay gắt dinh dưỡng, đồng thời có biến đổi sinh hóa tạo chất ức chế vi khuẩn phát triển nghiệm thức B nhiều nghiệm thức A Tới tuần thứ 13 (T13) bắt đầu bổ sung vi khuẩn vào hai khối nghiệm thức Nghiệm thức B giảm nhanh nhiều Tới thời điểm T20 (tuần 25) mật số vi khuẩn (log(số tế bào/g chất khô) nghiệm thức 1B cịn 4.5 nghiệm thức 1A 5.3 Các nghiệm thức có bổ sung PVP khơng có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng 1A 1B mức ý nghĩa 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 37 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ Nghiệm Thức A Mật số vk (log/g chất khô) 1A 2A 3A 4A T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T17 T19 T21 T23 T25 Tuần Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sống sót G diazotrophicus nồng độ đường 10% NT 1A: 10%sucrose + dịkhuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 2A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 3A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 4A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP Nghiệm Thức B Mật số vk (log/g chất khô) 1B 2B 3B 4B T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T17 T19 T21 T23 T25 Tuần Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sống sót G diazotrophicus nồng độ đường 30% NT 1B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 2B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 3B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 4B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP Chun ngành Cơng nghệ Sinh học 38 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ Dưới đồ thị so sánh ảnh hưởng nồng độ PVP bổ sung vào dịch vi khuẩn bã bùn mía đến sống sót vi khuẩn G diazotrophicus DỊCH VI KHUẨN BỔ SUNG 0% PVP Mật số (log(số tế bào/g chất khô) 9.0 1A 3A 1B 3B 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T17 T19 T21 T23 T25 T uần Hình 4.4: Ảnh hưởng 0% PVP bổ sung dịch vi khuẩn đến sống sót vi khuẩn G diazotrophicus NT 1A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 3A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 1B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 3B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP DỊCH VI KHUẨN BỔ SUNG 1% PVP Mật số(log(số tế bào/g chất khô)) 2A 4A 2B 4B T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T17 T19 T21 T23 T25 Tuần Hình 4.5: Ảnh hưởng 1% PVP bổ sung dịch vi khuẩn đến sống sót vi khuẩn G diazotrophicus NT 2A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 4A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 2B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 4B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP Chun ngành Cơng nghệ Sinh học 39 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ BÃ BÙN MÍA BỔ SUNG 0% PVP Mật số(log(tế bào/g chất khô)) 9.0 1A 2A 1B 2B 8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T17 T19 T21 T23 T25 Tuần Hình 4.6: Ảnh hưởng 0% PVP bổ sung bã mía đến sống sót vi khuẩn G diazotrophicus NT 1A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 2A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 1B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP NT 2B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 0% PVP BÃ BÙN MÍA BỔ SUNG 1% PVP Mật số(log(số tế bào/g chất khô)) 3A 4A 3B 4B T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T13 T14 T15 T17 T19 T21 T23 T25 Tuần Hình 4.7: Ảnh hưởng 1% PVP bổ sung bã mía đến sống sót vi khuẩn G diazotrophicus NT 3A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 4A: 10%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 3B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 0% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP NT 4B: 30%sucrose + dịch vi khuẩn bổ sung 1% PVP + Bã mía bổ sung 1% PVP Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 40 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học khóa 32 _ 2010 Trường Đại học Cần Thơ So sánh bốn đồ thị cho thấy ảnh hưởng PVP lên nghiệm thức khác biệt rõ rệt Giữa bã bùn mía dịch vi khuẩn bổ sung 0% 1% PVP (tùy theo nghiệm thức), sau tháng khảo sát cho thấy mật số vi khuẩn giảm xuống (