1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Đặc Tính Sinh Trưởng Và Tính Năng Sản Xuất Của Cỏ Lông Tây (Brachiaria Mutica) Qua Các Lứa

35 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 413,41 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu thân tơi Tất số liệu kết thu thí nghiệm chúng tơi hồn tồn chân thật chưa công bố tập chí khoa học khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước mơn khoa Tác giả luận văn Đường Hoàng Khải i LỜI CẢM TẠ Trải qua năm học tập rèn luyện mái trường Đại Học Cần Thơ, q trình học tập rèn luyện tơi tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức quý báu cần thiết cho thân công việc sau Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ vất vả nuôi nấng nên người, tạo điều kiện để học tập vươn lên với ước mơ riêng điều kiện kinh tế gia đình giới hạn, ba mẹ làm tất để chúng học hành đến nơi đến chốn Kết thành kính dâng lên ba mẹ, mong ba mẹ vui sống với chúng Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Nhân thầy cố vấn tận tình bảo em suốt thời gian làm luận văn q trình học tập trường, thầy giúp em vượt qua tất khó khăn trình học tập để em có thêm kinh nghiệm sống Tơi xin gởi lịng biết ơn đến toàn thể cán giảng viên trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy, bổ sung kiến thức bổ ích cho tơi năm học tập trường Đặc biệt tập thể quý Thầy Cô Bộ Môn Chăn Nuôi Thú y – Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Cần Thơ cung cấp kiến thức làm hành trang vô quý báo cho bước vào đời Tôi chân thành cảm ơn anh chị bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên khơng tránh khỏi thiếu sót, sai lầm Kính mong thầy hướng dẫn, quý thầy cô Bộ môn bạn sinh viên góp ý để luận văn hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ viii TÓM LƯỢC ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 HỌ HOÀ THẢO 2.1.1 Sơ lược họ Hoà Thảo 2.1.2 Đặc tính thực vật .2 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần giá trị dinh dưỡng 2.1.3.1 Nước .2 2.1.3.2 Đất đai 2.1.3.3 Yếu tố khí hậu 2.1.3.4 Chuẩn bị đất trồng 2.1.3.5 Phân bón .4 2.1.3.6 Cơng thức phân bón 2.1.4 Sự thu hoạch cỏ ảnh hưởng 2.2 CỎ LÔNG TÂY 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Đặc điểm sinh vật học .7 2.2.3 Đặc điểm sinh thái học 2.2.4 Tính sản xuất iii CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 3.1.2 Đất đai .9 3.1.3 Nguồn giống 3.1.4 Phân bón 3.2 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 3.3.2 Thời gian thu hoạch 10 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ CÁCH THU THẬP SỐ LIỆU .10 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 ẢNH HƯỞNG PHÂN BĨN ĐẾN CHIỀU CAO CỎ LƠNG TÂY .11 4.1.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên chiều cao cỏ Lông tây 11 4.1.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên chiều cao cỏ Lông tây 12 4.1.3 Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên chiều cao cỏ Lơng tây .13 4.2 ẢNH HƯỞNG PHÂN BĨN ĐẾN SỐ CHỒI CỎ LÔNG TÂY 14 4.2.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên số chồi cỏ Lông tây 14 4.2.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây 15 4.2.3 Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên số chồi cỏ Lông tây 16 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CỎ THÍ NGHIỆM 17 4.3.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên suất cỏ Lông tây .17 4.3.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên suất cỏ Lông tây .19 4.3.3 Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây .21 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA CỎ LÔNG TÂY 22 4.4.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên thành phần hóa học cỏ Lơng tây 22 iv 4.4.2 Ảnh hưởng mức phân vơ lên thành phần hóa học cỏ Lông tây 23 4.4.3 Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây .24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 25 5.1 KẾT LUẬN 25 5.2 ĐỀ NGHỊ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 v DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DM: vật chất khô CP: protein thô CF: xơ thơ Ash: khống tổng số VCK: vật chất khô NSCX: suất chất xanh NSCK: suất chất khô NSCP: suất protein thô HH1: vô HH2: vô HC1: hữu HC2: hữu HC3: hữu TPHH: thành phần hóa học ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long CFV: hệ số chuyển hoá thức ăn vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng mức phân hữu lên chiều cao cỏ Lông tây .11 Bảng 4.2: Ảnh hưởng mức phân vô lên chiều cao cỏ Lông tây 12 Bảng 4.3: Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên chiều cao cỏ Lông tây 13 Bảng 4.4: Ảnh hưởng mức phân hữu lên số chồi cỏ Lông tây 14 Bảng 4.5: Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây 15 Bảng 4.6: Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên số chồi cỏ Lông tây 16 Bảng 4.7: Ảnh hưởng mức phân hữu lên suất cỏ Lông tây .17 Bảng 4.8: Ảnh hưởng mức phân vô lên suất cỏ Lông tây 19 Bảng 4.9: Ảnh hưởng mức phân hữu lên thành phần hóa học cỏ Lông tây .22 Bảng 4.10: Ảnh hưởng mức phân vô lên thành phần hóa học cỏ Lơng tây .23 Bảng 4.11: Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây .24 vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng mức phân hữu lên chiều cao cỏ Lông tây 11 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng mức phân vô lên chiều cao cỏ Lông tây .12 Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng mức phân hữu lên chiều cao cỏ Lông tây 14 Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây .15 Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng phân hữu lên suất chất xanh cỏ Lông tây 17 Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng phân hữu lên suất chất khô cỏ Lông tây 18 Biểu đồ 4.7: Ảnh hưởng phân hữu lên suất protein thô cỏ Lông tây .19 Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng phân vô lên suất chất xanh cỏ Lông tây 20 Biểu đồ 4.9: Ảnh hưởng phân vô lên suất chất khô cỏ Lông tây 20 Biểu đồ 4.10: Ảnh hưởng phân vô lên suất protein thô cỏ Lông tây .21 viii TĨM LƯỢC Với mục đích phát triển đồng cỏ theo hướng thâm canh nhằm cung cấp đầy đủ thức ăn xanh cho gia súc, tiến hành khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Lơng tây (Brachiaria Multica) qua lứa tái sinh với mức phân bón khác Thí nghiệm bố trí theo phương pháp thừa số nhân tố Thí nghiệm bố trí 18 lơ theo trình tự mức phân chuồng * mức phân vô * lần lặp lại, với diện tích lơ từ 20 m2, khoảng cách trồng 50 x 50 cm Phân hữu bón mức: 10 tấn/ha (nghiệm thức HC1), 20 tấn/ha (nghiệm thức HC2), 30 tấn/ha (nghiệm thức HC3) Phân Vơ bón mức: Ure 250 kg/ha – Lân 500 kg/ha – Kali 200 kg/ha/năm (nghiệm thức HH1) Ure 350 kg/ha – Lân 750 kg/ha – Kali 300 kg/ha/năm (nghiệm thức HH2) Phân hữu bón lần trước trồng cịn phân vơ bón theo lứa vào lúc 15 ngày sau cắt Các tiêu lấy vào thời điểm 15, 30 45 ngày sau thu hoach lứa trước Qua kết thí nghiệm chúng tơi nhận thấy mức độ phân hữu thí nghiệm gần không làm thay đổi nhiều đến chiều cao, số chồi, độ cao thảm suất, hai mức độ phân vơ ảnh hưởng rõ đến chiều cao cỏ số chồi suất chất xanh, chất khô protein thô không bị thay đổi nhiều hai mức phân vô Năng suất chất xanh trung bình đạt 10,75; 11,92; 11,87 tấn/ha/lứa mức phân hữu (HC1, HC2, HC3), với hai mức phân vô (HH1 HH2), suất chất xanh cỏ Lông tây đạt 11,36 11,67 tấn/ha/lứa, tương tác hai loại phân vô hữu suất cỏ đạt từ 9,14 – 12,77 tấn/ha/lứa Cịn thành phần hố học gần khơng bị ảnh hưởng mức phân bón ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2009) số lượng gia súc nhai lại ĐBSCL vào năm 2008 có tăng so với năm 2007 khơng nhiều cụ thể theo số liệu sơ số gia súc nhai lại Đồng Bằng Sông Cửu Long sau trâu: 43100 tăng tăng 13,12% so với năm 2007, bò: 713500 tăng tăng 3,47% so với năm 2007 số đầu gia súc tăng chậm ĐBSCL chủ yếu nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, không trọng đến nguồn thức ăn xanh cho gia súc, dẫn đến suất không cao chất lượng sản phẩm khơng ổn định nên khơng có khả cạnh tranh thị trường Do vấn đề đặt phải giải nguồn thức ăn xanh cho gia súc nhai lại, tránh chăn nuôi theo tập quán cũ (thu cắt cỏ hoang cho gia súc ăn) Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu khả thích nghi suất giống cỏ nhập nội, chủ yếu giai đoạn đầu sau trồng nghiên cứu thực giai đoạn sau Xuất phát từ thực tế trên, với giúp đỡ môn chăn ni tận tình hướng dẫn giáo viên hướng dẫn nên thực đề tài “Khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) qua lứa cắt tái sinh với mức độ phân bón khác nhau” với mục tiêu khảo sát khả sinh trưởng, thích nghi cỏ Lơng tây tính sản xuất cỏ lứa tái sinh Đồng thời xác định mức phân bón thích hợp cho phát triển cỏ Lông tây nhằm đem lại hiệu kinh tế cho nhà chăn nuôi 104,33; 116,7 116,83 cm với P = 0,67, kết cỏ Lơng tây giai đoạn tái sinh khơng bón bổ sung phân hữu mà có bón lần vào giai đoạn trồng nên đến lứa 10 11 khơng cịn Theo ghi nhận Phạm Công Thịnh (2009) chiều cao cỏ lúc thu hoạch đạt 124,57 cm kết chúng tơi lứa 10 phù hợp lứa 11 thấp 4.1.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên chiều cao cỏ Lông tây Bảng 4.2: Ảnh hưởng mức phân vô lên chiều cao cỏ Lông tây Lứa NGHIỆM THỨC Ngày 10 11 SE P 56,27 3,78 0,71 82,87 100,27 4,60 0,02 45 112,82 147,47 6,24 0,01 15 39,69 41,71 1,40 0,43 30 79,68 90,88 2,65 0,01 45 96,89 125,00 7,89 0,03 HH1 HH2 15 54,42 30 HH1 HH2 Cm 160 120 80 40 15 30 45 15 30 45 Ngày Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng mức phân vô lên chiều cao cỏ Lông tây 12 Từ kết bảng 4.2 thấy mức phân vô ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cỏ Lông tây vào thời điểm 30 45 ngày hai lứa 10 11 với P < 0,05, cụ thể vào thời điểm thu hoạch lứa 10 11 chiều cao cỏ Lông tây nghiệm thức HH2 cao nghiệm thức HH1 với chiều cao lứa 10 147,47; 112,82 cm lứa 11 96,89 125,00 cm tương ứng với hai nghiệm thức HH1 HH2 (P = 0,01 P = 0,03) Chúng ta thấy chiều cao cỏ giai đoạn 15 ngày sau cắt nghiệm thức lứa 10 11 sai khác khơng có ý nghĩa thống kê đến hai giai đoạn sau lại có khác biệt chiều cao hai nghiệm thức điều lý giải thời gian bón thúc vào thời điểm 15 ngày sau cắt nên chiều cao cỏ giai đoạn 15 ngày không sai khác, qua hai giai đoạn sau lại khác biệt rõ, điều cho thấy cỏ Lông tây bị ảnh hưởng mức phân bón hóa học 4.1.3 Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên chiều cao cỏ Lông tây Bảng 4.3: Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên chiều cao cỏ Lông tây NGHIỆM THỨC Lứa 10 11 Ngày SE P 51,73 5,85 0,82 81,87 96,93 7,95 0,95 157,67 108,27 144,33 10,8 0,87 38,73 38,47 40,93 46,00 3,01 0,67 89,00 81,83 91,13 83,00 92,50 4,58 0,80 128,00 101,33 122,00 108,67 125,00 13,66 0,49 HC1 *HH1 HC1 *HH2 HC2 *HH1 HC2 *HH2 HC3 *HH1 HC3 *HH2 15 54,60 55,60 55,60 61,47 53,07 30 75,80 96,07 90,93 107,80 45 112,07 140,40 118,13 15 39,40 40,67 30 74,20 45 80,67 Mặc dù mức phân vô ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao Lông tây tương tác qua lại mức phân vơ hữu chiều cao cỏ thí nghiệm lại sai khác khơng có ý nghĩa thống kê, kết thể cụ thể qua bảng 4.3 qua nhận thấy chiều cao cỏ giai đoạn sau cắt đến 15 ngày phát triển nhanh đạt trung bình 3,69 2,71 cm/ngày lứa 10 11, đến giai đoạn sau phát triển chậm lại đạt tốc độ phát triển 2,49 2,34 cm/ngày lứa 10 11 Theo ghi nhận Nguyễn Kim Hiền (2008) chiều cao cỏ Lông tây lúc thu hoạch đạt trung bình 121,57 cm kết nghiệm thức HC1*HH2, HC2*HH2 HC3*HH2 cao nghiệm thức lại thấp hơn, lượng phân hữu thí nghiệm chúng tơi 13 đất khơng cịn nhiều nên tương tác mức phân bón ảnh hưởng đến chiều cao cỏ không cao Trong hai nhân tố phân hữu hóa học kết hợp hai mức phân bón hữu nghiệm thức HH2 ln cho kết cao so với phân hữu với nghiệm thức HH1 thời điểm thu hoạch hai lứa, cụ thể HC x HH2 có chiều cao trung bình từ 140,40 cm – 157,67 cm so với HC x HH1 chiều cao trung bình 108,27 – 118,13 cm (lứa 10) nghiệm thức HC x HH2 122 – 128 cm so với nghiệm thức HC x HH1 80,67 – 108,67 cm (lứa 11) 4.2 ẢNH HƯỞNG PHÂN BĨN ĐẾN SỐ CHỒI CỎ LƠNG TÂY 4.2.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên số chồi cỏ Lông tây Bảng 4.4: Ảnh hưởng mức phân hữu lên số chồi cỏ Lông tây Lứa NGHIỆM THỨC Ngày 10 11 P HC1 HC2 HC3 15 42,00 47,67 41,83 5,56 0,71 30 44,00 46,17 46,17 3,44 0,88 45 37,67 42,83 36,33 4,79 0,61 15 31,33 36,33 31,67 3,30 0,56 30 40,00 38,67 44,00 2,73 0,39 45 48,50 51,50 45,677 9,63 0,91 HC1 60 SE HC2 HC3 Cm 40 20 15 30 45 15 30 45 Ngày Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng mức phân hữu lên chiều cao cỏ Lông tây 14 Ngồi chiều cao số chồi tiêu quan trọng để đánh giá khả sinh trưởng cỏ Lông tây với số liệu bảng 4.4 nhận thấy số chồi cỏ Lông tây lúc 45 ngày lứa 10 11 dao động từ 36,33 - 51,50 chồi/bụi Số chồi nghiệm thức HC2 hai lứa 10 11 ln cao hai nghiệm thức cịn lại khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Kết cao ghi nhận Phạm Công Thịnh (2009) với số chồi/bụi lúc thu hoạch đạt trung bình 12,7 HH1 HH2 Cm 60 40 20 15 30 45 15 30 45 Ngày Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây 4.2.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây Bảng 4.5: Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây Lứa 10 11 Ngày NGHIỆM THỨC SE P HH1 HH2 15 42,56 45,11 4,54 0,70 30 43,33 47,56 2,81 0,31 45 39,56 38,33 3,91 0,83 15 29,22 37,67 2,70 0,05 30 39,22 42,56 2,23 0,31 45 51,78 45,33 7,87 0,57 15 Quan sát bảng 4.5 cho thấy số chồi nghiệm thức HH1 thời điểm 45 cao nghiệm thức HH2 cụ thể hai lứa 10 11 số chồi hai nghiệm thức HH1 HH2 đạt 39,56; 38,33 chồi 51,78; 45,33 chồi, khác biệt khơng có ý nghĩa, từ kết cho thấy hai mức phân vơ thí nghiệm ảnh hưởng đến chiều cao không ảnh hưởng nhiều đến số chồi cỏ thí nghiệm Theo nghiên cứu Nguyễn Kim Hiền (2008) số chồi/bụi lúc thu hoạch đạt 24,6 thấp chúng tôi, điều lý giải thí nghiệm Nguyễn Kim Hiền (2008) thực lứa trồng nên cỏ chưa thích nghi tốt được, cịn thí nghiệm tiến hành lứa 10 11 lúc bụi cỏ phát triển nên số chồi mọc nhiều Từ bảng 4.5 cho thấy số chồi/bụi tăng dần theo thời gian nghiệm thức lứa 11, cụ thể nghiệm thức phân bón HH1 tăng từ 29,22 – 51,78 chồi/bụi HH2 37,67 – 45,33 chồi/bụi Ngược lại, lứa 10 từ ngày 15 đến ngày 30 số/chồi tăng từ 42,56 – 43,33 nghiệm thức HH1 45,11 – 47,56 chồi/bụi nghiệm thức HH2, sau số chồi/bụi từ ngày 30 đến ngày 45 giảm từ 43,33 – 39,56 chồi/bụi nghiệm thức HH1 47,56 – 38,33 chồi/bụi nghiệm thức HH2 Số chồi/bụi thời điểm giảm cỏ bị ảnh hưởng mưa nhiều đất trồng cỏ thường xuyên bị ngập nên ảnh hưởng đến số lượng chồi 4.2.3 Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên số chồi cỏ Lông tây Bảng 4.6: Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên số chồi cỏ Lông tây NGHIỆM THỨC Lứa 10 11 Ngày SE P 41,33 7,87 0,86 46,33 46,00 4,86 0,72 45,00 39,67 33,00 6,78 0,73 30,00 42,67 25,67 39,67 4,67 0,23 36,33 43,67 39,00 38,33 42,33 45,67 3,86 0,60 57,33 39,67 54,33 48,67 43,67 47,67 13,62 0,73 HC1 HC1 *HH1 *HH2 HC2 *HH1 HC2 *HH2 HC3 *HH1 HC3 *HH2 15 38,33 45,67 47,00 48,33 42,33 30 41,00 47,00 42,67 49,67 45 38,33 37,00 40,67 15 32,00 30,67 30 45 16 Sự tương tác đồng thời hai nhân tố phân bón hữu vô lên số chồi khác ý nghĩa thống kê hai lứa Trung bình số chồi/bụi 37 – 45 lứa 10 39,67 – 57,33 chồi/bụi lứa 11 Số chồi/bụi lứa 11 cao lứa 10 ảnh hưởng mưa chiều cường xảy lứa 10 Ngoài ra, từ kết bảng 4.6 nhận thấy số chồi cỏ Lông tây lại chia làm hai nhóm: nhóm tương tác phân hữu với vơ (HH1) (nhóm 1) phân hữu với vơ (HH2) (nhóm 2), số chồi/bụi nhóm nhóm ln cao nhóm hai lứa 10 11 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CỎ THÍ NGHIỆM 4.3.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên suất cỏ Lông tây Bảng 4.7: Ảnh hưởng mức phân hữu lên suất cỏ Lông tây Năng suất (tấn/ha/lứa) NSCX NSCK NSCP NGHIỆM THỨC SE P 9,90 1,23 0,98 13,70 13,83 0,93 0,23 1,96 2,13 2,06 0,24 0,89 11 2,19 2,74 2,97 0,22 0,07 10 0,16 0,17 0,16 0,02 0,96 11 0,17 0,20 0,21 0,01 0,12 Lứa HC1 HC2 HC3 10 9,80 10,14 11 11,70 10 HC1 Tấn 14 12 10 HC2 10 HC3 11 Lứa Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng phân hữu lên suất chất xanh cỏ Lông tây 17 Năng suất chất xanh tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng đồng cỏ thâm canh, chịu ảnh hưởng từ yếu tố chiều cao, số chồi cỏ Từ kết bảng 4.7 nhận thấy suất chất xanh cỏ Lông tây thấp nghiệm thức HC1, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Năng suất chất xanh trung bình từ 9,8 – 10,14 tấn/ha/lứa (lứa 10) 11,7 – 13,83 tấn/ha/lứa (lứa 11) Kết thí nghiệm chúng tơi thấp ghi nhận Phạm Công Thịnh (2009), Nguyễn Kim Hiền (2008) với suất chất xanh 17,47 14,31 tấn/ha/lứa Điều chứng tỏ suất chất xanh cỏ Lông tây lứa tái sinh thấp nhiều so với suất lứa đầu Tương tự, suất chất khô cỏ Lông tây thí nghiệm thấp với mức phân bón HC1 Tuy khác biệt suất mức phân bón khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), cụ thể lứa 10 suất chất khô cỏ Lông tây từ 1,96– 2,13 tấn/ha/lứa từ 2,19 – 2,97 tấn/ha/lứa lứa 11 Cũng với suất chất khơ, thí nghiệm Nguyễn Kim Hiền (2008) đạt đến 2,85 tấn/ha/lứa, tương tự với ghi nhận Từ kết bảng 4.7, nhận thấy mức phân hữu không ảnh hưởng đến suất protein thô cỏ, tác động khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Năng suất CP trung bình từ 0,16 – 0,21 tấn/ha/lứa So với kết Nguyễn Hải Phú (2004) 0,27 tấn/ha suất protein thơ từ thí nghiệm chúng tơi thấp nhiều HC1 Tấn HC2 HC3 10 11 Lứa Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng phân hữu lên suất chất khô cỏ Lông tây 18 HC1 Tấn HC2 HC3 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 10 11 Lứa Biểu đồ 4.7: Ảnh hưởng phân hữu lên suất protein thô cỏ Lông tây 4.3.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên suất cỏ Lông tây Bảng 4.8: Ảnh hưởng mức phân vô lên suất cỏ Lông tây Năng suất (tấn/ha/lứa) NSCX Lứa NGHIỆM THỨC SE P HH1 HH2 10 10,24 9,65 1.01 0,68 11 12,47 13,69 0,76 0,28 10 2,17 1,93 0,20 0,86 11 2,40 2,86 0,18 0,39 10 0,16 0,16 0,02 0,96 11 0,18 0,20 0,01 0,17 NSCK NSCP Từ bảng 4.8 cho thấy suất chất xanh nghiệm thức HH2 cao HH1 hai lứa 10 11 sai khác khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Quan sát biểu đồ 4.11 ta thấy suất chất xanh lứa 11 cao lứa 10 hai nghiệm thức, lứa 10 bị ảnh hưởng mưa nhiều triều cường, cỏ bị ngập nhiều ngày nên không phát triển tốt Kết tương tự với ghi nhận Nguyễn Kim Hiền (2008) suất chất xanh đạt 12,45 tấn/ha/lứa thấp Nguyễn Công Thịnh (2009) 17,37 tấn/ha 19 Ảnh hưởng hai mức phân vô không làm thay đổi nhiều suất chất khô suất protein thô (P > 0,05), suất chất khô thí nghiệm chúng tơi dao động từ 1,93 – 2,86 tấn/ha/lứa cịn suất protein thơ khoảng 0,16 – 0,20 tấn/ha/lứa, kết tương tự kết Nguyễn Hải Phú (2004) với suất chất khô suất protein thô đạt 2,47 0,27 tấn/ha/lứa HH1 Tấn 14 12 10 HH2 10 11 Lứa Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng phân vô lên suất chất xanh cỏ Lông tây HH1 Tấn 3.5 2.5 1.5 0.5 HH2 10 11 Biểu đồ 4.9: Ảnh hưởng phân vô lên suất chất khô cỏ Lông tây 20 Lứa HH1 Tấn 0.25 HH2 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 10 11 Lứa Biểu đồ 4.10: Ảnh hưởng phân vô lên suất protein thô cỏ Lông tây 4.3.3 Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây Bảng 4.9 Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây Năng suất (tấn/ha/lứa) NSCX NSCK NSCP NGHIỆM THỨC Lứa SE P 8,47 1,74 0,29 14,20 13,47 1,32 0,25 1,91 2,42 1,70 0,34 0,27 2,73 2,75 2,78 3,15 0,31 0,32 0,18 0,17 0,16 0,18 0,15 0,03 0,32 0,20 0,21 0,19 0,20 0,22 0,02 0,18 HC1 HC1 *HH1 *HH2 HC2 *HH1 HC2 *HH2 HC3 *HH1 HC3 *HH2 10 8,47 11,13 10,93 9,35 11,33 11 9,8 13,60 13,40 14,00 10 1,76 2,16 2,34 11 1,69 2,68 10 0,13 11 0,14 Tương tự tương tác nhân tố phân bón, tương tác hai loại phân vô hữu không ảnh hưởng nhiều đến suất chất xanh, suất khô, suất protein thô Cụ thể suất chất xanh lứa 10 11 dao động từ 8,47 – 14,20 tấn/ha/lứa (67,76 – 113,60 tấn/ha/năm) với P>0,05 Kết tương tự với ghi nhận Furoc and Javier (1976) với suất chất xanh đạt 84,3 tấn/ha/năm Nguyễn Kim Hiền (2008) đạt 98,47 tấn/ha/năm 21 Quan sát bảng 4.9 thấy qua hai lứa 10 11 suất chất khô nghiệm thức khác khơng có ý nghĩa thống kê, trung bình từ 1,69 – 2,78 tấn/ha/lứa, kết thấp so với ghi nhận Cameron and Lemcke (2008) với suất chất khơ khoảng – tấn/ha/năm Cịn suất protein thô phụ thuộc vào suất chất khô nên suất protein thô nghiệm thức không chênh lệch bao nhiêu, suất protein trung bình từ 0,13 – 0,21 tấn/ha/lứa 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA CỎ LÔNG TÂY 4.4.1 Ảnh hưởng mức phân hữu lên thành phần hóa học cỏ Lơng tây Bảng 4.10: Ảnh hưởng mức phân hữu lên thành phần hóa học cỏ Lơng tây TPHH SE P 20,77 0,36 0,43 20,01 21,68 1.47 0,36 8,14 8,05 8,40 0,39 0,81 11 8,27 8,26 8,26 0,25 0,99 10 7,89 7,88 8,03 0,24 0,90 11 7,76 7,32 7,23 0,23 0,19 10 36,21 36,35 36,24 0,51 0,98 11 36,05 35,68 35,92 0,36 0,76 (%) DM Ash CP CF NGHIỆM THỨC Lứa HC1 HC2 HC3 10 20,23 20,87 11 18,61 10 Nhìn chung mức phân hữu thí nghiệm không ảnh hưởng đến thành phần hóa học cỏ Lơng tây, tiêu DM, Ash, CP, CF lứa 10, 11 ba nghiệm thức không sai khác nhiều (P > 0,05) Theo ghi nhận Phạm Công Thịnh (2009) giá trị DM, Ash, CP, CF cỏ Lông tây 20,15; 8,43; 9,44; 33,61 % kết DM, Ash thí nghiệm chúng tơi phù hợp CP chúng tơi thấp cịn CF lại cao hơn, điều lý giải lứa cỏ mau chóng bị xơ hoá hơn, nên lam cho CP giảm CF tăng lên Nhưng kết cao kết Khanum et al (2007) với giá trị CP CF 6,5; 28,4 % có DM Ash thấp 22 4.4.2 Ảnh hưởng mức phân vơ lên thành phần hóa học cỏ Lơng tây Bảng 4.11: Ảnh hưởng mức phân vô lên thành phần hóa học cỏ Lơng tây TPHH (%) DM Ash CP CF Lứa NGHIỆM THỨC SE P 20,13 0,29 0,04 19,01 21,19 1,20 0,22 10 7,79 8,60 0,31 0,10 11 8,16 837 0,20 0,47 10 7,48 8,39 0,20 0,01 11 7,60 7,20 0,19 0,16 10 35,81 36,72 0,42 0,15 11 36,15 35,61 0,29 0,21 HH1 HH2 10 21,11 11 Qua bảng 4.11 nhìn chung mức độ vô không ảnh hưởng nhiều đến thành phần hóa học cỏ Lơng tây lứa 11 Trung bình nghiệm thức có hàm lượng vật chất khô, protein thô xơ thô 20,1; 7,4; 35,88 % Tuy nhiên, lứa 10 có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nghiệm thức thành phần CP DM, nghiệm thức HH2 có hàm lượng CP cao nghiệm thức HH1 (8,39 so với 7,48%) có hàm lượng DM thấp (20,13 so với 21,11 %) So với Nguyễn Kim Hiền (2008) kết ghi nhận vật chất khơ (20,55%), protein thơ (9,15%) xơ thơ (33,33%) hàm lượng vật chất khơ, protein thơ thí nghiệm Nguyễn Kim Hiền cao xơ thơ lại thấp Cịn theo cơng bố Lê Hồ Bình (1999) với DM=21,6%, CF=34,9% kết chúng tơi phù hợp, giá trị CP lại cao 23 4.4.3 Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây Bảng 4.12: Ảnh hưởng tương tác mức phân hữu vô lên suất cỏ Lông tây TPHH (%) DM Ash CP CF NGHIỆM THỨC Lứa SE P 20,14 0,51 0,90 19,48 23,88 2,07 0,50 8,50 8,21 8,58 0,55 0,78 8,86 8,67 8,45 8,08 0,35 0,28 8,33 7,48 8,28 7,50 8,55 0,34 0,94 8,01 7,51 7,54 7,1 7,26 6,99 0,33 0,94 10 35,42 36,99 36,11 36,59 35,89 36,58 0,73 0,74 11 35,82 36,28 36,20 35,15 36,44 35,41 0,51 0,27 HC1 *HH1 HC1 *HH2 HC2 *HH1 HC2 *HH2 HC3 *HH1 HC3 *HH2 10 20,63 19,83 21,32 20,41 21,39 11 17,25 19,97 20,29 19,73 10 7,57 8,71 7,60 11 8,17 10 7,45 11 8,38 Cũng tác động riêng lẽ mức phân bón hữu vô với kết từ bảng 4.12 cho thấy kết hợp mức độ phân hữu mức độ phân vô khơng làm cho thành phần hố học cỏ thay đổi nhiều (P > 0,05) Thành phần hoá học cỏ Lơng tây thí nghiệm tương tự mức trung bình chung thí nghiệm trước với hàm lượng DM, Ash, CP, CF thí nghiệm chúng tơi trung bình 20,36; 8,31; 7,67; 36,07 % Tuy nhiên vào chi tiết thành phần có khác biệt Sự sai khác xuất phát từ nhiều nguyên nhân điều kiện đất đai, thời gian sinh trưởng, mùa vụ,… Từ cho thấy thành phần hoá học hay giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc chủ yếu phụ thuộc vào giống, điều kiện khí hậu, đất đai giai đoạn sinh trưởng 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các mức phân vô cơ, hữu tương tác mức phân vô hữu thí nghiệm chúng tơi khơng làm thay đổi nhiều suất cỏ thí nghiệm Nhìn chung mức phân bón khơng ảnh hưởng nhiều đến thành phần hố học cỏ Lơng tây 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ với nhiều mức độ phân bón khác nhằm tìm mức độ phân bón kinh tế nhất, cho hiệu cao để phục vụ cho chăn nuôi ngày phát triển Nên bổ sung thêm phân hữu năm để suất cỏ Lông tây đạt cao 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (1979) Giáo trình chăn ni trâu bị Hà Nội Cameron A G and B Lemcke (2008) A pasture grass for wet and flooded soils Agnote No: E30, december 2008 Dương Hữu Thời Nguyễn Đăng Khôi (1981) Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam tập II – họ hòa thảo (poaceae).Hà Nội: NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đinh Huỳnh Lê Hà Châu (1995) Cải tiến hệ thống nuôi dưỡng sản xuất sữa hộ chăn ni gia đình TP Hồ Chí Minh: Viện Khoa Học Nơng nghiệp Miền Nam Đinh Văn Cải (2007) Ni bị thịt – kỹ thuật – kinh nghiệm – hiệu Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng Nghiệp Furoc R.E and E.Q Javier (1976) Intergration of fodder production with intensive cropping involving rice.1 Grass production from irrigated lowland rice filed Herbage weeds during juvenile stage of the rice crop.philipp J Crop Sci 1: 146 – 148 Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh, Phùng Đăng Trinh Nguyễn Ích Tân (2002) Trồng trọt đại cương Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Khanum S A, T Y Aqoob, S Sadaf, M Hussain, M A Jabbar, H N Hussain, R Kausar and S Rehman (2007) Nutritional evaluation of various feedstuffs for liverock production using invitro gas method Pakistan Vet J 27(3): 192 – 133 Lê Hồ Bình (1999) Forage productivity of para grassin Vietnam Intergrated crop – livestock production systems and fodder trees PP 167 – 171 Lê Văn Căn (1982) Phân chuồng Hà Nôi: NXB Nông Nghiệp Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2004) Giáo trình phì nhiêu đất Cần Thơ: Khoa Nơng Nghiệp & SHƯD – Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hải Phú (2004) Khảo sát đặc tính sinh trưởng giá trị dinh dưỡng cỏ Mồm (Hymenachne acutigluma) cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) trồng Nông trường Sông Hậu Luận văn tốt nghiệp Thư viện Khoa Nông nghiệp & SHƯD trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Kim Hiền (2008) Khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) với mức độ phân bón khác Thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Thư viện khoa Nông nghiệp & SHƯD trường Đại học Cần thơ Nguyễn Thị Hồng Nhân Nguyễn Văn Hớn (2009) Giáo trình thức ăn gia súc Cần Thơ : Khoa Nông nghiệp SHƯD - Đại học Cần Thơ Nguyễn Thiện (2003) Trồng cỏ ni bị sữa Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Tuyền (1971) Cỏ nuôi gia súc kỹ thuật canh tác Sài Gòn: Viện Khảo Cứu – Cải Cách Điền Địa Phát Triển Nông Ngư Nghiệp Phạm Công Thịnh (2009) Khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) với mức độ phân bón khác Luận văn tốt nghiệp Thư viện khoa Nông nghiệp & SHƯD trường Đại học Cần thơ Phùng Quốc Quảng (2002) Biện pháp giải thức ăn cho gia súc nhai lại Hà Nội: NXB Nông nghiệp Viện Chăn Nuôi (2001) Thành phần giá trị dinh duỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam Hà Nội: NXB Nông Nghiệp 26 ... đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Lông tây (Brachiaria mutica) qua lứa cắt tái sinh với mức độ phân bón khác nhau” với mục tiêu khảo sát khả sinh trưởng, thích nghi cỏ Lơng tây tính sản xuất. .. thô cỏ Lông tây .21 viii TĨM LƯỢC Với mục đích phát triển đồng cỏ theo hướng thâm canh nhằm cung cấp đầy đủ thức ăn xanh cho gia súc, tiến hành khảo sát đặc tính sinh trưởng tính sản xuất cỏ Lơng... chồi cỏ Lông tây 14 4.2.2 Ảnh hưởng mức phân vô lên số chồi cỏ Lông tây 15 4.2.3 Ảnh hưởng tương tác phân hữu vô lên số chồi cỏ Lông tây 16 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CỎ

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w