Phản ứngcủacác cacbonyl kimloại – Phảnứng quan trọng nhất củacáccacbonylkimloại là phảnứng trong đó nhóm CO được thế bằng các phối tử khác. Những phối tử này có tính chất cho và ở một chừng mực nào đó có tính chất nhận, ví dụ PX3, PR3, P(OR)3, OR2, SR2, NR3, RNC, v.v…, hoặc cácphân tử hữu cơ không no như benzen, xicloheptatrien (C7H8),… Ví dụ: 5 6 5 3 6 5 3 4 ( ) ( ) ( ) ( )Fe CO C H P C H PFe CO CO+ → + 6 5 3 4 6 5 3 6 5 3 2 3 ( ) ( ) ( ) [( ) ] ( )C H PFe CO C H P C H P Fe CO CO+ → + 5 6 5 5 5 2 2 2 ( ) 2 [ ( ) ] 6Fe CO p C H p C H Fe CO CO+ − → − + 6 7 8 7 8 3 ( ) ( ) 3Mo CO C H C H Mo CO CO+ → + - Phảnứng thế có thể xảy ra khi hoạt hoá bằng nhiệt (một số cacbonyl có khả năng phảnứng kém đòi hỏi nhiệt độ đến 200 o C) hoặc bằng quang hóa, ví dụ chiếu sáng. Trong trường hợp chung quá trình quang hóa xảy ra sao cho khi hấp thụ photon thì trước tiên xảy ra sự tách nhóm CO và sau đó đưa nhóm thế mới vào cầu phối trí. Ví dụ: 6 5 5 ( ) ( ) ( ) hv L CO Cr CO Cr CO Cr CO L + − → → - Bằng phương pháp này dễ dàng điều chế được Fe(CO) 4 L và Fe(CO)3L2 (với L là triphenylphotphin hoặc triphenylasin). Các phảnứng quang hóa tạo thành các phức chất axetilen hoặc olefin từ Mo(CO)6 và W(CO)6 diễn ra rất nhanh, người ta cho rằng các gốc kiểu M(CO)5 là chất khơi mào cho cácphảnứng đó. Người ta đã xác định được rằng cáccacbonylkimloại trong hỗn hợp với các hợp chất hữu cơ chứa halogen kiểu CCl 4 có thể là chất khơi mào cho sự trùng hợp gốc tự do của metylmetacrylat và các polime khác. – Một kiểu phảnứng chung khác củacáccacbonyl là phảnứng tạo thành các anion cacbonylat. Ví dụ: 5 4 2 3 2 ( ) ( ) 3 ( ) [ ( ) ]( ) ( )Fe CO l NaOH aq Na HFe CO aq Na CO aq H O+ → + + Màu vàng - Khi axit hoá dung dịch màu vàng này (chứa anion 4 ( )HFe CO − sẽ thoát ra một chất khí không bền với nhiệt có thành phần 2 4 ( )H Fe CO 2 8 4 ( ) 2 / 2 [ ( ) ] THF Co CO Na Hg Na Co CO+ → 2 10 5 ( ) 2 2 [ ( ) ] THF Mn CO Li Li Mn CO+ → - Người ta cũng biết được các anion cacbonylat nhiều nhân. Chúng được tạo ra khi cáccacbonyl phản ứng với dung dịch nước của kiềm hoặc với các bazơ Liuyt. Ví dụ: 2 2 2 9 2 8 3 2 ( ) 4 [ ( ) ] 2Fe CO OH Fe CO CO H O − − − + → + + 3 4 4 9 ( ) [ ( ) ] Na trongNH l Ni CO Na Ni CO→ 2 2 4 3 2 6 3 ( ) 3 [ ( ) ] [ ( ) ] 6 II Ni CO phen Ni phen Ni CO CO + − + → + - Phảnứng chung quan trọng của anion cacbonylat hoặc củacác dẫn xuất của nó là phảnứng với các halogenua RX (nhóm R có thể là nhóm ankyl, aryl, có thể là nhóm R 3 ’Si, R 2 ’P, R’S,…). Cácphảnứng này thường được tiến hành trong tetrahiđrofuran, dung môi này hoà tan tốt muối natri của cacbonylat. Ví dụ: 5 2 2 5 2 2 ( ) ( )CO Mn ClCH . Phản ứng của các cacbonyl kim loại – Phản ứng quan trọng nhất của các cacbonyl kim loại là phản ứng trong đó nhóm CO được thế bằng các phối tử. trùng hợp gốc tự do của metylmetacrylat và các polime khác. – Một kiểu phản ứng chung khác của các cacbonyl là phản ứng tạo thành các anion cacbonylat. Ví dụ: