1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

FILE 20200725 190759 FILE 20200720 141852 đề CƯƠNG dược lâm SÀNG 1 (1)

23 69 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG 1 Định nghĩa DLS, DSLS  DLS: hđộg ng/cứu khoa học thực hành dược tư vấn sd thuốc hợp lí, an tồn, hiệu nhằm tối ưu hóa việc sd thuốc ( Luật dược 2016)  DSLS: nhữg DSĩ làm việc trog lĩnh vực dược lâm sàng sở khám bệh, chữa bệh, thực tư vấn thuốc cho thầy thuốc địh, điều trị hdsd thuốc cho cán y tế cho ng bệnh (TT 31/2012) Trình bày tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lí  Hiệu quả: Đtrị bệnh  An toàn : Giảm thiểu TDKMM  Tiện dụg : Dễ sdụg, đơn giản, thuận tiện  Ktế: Là chi phí hợp lý  Sẵn có : thuốc phải có từ sờ đtrị Trình bày kĩ cần có DSLS để đạt mục tiêu hướng dẫn điều trị  KN giao tiếp vs bn: - Tạo mqh gần gũi vs bn - Làm cho bn hiểu đc lí đtrị,fươg thức đtrị,&nhữg việc họ cần làm để thgia vào đtrị thàh côg - Thất bại trog đtrị nhìu ngnhân: bn tụ ý bỏ thuốc, dùg k đúg liều, đủ tgian, fác đồ cũ k fù hợp bệh tiến triển thêm  KN thu thập thôg tin: - Các thôg tin cần thu thập lquan đến đặc điểm bn: tuổi, giới, thói quen, nghề nghiệp, - Các thôg tin thu thập fải tỉ mỉ, xác - Thuờg qtrìh đ làm từ lần khám bệh bắt đầu thiết lập chế độ đtrị nhưg cũg chưa khai thác hết or xhiện tìh  KN đáh giá thôg tin:- Phải đáh giá đc thôg tin lquan đến việc dùg thuốc trog qtrìh đtrị để tìm ngnhân thất bại (nếu có) - Nếu đáh giá đc đúg thông tin lquan đến việc thất bại đtrị có hướg giải đúg  KN truyền đạt thôg tin - Các thôg tin cần truyền đạt nhữg thơg tin có liên quan đến hdẫn dùg thuốc theo dõi đtrị - Để thực mđ hướg dẫn đtrị tốt, người DSLS fải gthích xác tỉ mỉ cách thực y lệnh: dùg thuốc, dấu hiệu cần nhận biết tiến triển of bệnh Đối tượg thông tin thuốc? Các ycầu of thôg tin thuốc?  ĐTươg TTT: - ng cug ứg dvụ CS skhỏe(bsĩ, điều dưỡng, dsĩ, nv bán thuốc - Nhữg ng thụ hưởg dv csóc skhỏe (bnhân, ng dùg thuốc) - Tùy theo đtượng: + TT nâng cao dân trí(skhỏe, thuốc) + TT cbản thuốc cho BN, ng dùg thuốc + TT cho bsĩ, dsĩ (ADR, dạg bchế giá…)  Ycầu of TTT: - xác, khách quan, trug thực, mang tíh khoa học, rõ ràng dứt khoát - Đầy đủ, cập nhật, hệ thốg hóa, địh hướg cho đtượg cần đến - Đv cơg chúg: + nd ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu + nhằm có hiểu biết đv thuốc OTP + kthức lqan đến HDSD thuốc - Đv cán y tế: + nd fải đúg vs liệu khoa học Các vđề lqan đến thuốc dùg theo đơn(Rx) + lvực qtâm: lựa chọn thuốc cho đtượg đbiệt, liều dùg, tgian dùg, đườg cho thuốc, ADR, tươg tác thuốc, dạg bchế, dược đọg học, dược lực học, ngộ độc, đkiện bq Tbày cách phân loại TT theo nguồn TT Ưu, nhược điểm Cho ví dụ  Nguồn TT cấp 1: bg: ngcứu LS, báo, côg trìh gốc đc đăg tải đầy đủ tạp - - chí, bcáo chun mơn, khóa luận, tốt nghiệp,… Ưu: +Cung cấp thông tin chi tiết chủ đề + Hầu hết qua thẩm định chuyên gia trước chấp nhận đăng + K có can thiệp, đáh giá bên thứ + Nguồn tin phog phú cập nhật liên tục Nhược:+Chuyên sâu, thiếu khái quát, đòi hỏi tham khảo khối lượng lớn; + Kết luận k dựa vào TN đơn lẻ Khó khăn việc truy cập: chi phí truy cập  Nguồn TT cấp 2: Cơ sở liệu bgồm tài liệu thôg tin cấp 1, tên đề tài, tóm tắt đề tài : Embase, Pubmed, Scopus) -Ưu : +TT tồn diện nguồn TT cấp + Truy cập CSDL dạng điện tử nhanh chóng dễ dàng + Nguồn thông tin cập nhật +Giúp truy cập nhanh đến tài liệu cấp -Nhược :+ K đầy đủ +Thuật ngữ sử dụng đa dạg +Độ trễ từ lúc tài liệu cấp xuất đến đưa vào nguồn tài liệu cấp  Nguồn TT cấp 3: Các TT tác giả or người biên soạn tóm tắt, chọn lọc từ nghiên cứu, - báo từ thông tin c1 chủ đề định ( Sách tham khảo, chuyên khảo,giáo trình , hdẫn điều trị) Ưu: + Thơg tin ngắn gọn, súc tích có độ khái quát cao + Thuận tiện, dễ sd quen thuộc với hầu hết cán y tế Nhược + Tính cập nhật chậm + TT cthể k đđủ giới hạn k gian qyển sách or việc tìm kiếm TT từ y văn of tgiả k đầy đủ + Phụ thuộc vào lực đánh giá ý kiến đánh giá chủ quan tác giả + Khi cần tìm hiểu xác thơng tin cụ thể, phải quay lại nguồn thông tin ban đầu Trbày bước để tiếp cận trả lời câu hỏi thông tin thuốc  Bước 1: Xđịnh đặc điểm người yêu cầu thông tin +Xđ fản hồi fù hợp: Ngề ngiệp, trìh độ ch.mơn, kthức sẵn có vấn đề ycầu TT + cách liên hệ vs ng ycầu: Tên tuổi, địa chỉ, sđt, fax, đchỉ email  Bước 2: Thu thập TT có liên quan từ người ycầu thơng tin ( tình trạng bệnh, dùng thuốc gì, dùng bao lâu) + Để trả lời câu hỏi : “ khách hàng lại yêu cầu tìm kiếm TTT “ + Nên xdựg thành bảng câu hỏi chuẩn lĩnh vực để tránh bỏ sót thơng tin  Bước : Xđ phân loại yêu cầu khách hàng + Xđịh xác câu hỏi tương tác thuốc đáp ứng yêu cầu khách hàng + Ploại câu hỏi để tìm câu trả lời fù hợp: PƯ có hại of €/ CCĐ, liều sd, tươg tác €, độ ổn địh,…  Bước 4: Tìm kiếm thông tin thuốc - Xđịnh nguồn TTT phù hợp :+ Dựa vào loại câu hỏi TTT +Căn vào tính sẵn có nguồn tài liệu + Nguồn TT cấp thường ưu tiên sd  Bước 5: Đánh giá phân tích tổng hợp thơng tin +Trước cung cấp thông tin cho KH => cần đánh gía chất lượng thơng tin + Địi hỏi fải có kthức chuyên sâu nhiều lĩh vực trog y dược học  Bước 6: Trả lời thơng tin:- Hình thức trả lời ( miệng, đt, phiếu trả lời) - Câu trả lời bg: mở đầu, nd chíh, kluận + Mở đầu: cung cấp đánh giá toàn diện, ngắn gọn bệh, thuốc or ycầu of câu hỏi + ND chíh: ND trả lời, nguồn tìm kiếm, ý kiến trái chiều + KL: tóm tắt TT cug cấp  Bước 7:Theo dõi lưu trữ - Cần liên hệ vs ng ycầu => câu hỏi đc trả lời đầy đủ Lưu tliệu cập nhật TT lquan Mđích:+ Sẵn sàng trả lời câu hỏi tương tự tương lai +Cập nhật lại cho người cần TT có thay đổi +Cơ sở xác minh tính pháp lý có tranh cãi TTT cung cấp Kiểu tương tác thuốc DĐH ý nghĩa điều trị a Hấp thu ( ruột non- dạng phân tử) - Cản trở hấp thu : Tạo phức thuốc dùng đồng thời(Ca2+- tetracyclin)  Tạo phức chelat hóa  Giảm hấp thu kháng sinh, giảm skd, giảm hq thuốc  Uống thuốc cách tối thiểu 2h Các thuốc bao niêm mạc smecta, sucralfat : ↓hthu thuốc sử dụng đồng thời Thuốc tương tác Thuốc trug hòa acid dày, thuốc (-) H2 Thuốc trug hòa acid chứa Al3+, Fe2+, sữa Ranitidin - Thuốc bị a/hưởg Ketoconazol Hậu qả of ttác uống Giảm hthu Quinolon, Tetracyclin Tạo fức hợp, hthu Tạo fức chelat hthu Làm giảm hthu paracetamol ruột Paracetamol Ả/hưởng pH dịch vị +↑ pH dịch vị ( kháng H2, PPI) -> Giảm hấp thu tetracyclin, ampicillin, vitK,NSAIDS + Những thuốc làm pH dịch vị giữ mức độ acid lâu (vit C) -> Tăng phân hủy thuốc bền môi trường acid( ampicillin, cephalexin,,) giảm SKD - Thay đổi nhu động ruột + Nhu động ruột ↑-> ↓time tiếp xúc thuốc vs bề mặt hthu -> ↓ hthu thuốc vào máu ( metoclopramid: ↑nhu độg ruột-> ↓ hấp thu digoxin đường uống) - Thay đổi tốc độ làm rỗng dày: A/hưởng time lưu thuốc ỏ dày, chậm hấp thu (Sucralfat giảm tốc độ rỗng dày) Vd: muối Al, sucrafat => ↓ tốc độ làm rỗg dày - Thay đổi hệ vkhuẩn đường ruột+ 40% digoxin bị chuyển hóa vk đg ruột-> dạng hoạt tính Erythromycin làm tăg độc tíh of digoxin , vkhuẩn đường ruột bị erythromycin tiêu dieẹt làm cho digin hthu vào máu nhiều - - Thuốc Metoclopramid Thuốc bị a/h Digoxin Cholestyramin Digoxin, thyroxin Colestipol Warfarin, tetracyclin, acid mật,chế fẩm chứa sắt PPI, khág H2 Ketoconazol Hậu ↓ hthu digoxin bị tốg nhah khỏi ruột -↓ hthu digoxin, thyroxin, tetracyclin, acid mật -Warfarin bị Cholestyramin colestipol hấp fụ, cần uốg cách 34h ↓ hthu ketoconazol làm tăg pH dày làm giảm tan rã ketoconazol b Phân bố Khả gắn kết với pr huyết tương + Thuốc A-pr huyết tươg; thuốc B- pr huyết tươg-> đẩy thuốc B dạg tự do, ↑ nđộ gây độc tính + Lưu ý thuốc có pvi điều trị hẹp có tỉ lệ lk vs pr cao(> 80%) dễ bị tg tác gây độc tính (phenytoin-90%) Khả gắn kết pr mơ +Thuốc A-pr mô; thuốc B-pr mô-> Đẩy thuốc B dạng tự do, tăng nđộ gây độc tính (digoxin quinidin: tăng nđộ digoxin/máu) c Chuyển hóa: -GĐ1: oxh -khử hóa- thủy giải – enzym cytocrom p450 - GĐ2 : Phản ứng liên hợp (glucoronic acetyl hóa ) - Đào thải: chất chuyển hóa: hoạt tíh, tăg hoạt tíh *Thuốc cảm ứng enzyme: - ↑ hoạt tính enzym: + ↑tổng hợp enzym + ↑ lưu lượng máu đến enzym => ↑ chuyển hóa thuốc -Chất chuyển hóa có hoạt tính => ↑ TD trị liệu -Chất chuyển hóa vơ hoạt => ↓ hoạt tính/mất hiệu lực thuốc VD: Phenylbutazon-Ethanol; Phenobarbital-Rifampicin *Thuốc ức chế enzyme: + ức chê enzym (Enzym inhibition) làm ↓ htíh of enzym làm ↓ chuyển hóa of thuốc khác + hqả lsàg: làm tăg td of thuốc + làm tăg độc tíh of thuốc khác - Giảm hoạt tính enzym : Cạnh tranh vị trí gắn enzym => ↓ chuyển hóa thuốc, chậm thải trừ => ↑ nồng độ thuốc bị tương tác => ↑ tác dụng, độc tính VD: Ciprofloxacin,Cimetidin phối hợp theophyllin Thuốc (-) enzym Cimetidin, Ketoconazol Metronidazol, Cloramphenicol, Cimetidin Clarithromycin, Erythromycin Thuốc bị ức chế Diazepam Thuốc chốg đơg máu Tolbutamid Carbamazepin, Theophylin Hqả Tăg độc tíh Dễ chảy máu Tăng độc tíh d Thải trừ - Thay đổi pH nc tiểu + Kiềm hóa nc tiểu( NaHCO3), thuốc kháng acid=> tăng thải barbiturat, giảm thải trừ alcaloid-> nguy liều + Acid hóa nc tiểu (vit C) liều cao => tăng thải trừ alkaloid làm giảm td - Cạnh tranh tiết ống thận + Methotrexat + aspirin : giảm thải methotrexat, tăng độc tính methotrexat + Probenecid +penicillin : giảm tiết pen, kéo dài tg tác dụng + Probenecid + cephalosporin => giảm tiết Cepha => tăg độc tíh  Ý nghĩa tương tác - Phối hợp thuốc + Tăng hq điều trị : - Phối hợp KS đtrị nhiễm trùng - Phối hợp hóa chất điều trị ung thư - Phối hợp thuốc đtrị ĐTĐ, Tăng huyết áp + Giảm tác dụng phụ - Haloperidol+ trihexyphenidyl (trihexyphenidyl trị hội chứg ngoại tháp haloperidol gây ra) - isoniazid + vit B6 - Giải độc thuốc : + N- acetylcystein giải độc para + Naloxon giải độc opioid Các kiểu TTT DLH vận dụng TTT có lợi điều trị  Tác động đối kháng : - Đối kháng cạnh tranh : Trên Receptor +Giảm, tác dụng/ Tăng độc tính +Giải độc thuốc Vd: Naloxon giải độc Opioid (Morphin);Atropin ngộ độc phospho hữu cơ; Protamin sulfat giải độc Heparin - Đối kháng k cạnh tranh: Khác Receptor + Giảm, tác dụng Vd : caffein – diazepam; Rocuronium-Neostigmin  Tác động hiệp lực: - Hiệp lực bổ sung: Khác Receptor Tác dụng : C = A + B C = Hoạt tính A + B Vd :Aspirin + coumarin; Codein + paracetamol ;Chẹn beta - Lợi tiểu - Hiệp lực cộng: Cùng Receptor Vd : NSAID + paracetamol giảm đau viêm - Hiệp lực bội tăng Vd : +KS kiềm khuẩn + KS kiềm khuẩn => DIỆT KHUẨN (Sulfamethoxazol + Trimethoprim) = Cotrim + Một số tr/hợp có loại thuốc có tác động Acid clavulanic + amoxicilin = Augmentin Acid clavulanic + ticarcilin = Timentin  Vận dụng TTác thuốc có lợi trog Đtrị:  Furocemid + gentamycin: + tăg độc tíh tai thận + theo dõi chặt chẽ tráh dùg liều  Amiodaron + erythromycin: + tăg ngcơ độc tíh tim mạch + tráh dùg fối hợp Nêu ảnh hưởng thức ăn nước uống đến số phận thuốc thể  Thuốc – thức ăn *Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc: - Thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu + Thức ăn làm chậm tốc độ rỗng DD: làm chậm hấp thu thuốc o Nếu uống thuốc lúc đói: Thuốc lưu lại dày  10 - 15 phút o Nếu uống thuốc sau bữa ăn: Thuốc lưu lại dày từ - o TP bữa ăn cũg a/hưởg hthu thuốc: bữa ăn giàu chất béo, mặn cũg làm chậm tốc độ rỗng DD – Uống thuốc lúc đói cần hấp thu cho tác dụng nhanh - Thức ăn ảnh hưởng đến mức độ hấp thu + Sau ăn tốc độ rỗng DD chậm, acid dịch vị tăng-> SKD thuốc bền mt acid: azithromycin, penicillin G, ampicillin + Hấp thu thuốc dạng rắn, lỏng: aspirin viên nén dạng sủi + Dạng bào chế đặc biệt +Tạo phức chelat với thức ăn: tetraciclin,quinolone + Phụ thuộc vào đặc tính lý hóa dược động thuốc *Thức ăn làm thay đổi chuyển hóa thuốc - Nước ép bưởi chùm -> ức chế enzyme CYP 3A4, CYP 1A2 - Thịt nướng than trời-> cảm ứng enzyme CYP 1A2 *Thức ăn làm thay đổi thải trừ thuốc Vit C acid hữu thức ăn làm tăng kết tinh sulfamid thận  Thuốc – thức uống: Những loại đồ uống nên tránh: - Các loại nước hoa quả, nước khoáng kiềm, loại nước đóng hộp có gas Vì gây hỏng thuốc hấp thu thuốc nhanh - Không dùng sữa để uống thuốc +Ion calci -> Tạo phức với nhiều loại thuốc,vd: tetracyclin + Các lipid -> Hòa tan số thuốc vào giữ thuốc lại + Hợp phần protein -> Liên kết với số thuốc có lực cao với protein - Cafe, chè: +Tanin gây tủa nhiều loại thuốc chứa sắt/alcaloid +Cafein làm tăng độ hoà tan số thuốc ergotamin lại cản trở hấp thu loại thuốc liệt thần (neuroleptic) -Rượu : + Rượu thuốc tác dụng lên TKTW: o Các benzodiazepin + rượu  thay đổi tâm tính mạnh liều thường dùng o Rượu làm ảnh hưởng nhiều đến t/dụng ĐT nhóm thuốc chống trầm cảm, thuốc ngủ, thuốc chống động kinh + Rượu thuốc giảm đau không steroid: Tăng tác dụng KMM đường tiêu hoá + Rượu + paracetamol: Tăng nguy viêm gan + Các loại thuốc kháng H1 + rượu: Tăng ức chế mức TKTW liều thấp +Rượu thuốc chống tăng huyết áp: Nguy gây tụt huyết áp đột ngột mức cần thiết +Rượu thuốc chống đái tháo đường: Tác dụng hiệp đồng lên chuyển hoá hydratcarbon dẫn đến nguy hạ đường huyết đột ngột, gây hôn mê 10 Trbày yếu tố định thời gian dùng thuốc, thời điểm sử dụng thuốc *Yếu tố định thời điểm uống thuốc: -Mục đích dùng thuốc: +Thuốc ngủ uống văo bữa tối trước ngủ +Thuốc hạ sốt, giảm đau uống có sốt, đau -Nhịp thời gian: +Ả/hưởng nhịp t/gian t/dụng sinh học thuốc Ví dụ: Corticoid nên uống vào buổi sáng (6 - 8h) -Tương tác thuốc - thức ăn +Thuốc bị thức ăn làm ↓ hấp thu uống xa bữa ăn +Thuốc ko bị thức ăn làm ả/h đến hấp thu: Uống lúc tùy ý, uống vào bữa ăn tốt + Những thuốc thức ăn làm tăng hấp thu: Uống sau ăn để tăng SKD -Tương tác thuốc với nhau: Những thuốc uống gây cản trở hấp thu lẫn phải định uống cách 2h Lưu ý: thuốc cần hấp thu phải đưa trước Ví dụ: Khi uống metronidazol smecta? -Uống vào bữa ăn: +Thuốc kích ứng mạh đườg tiêu hố (NSAIDs,doxycyclin, ksinh nhóm quinolon, muối kali ) +Thuốc hấp thu nhanh lúc đói (levodopa, diazepam ) +Thuốc thức ăn làm tăng hấp thu - Uống cách xa bữa ăn: (khoảng sau 1-2 ) + Thuốc bị ↓ hấp thu thức ăn: lincomycin, + Viên bao tan ruột (Aspirin pH8 ) + Thuốc bền mt acid dịch vị: Erythromycin, ampicillin… *Thời điểm sử dụng thuốc:  UỐNG XA BỮA ĂN (trước sau ăn 1-2h) : -Các thuốc bền môi trường acid (ampicilin, erythromycin ) -Các thuốc bào chế dạng viên bao tan ruột / viên giải phóng kéo dài - Các thuốc ksinh fluoroquinolon / tetracyclin có knăng tạo phức chất với sữa / chế phẩm sắt  UỐNG NGAY SAU ĂN: -Các thuốc kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa (aspirin, NSAID) -Các thuốc tan nhiều dầu vitamin A, D, E, K 11 Trình bày ĐN cách phân loại dị ứng thuốc *Đnghĩa: Dị ứng thuốc “một loại ADR thuốc Xảy thông qua hệ miễn dịch thể" *Ploại dị ứng thuốc: 1.Ploại theo tác động thể dịch qua trung gian tế bào -Miễn dịch dịch thể: Ngăn chặn nhiễm trùng loại bỏ vsv ngoại bào -Miễn dịch qua trung gian tb: Hoạt hóa đại thực bào giết vsv ăn vào giết tb bị nhiễm ,loại bỏ nguồn lây nhiễm tiềm tàng 2.Phân loại theo tốc độ xuất phản ứng: +Cấp tính : 1h=>Sốc phản vệ, mày đay cấp, hen PQ +Bán cấp: ngày=>Mất bạch cầu, giảm tiểu cầu + Muộn: vài ngày- vài tuần=>Viêm khớp, viêm gan dị ứng,viêm thận 3.Phân loại theo chế miễn dịch: -Typ I:Pứ kiểu phản vệ + Tb miễn dịch: tb Mast,BC ưa base – tgian khởi phát: nhanh (0’-30’-vài giờ) Vd :Quá mẫn typ I dùng Pennicilin G 1.000.000 IU bị dạng từ nặng đến nhẹ: - Sốc phản vệ - Hội chứng Stevens-Johnson - Hội chứng Lyell - Phát ban toàn thân hay chỗ - Typ II: Pứ độc TB +Tb miễn dịch: đại thực bào – tgian khởi phát: nhanh (5-12h) Vd : Quá mẫn Type o Thiếu máu tan máu : primaquin o Thiếu máu tự miễn : methyldopa Tablets BP o Giảm huyết cầu: Cotrimoxazol -Typ III: Pứ phức hợp MD +tb miễn dịch: BC trung tính – Tgian khởi phát: nhanh (3-8h) Vd : Thuốc gây phản ứng typ III o Kháng sinh nhóm Beta – Lactam o Các dẫn chất Sulfonamid o Streptomycin o Một số thuốc chống động kinh -Typ IV:Pứ muộn qua trung gian TB + tb miễn dịch: Đại thực bào – Tgian khởi phát: chậm (24-48h) 12 Trình bày nguyên tắc xử trí điều trị dị ứng thuốc  Ngtắc điều trị dị ứng thuốc:+ Ngưng thuốc + Điều trị triệu chứng lâm sàng + Thay thuốc khác cần thiết  Điều trị dị ứng thuốc: - Một số thuốc hay dùng +Khág histamin H1: Cetirizin, loratadin,chlopheniramin +Corticoid: Methyl prednisolon, hydrocortison + Adrenalin -Test lẩy da (SPT) -Test nội bì 13 Trình bày việc cần làm để xử trí sốc phản vệ I Nguyên tắc chung -Tất TH phản vệ phải phát sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời chỗ theo dõi liên tục vịng 24 -BS, ĐD, hộ sinh, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải xử trí ban đầu cấp cứu phản vệ -Adrenalin thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ, phải tiêm bắp chẩn đoán phản vệ từ độ II trở lên -Với số trường hợp đặc biệt cịn phải xử trí theo hướng dẫn Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư II Xử trí phản vệ nhẹ (độ I): dị ứng chuyển thành nặng nguy kịch -Use Methylpredníolon Diphenhydramin uống/tiêm tùy tình trạng người bệnh -Tiếp tục theo dõi 24h để xử trí kịp thời II Phác đồ xử trí cấp cứu phản vệ mức nặng nguy kịch (độ II, III) Phản vệ độ II nhanh chóng chuyển sang độ III, độ IV Vì vậy, phải khẩn trương, xử trí đồng thời theo diễn biến bệnh: -Ngừng tiếp xúc với thuốc dị nguyên (nếu có) -Tiêm truyền Adrenalin (theo mục IV đây) -Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, nghiêng trái có nơn -Thở O2: người lớn - 10l/phút, trẻ em - 4l/phút qua mặt nạ hở -Đánh giá tình trạng hơ hấp, tuần hoàn, ý thức biểu da, niêm mạc người bệnh + Ép tim lồng ngực bóp bóng (nếu ngừng hơ hấp, tuần hồn) + Đặt nội khí quản/mở khí quản cấp cứu (nếu khó thở thực quản) -Thiết lập đường truyền Adrenalin TM với dây truyền thông thường kim tiêm to (cỡ 14 16G) đặt catheter TM đường truyền TM thứ hai để truyền dịch nhanh -Hội ý với đồng nghiệp, tập trung xử lý, báo cáo cấp trên, hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa cấp cứu, hồi sức và/hoặc chuyên khoa dị ứng (nếu có) 14 Trình bày nhịp sinh lý tiết Hydrocortisol Đặc điểm GC tổng hợp hóa dược Kể tên chế phẩm GC có thị trường  Nhịp sinh lý tiết Hydrocortisol: -Thấp vào lúc nửa đêm -Tăng dần từ 3- 4h sáng -Đạt cao vào lúc thức dậy (8h sáng) 540 mmol/L -Giữ cao trưa giảm dần chiều -Thấp nhất: 3- 4h sau ngủ – Uống lần vào buổi sáng Điều trị cách ngày/ dùng kéo dài nhiều tháng  Đặc điểm GC tổng hợp hóa dược: -Chống viêm ƯCMD mạnh -Giảm, làm tác dụng giữ muối - nước -Use rộng rãi -TDKMM nhiều  VD: Prednisolon, Methylprednisolon, Betamethason, Dexamethason, Triamcinolon 15 Trình bày tác dụng GC thể  Tác dụng chuyển hóa chất: – Chuyển hóa Glucose + ↑ tạo glycogen (gan)  ↑ ∑ glucose từ nhiều nguồn  ↓ sử dụng glucose tổ chức ngoại vi  ĐTĐ thuốc – Chuyển hóa Protein + Ngăn cản ∑ protein từ aa  Thúc đẩy chuyển hóa a amin tổg hợp glucose  ↑ dị hóa protein, ↑ hàm lượng Nitơ thải nước tiểu  Teo cơ, chậm liền sẹo – Chuyển hóa Lipid + Hủy lipid từ mơ mỡ  ↑ giải phóng glycerol acid béo vào máu  Thừa GC lại lắng đọng mỡ  TDKMM: hội chứng Cushing, RL phân bố mỡ – Cân điện giải + Giữ Na+, H2O; ↑ xuất K+  Cản trở hấp thu Ca2+ ruột, ↑ hoà tan Ca2+ từ xương, ngăn cản huy động Ca2+ từ máu vào xương ↑ đào thải Ca2+ qua thận  GC có chứa Fluor k gây ứ muối-nước +Dexamethason không gây giữ muối nước  Tác dụng mơ liên kết -Ức chế hìh thàh TB sợi  ↓ tạo collagen, ↓ hình thàh mơ lk Mất collagen tổ chức xươg -Chậm liền sẹo mỏng da  Xử lý sẹo lồi/ngăn cản ↑ tổ chức sừng  Tác dụng tạo máu – Hồng cầu -Liều sinh lý: ảnh hưởng -Liều cao, bị Cushing: ↑ hồng cầu -↓ hồng cầu: HC Addison – Bạch cầu -↑ BC đa nhân, lại rút ngắn đời sống BC -↓ tạo lympho C/năng hoạt động BC -Điều trị ung thư BC/ làm ↑ nhanh lượng HC sau xạ trị hoá trị liệu đtrị ung thư  Tác dụng chống viêm -↓ tính thấm thành mạch, -Ức chế di chuyển BC đến tổ chức viêm -Ức chế phản ứng MD – DƯ -Chống viêm, ngăn chặn xuất viêm  Tác dụng chủ yếu miễn dịch tế bào -Ức chế ↑ sinh tế bào lympho T -↓ hoạt tính gây độc TB lympho T TB NK, interferon γ (gamma) -Ức chế sx TNF (yếu tố hoại tử u) interferon  ↓ sức đề kháng thể, ↑ khả nhiễm trùng, nhiễm nấm 16 Lựa chọn định GC điều trị thay hormone điều trị không thay hormon a Điều trị thay thiếu Hormon:  Suy thượng thận mạn: -Đáp ứng BN -Dùng mức thấp có td -20 – 30mg hydrocortison ngày -Chế độ điều trị cách ngày  Suy thượng thận cấp -GC liều cao: IV Hydrocortison 100mg Sau 50 – 100mg x 8h/lần ngày đầu -Bù V tuần hoàn muối: NaCl 0,9% ≥1l (5% trọng lượng thể 24h) b Không thay Hormon: ( Chống viêm ức chế MD )  Viêm khớp & viêm khớp dạng thấp -Dùng hàng năm, dễ có tai biến -Liều đầu tiên: Prednisolon 10mg ( tương đương ) -Khi đau quá: Triamcinolon acetonid – 20mg tiêm ổ thấp khớp  Bệnh thấp tim -Chỉ dùng Corticoid Salicylat k có td -Bệnh nặng, Corticoid có hiệu nhanh ( Prednosolon 40mg/ngày)  Bệnh dị ứ g -Use thuốc chốg dị ứng: kháng H1, Adrenalin biểu cấp tính -Corticoid có td chậm  Hen -Dùng Corticoid dạng khí dung, với cấc thuốc giãn phế quản ( cường adrenergic, theophylin ) -Đề phòng tai biến nấm Candida đường mũi họng 17 Tác dụng KMMM GC cách khắc phục  Sự tăng trường trẻ em  Gây chậm lớn: -Mức liều 45mg/ngày trở lên -↓ mức hormon tăng trưởng, ↓ hđ hormon tuyến giáp -Ức chế tạo xương  Khắc phục: -Hạn chế việc kê đơn trẻ em -Use chế phẩm tự nhiên -Use mức liều thấp có hiệu quả, time ngắn  Gây xốp xương  Tình trạng: -30 - 50% gãy xương khơng chấn thương dùng GC liều cao, kéo dài -Liều prednison ≥ 7,5mg /ngày gây xương cho all BN -Thường đầu xương cánh tay,xương đùi, đau dội, ↓ cử động  Khắc phục: -↑ vận động kích thích tạo xương, ↑ dinh dưỡng vừa -Bổ sung Calci time use thuốc 1000mg/ngày, Vit.D 400 đơn vị/ngày -Điều trị thay Estrogen cho phụ nữ sau mãn kinh -Theo dõi tỷ trọng xương dùng GC sau tháng use GC  Loét dày tá tràng  Tình trạng: -Tỷ lệ tai biến (1,8%) thường nặng, thủng dày/ tử vong -Thường gặp BN cao tuổi -Thường k phụ thuộc loại liều  Khắc phục: -Có thể dùng thuốc Antacid -Kháng thụ thể H2  Tai biến use thuốc chỗ  Các dạng bơi ngồi, nhỏ mắt, mũi -Teo da xơ cứng bì, viêm da ửng đỏ, mụn trứng cá -Bội nhiễm nấm VK, VR, châm liền sẹo -Đục thủy tinh thể, ↑ nhãn áp dùng dạng nhỏ mắt  CCĐ cho trường hợp  Miệng -Dùng GC dạng xịt gây nhiễm nấm Candida miệng, ho, khó phát âm khản tiếng  Họng ống bơm thuốc có kèm thiết bị phụ thuộc để thuốc k lắng đọng miệng Nhắc bệnh nhân súc miệng sau dùng thuốc  Ức chế trục đồi – tuyến yên – thượng thận  Tình trạng: -GC td kéo dài ức chế mạnh loại có t1/2 ngắn -Ngừng thuốc dễ gặp tượng suy thượng thận đột ngột  Khắc phục: -Use GC liều vào buổi sang -Uống cách ngày -Việc ngừng thuốc từ từ điều bắt buộc -Chọn loại t1/2 ngắn trung bình 18 Trình bày nguyên tắc chung xử lý ngộ độc - Ngăn chặn chất độc tiếp tục hấp thu vào thể: Gây nôn, rửa dày - Tiến hành khử độc kịp thời: làm làm giảm tác dụng chất gây độc - Dùng biện fáp để ↑cườg đào thải chất độc khỏi cthể: ↑cườg hô hấp, dùg thuốc lợi tiểu - Nhanh chóng khắc phục triệu chứng ngộ độc phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân 19 Trình bày bước chẩn đốn kiểm tra ngộ độc  Rà soát thuốc gây ngộ độc - Hỏi bệnh: tiền sử tâm thần thân GĐ, tiền sử bệnh, thuốc use - Kiểm tra toàn thân (mùi thở, vết kim tiêm) - Kiểm tra dấu vết chất độc lại túi quần áo người (màu sắc tính chất, mùi vị), yêu cầu chứng ngộ độc (vỏ thuốc, vỏ chai lọ)  Khám LS: - Đánh giá nhanh chóng dấu hiệu sinh tồn: hơ hấp, huyết động, ý thức - Định hướng hội chứng ngộ độc  Tìm chất gây độc để dùng thuốc giải độc (các kỹ thuật định tính nhanh kỹ thuật xét nghiệm định lượng đại) 20 Các biện pháp ngăn ngừa hấp thu, loại bỏ chất độc  Gây nôn: - Gây nôn vài phút sau uống hay ăn nhầm chất độc - Hiện dùng cấp cứu chỗ không dùng BV - CĐ: BN tỉnh, hợp tác dùng nhà hay nơi bị ngộ độc - CCĐ: BN rối loạn ý thức, mê, có dấu hiệu co giật, ngộ độc thuốc gây co giật,…  Than hoạt: - Thườg sd, đbiệt ngộ độc nhiều chất or k xác định chất độc - Cơ chế: Hấp phụ chất độc, ngăn cản chất độc hấp thu vào máu - Liều ban đầu 1g/kg, hịa 100mL nước, sau 0,25-0,5 g/kg 1- 6h Nhược: +Có thể gây nơn +Mặc đù than có tính trơ, hít vào phổi gây tắc nghẽn hơ hấp +gây táo bón tắc ruột học sử dụng nhiều liều +Trẻ em: k thích hợp sử dụng +Có thể hấp thụ thuốc giải độc thường uống VD: dùng Sorbitol kèm với than hoạt với liều gấp lần than hoạt  Rửa dày (nước/ nước muối sinh lý) - Chỉ loại bỏ chất độc Dạ dày, không loại chất độc hấp thu ruột non - Hiệu 60’ đầu bị ngộ độc cấp Người lớn: 250mL/ lần bơm Trẻ em: 50-100mL/ lần bơm  đến dịch rửa -K nên rửa Dạ dày đối vs BN sau: + Có bhiện thay đổi ý thức, mê, co giật (mất pxạ bvệ đường thở, dễ sặc dịch rửa vào phổi) + Uống chất ăn mòn (nguy làm nặng thêm tổn thương thực quản dày) + Uống xăng dầu (nguy gây hít sặc) 21 Cơ chế gây ngộ độc paracetamol, triệu chứng ngộ độc para cấp tính  Cơ chế: - Sau uống, paracetamol (P) hấp thu chuyển hóa gan - Con đường chuyển hóa chủ yếu P gan liên hợp với acid Glucuronic (khoảng 60%), acid sulfuric (khoảng 35%) cystein ( khoảng 3%) Các chất chuyển hóa khơng có độc tính thải trừ qua nước tiểu gần hoàn tồn - Khoảng 5% liều điều trị cịn lại Paracetamol chuyển hóa qua hệ thống CYP P450 2E1 tạo thành N-acetyl-p-benzoquinon imin (NAPQI) NAPQI chất gây độc cho TB gan - Khi uống P với liều điều trị, NAPQI phản ứng với nhóm sulfhydryl glutathion gan Mecrapturat không gây độc tiết qua nước tiểu Khi liều, NAPQI tạo với lượng lớn, đủ làm cạn kiệt glutathion Khi glutathion muốn CĐKS hợp lí phải chọn KS phù hợp với tác nhân gây bệnh - Định danh VK tốn kém, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm  Lựa chọn KS theo vị trí NK: Muốn điều trị thành cơng, KS phải: - Có hiệu lực cao với VK - Thấm vào ổ NK  phải nắm tất DĐH thuốc chọn KS thích hợp  Đặc biệt vị trí NK khó thấm thuốc: màng não, tuyến tiền liệt, xương khớp, mắt  Lựa chọn KS theo địa BN: Một số đối tượng đặc biệt cần lưu ý:  Trẻ em, người già, người suy giảm chức gan thận  Phụ nữ có thai, cho bú  Người có địa dị ứng  KS với trẻ em  Nhóm kháng sinh cần lưu ý sử dụngcho trẻ sinh non trẻ sơ sinh nhóm Aminosid (Gentamycin, Amykacin…), Glycopeptid (Vancomycin), Polypeptid (Colistin) kháng sinh có khả phân bố nhiều pha nc  khuếch tán rộng lứa tuổi  KS với người cao tuổi - Do suy giảm cnăng gan – thận nên chuyển hóa xuất thuốc yếu bình thường, - Phải hiệu chỉnh lại liều KS bị chuyển hóa nhiều qua gan xuất chủ yếu qua thận dạng cịn hoạt tính - Do tỷ lệ dị ứng với KS cao bình thường (> 65 tuổi), đường tiêm - Do bị nhiều bệnh nên thường phải dùng lúc nhiều thuốc  tránh tương tác gây tăng độc tính TDKMM  KS với bệnh nhân suy thận - Giám sát nồng độ KS huyết - Hiệu chỉnh liều vào trị số Clearance – Creatinin - Lưu ý: lượg ion Na⁺có chphẩm Cần fải tíh đến lượg Na⁺ để ↓lượg đưa vào hàg ngày  Kháng sinh cho phụ nữ có thai - Penicillin, cephalosporin, macrolid, vancomycin dùng cho phụ nữ có thai  KS với bệnh nhân suy gan - ↑ SKD số KS dùng theo PO chịu ảnh hưởng mạnh vòng tuần hoàn đầu Fluoroquinolon - Kéo dài t1/2  ↑ TD độc tính  KS với người có địa dị ứng - Tất KS gây ADR, cần cân nhắc nguy cơ/ lợi ích trước định kê đơn - ADR nghiêm trọng: HC Stevens –Johnson, Lyell… - Cần phải khai thác tiền sử dị ứng, tiền sử dùng thuốc người bệnh trước kê đơn phải sẵn sàng phương tiện chống sốc sử dụng KS 3 Phối hợp kháng sinh  Mđích: - ↓ knăg xuất chủng đề kháng: Phối hợp KS  ↓ xác suất xuất đột biến kép - Điều trị nhiễm khuẩn nhiều loại VK gây Phối hợp Betalactam + Metronidazol - Làm tăng khả diệt khuẩn (hiệp đồng): + Sulfamethoxazol & trimethoprim tác động vào điểm khác trog trình sinh ∑ acid folic + β-lactam (penicillin/cephalosporin) với aminoglycosid (gentamicin tobramycin hay amikacin) •Lưu ý: Mỗi KS có nhiều TDKMM; phối hợp tác dụng cộng lại tăng lên Phải dùng theo thời gian qui định - Độ dài đ.trị fụ thuộc vào tình trạng NK, vị trí NK sức đề kháng người bệnh - NK tiết niệu – sinh dục chưa biến chứng: Liều ngày/ liều I - NK nhẹ TB: 7-10 ngày - NK nặng, NK tổ chức mà KS khó thâm nhập (màng tim, màng não, xương-khớp…), bệnh lao… đợt điều trị kéo dài nhiều - Lưu ý: Không nên điều trị kéo dài để tránh kháng thuốc, ↑ tỷ lệ xuất TDKMM ↑chi phí điều trị 23 Những khác biệt dược động học giai đoạn hấp thu thuốc, phân bố, chuyển hóa trẻ em so với người lớn *Hấp thu thuốc: Đường uống: -pH dày cao trẻ lớn, thời gian tháo rỗng dày chậm -Ảnh hưởng khả hấp thu thuốc tính acid yếu: Phenobarbital, aspirin,…hoặc base yếu: theophylin, -Giảm hấp thu thuốc có -Nhu động ruột mạnh tác dụng kéo dài trẻ lớn - Hệ enzyme phân hủy thuốc -Cản trở hấp thu hoạt chất: chưa hoàn chỉnh chloramphenicol palmitat Đặt trực tràng -Bệnh nhi khó nuốt, nơn nhiều -Khơng phải đường ưu tiên khả hấp thu thuốc dao động.Điều bất lợi với thuốc có phạm vi điều trị hẹp (theophylin), dẫn tới khơng đủ liều q liều Đường tiêm bắp Hệ bắp nhỏ, chưa tưới máu đầy đủ -Gây đau -Khó biết xác SKD liều thuốc - IM- Vit K sau sinh (lợi) Đường dùng chỗ Da trẻ mỏng, độ ẩm cao -Tăng khả thấm thuốc: corticoid,… -Thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi hấp thu nhiều người lớn *Phân bố thuốc: - Liên kết với pr- ht +Lượng albumin globulin trẻ nhỏ thấp =>Tỉ lệ thuốc liên kết với pro-ht thấp; tăng nđộ thuốc dạng tự do; tăng tác dụng tăng độc tính - Đặc tính lien kết mơ: +Tỷ lệ thuốc qua hàng rào máu não phụ thuộc yếu tố: Sự hồn thiện hàng rào máu não tính tan lipid thuốc *Chuyển hóa thuốc gan: - Giảm chuyển hóa pha pha trẻ em - Tốc độ chuyển hóa thuốc trẻ nhỏ yếu người lớn =>T1/2 thuốc trẻ kéo dài người lớn - Tốc độ khử hoạt thuốc trẻ em từ 1-9 tuổi mạnh người lớn số thuốc (Theophylin, carbamazepine, phenytoin) =>Để đạt nồng độ điều trị, liều dùng cần cao người lớn  Có đường chuyển hóa thuốc đóng vai trị thứ yếu người lớn trẻ em lại đường chuyển hóa chính, bù trừ cho thiếu hụt đường chuyển hóa khác 24 Sử dụng thuốc phụ nữ có thai cho bú: thay đổi DĐH PNCT, nguyên tắc chung sử dụng thuốc cho PNMT PNCCB *Sự thay đổi dược động học phụ nữ có thai: Hấp thu: Sự hấp thu Nguyên nhân Sự biến đổi Đường uống Nhu động dày, ruột giảm Giảm hấp thu thuốc acid yếu Giảm tiết acid dịch vị 40% Tăng hấp thu thuốc base yếu Qua da Tăng lưu lượng máu qua da Tăng hấp thu thuốc Đường hơ hấp Tăng thơng khí phế nang Tăng hấp thu thuốc Tăng lưu thong máu phổi 30% Tiêm bắp Tăng lượng máu vào vân Tăng hấp thu thuốc Tăng tưới máu vào mô ngoại biên Giãn mạch chỗ Phân bố: -Thểtích máu mẹ tăg 20% thai kỳ,50% cuối thai kỳ trở vềthể tích bthườg saukhi sih - Nước thể tăng => Tăng Vd thuốc có tính tan nước - Lượng mỡ thể tăng nơi dự trữ cho thuốc tan nhiều lipid =>Tăng Vd thuốc tan lipid - ↑ tạo albumin huyết V nội bào ngoại bào ↑ nên albumin giảm so với bthường Chuyển hóa: -Chuyển hóa qua gan số thuốc tăng đáng kể td cảm ứng enzym gan progesteron nội sinh => ảnh hưởng lên thuốc khó dự đốn trước Thải trừ: -Tăng lưu lượng máu thận tốc độ lọc cầu thận => Độ thải thuốc thải trừ chủ yếu qua thận dạng không đổi tăng lên VD: Lithi, kháng sinh nhóm beta lactam *Ngtắc chung sử dụng thuốc cho PNMT PNCCB: - PNCT:+Hạn chế tối đa dùng thuốc, đặc biệt tháng đầu thai kỳ +Nếu phải dùng nên chọn thuốc theo phân loại độ an toàn thuốc với thai nhi.Tránh dùng thuốc chưa sử dụng rộng rãi cho PNCT +Dùng thuốc với liều thấp có hiệu với time ngắn - PNCCB: +Hạn chế tối đa dùng thuốc cho người mẹ +Nếu fải dùg nên chọn € an toàn cho trẻ bú mẹ, € có tỷ lệ nđộ sữa/huyết tươg thấp, thải trừ nhah +Tránh dùng thuốc liều cao, nên dùng time ngắn ngừng đạt hiệu +Thời điểm dùng thuốc nên chọn sau cho trẻ bú xong 25 Trình bày ứng dụng lâm sàng xét nghiệm: RBC, Hgb, Hct *RBC- Phát rloạn huyết học lq đến ↓sxuất HC hay ↑sự tiêu hủy HC (thiếu máu, tan máu) - Theo dõi máu cấp tính mãn tính theo dõi đáp ứng điều trị thiếu máu bệnh nhân - Đánh giá PỨ KMM thuốc lên hệ tạo máu - Theo dõi BN mắc bệh lý làm ↑ SL HC (Đa HC nguyên phát, bệh phổi tắc nghẽn mạn tíh) -Theo dõi BN mắc bệnh lý làm ↓SL HC (Suy tủy xương, hội chứng hấp thu, K bệnh thận) - Là số CT máu, thường thực KTra SK thông thường, nhập viện, trước phẫu thuật *Hgb: -Xđịnh tình trạg thiếu máu biết nghi ngờ đáh giá đáp ứg điều trị (kết hợp với Hct ) -Theo dõi máu đáp ứng truyền máu (kết hợp với Hct ) -Theo dõi /đánh giá PỨ KMM thuốc lên hệ tạo máu - Là số CT máu, thường thực KTra SK thông thường, nhập viện, trước phẫu thuật *Hct:-Xđịh tìh trạg thiếu máu biết nghi ngờ đánh giá đáp ứng điều trị (kết hợp vs Hgb) -Theo dõi máu đáp ứng truyền máu (kết hợp với Hgb) - Là số CT máu, thường thực KTra SK thông thường, nhập viện, trước phẫu thuật 26 Sinh khả dụng, Vd, t1/2, Cl: định nghĩa, công thức tính, ý nghĩa Sinh khả dụng (SKD): thơng số biểu thị tỷ lệ thuốc vào vịng tuần hồn chung dạng cịn hoạt tính so với liều dùng (F%) -SKD tuyệt đối: Là tỷ lệ SKD thuốc đưa qua đường tĩnh mạch (thường đường uống) so với đưa qua đường tĩnh mạch +Nếu dùng liều: +Nếu dùng khác liều: *Ý nghĩa: •SKD tuyệt đối > 50% => tốt dùng đường uống • SKD tuyệt đối > 80% => thuốc có khả hthu theo đường uống tương đương đường tiêm • SKD tuyệt đối < 50% => dạng uống thường khó đạt yêu cầu điều trị bệnh nặng -SKD tương đối: Là tỷ lệ so sánh giá trị SKD chế phẩm có hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế hãng sản xuất khác + F%tương đối = FA / FB FA : SKD tuyệt đối chế phẩm hãng A FB : SKD tuyệt đối chế phẩm hang B *Ý nghĩa: Dùng để ss thuốc nhà sản xuất với thuốc lưu hành uy tín thị trườg Thể tích phân bố Vd: Thể tích phân bố: Biểu thị thể tích cần có để tồn lượng thuốc đưa vào thể phân bố nồng độ nồng độ huyết tương F sinh khả dụng (%) Liều dùng= Do Cp nồng độ thuốc huyết tương (g/l hay mg/l) *Ý nghĩa:+Vd dùng để dự đoán khả phân bố thuốc thể +V< lít: thuốc phân bố mô, tập trung huyết tương +V> lít: thuốc phân bố chủ yếu mơ +V lớn → pbố mô cao, k dự đoán thuốc tập trung mô Thời gian bán thải T1/2: Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc máu giảm nửa K: số tốc độ thải trừ *Liên quan thời gian bán thải T1/2 , thể tích phân bố V độ lọc Cl *Ý nghĩa: - Quy tắc 5xt1/2 - Quy tắc 7xt1/2 -Trị số yếu tố định nhịp đưa thuốc - Khi chức quan xuất giảm => thuốc bị tích lũy => tăng ngộ độc Độ thải Cl: -Biểu thị khả quan (gan, thận) lọc thuốc khỏi huyết tương máu tuần hoàn qua quan đơn vị thời gian (phút giờ) -Đơn vị: ml/phút l/h ClThuốc = Clthận + Clgan + Cl ER +Cl thận độ lọc thận +Cl gan độ lọc gan Cl ER độ lọc quan khác *Ý nghĩa: Từ trị số Cl nđộ thuốc đo trog huyết tươg => tính tốc độ xuất thuốc khỏi thể K= Cl x Cp (mg/ph) Cl xđ theo mức Cp ổn định (hthu thuốc hthành) Từ trị số Cl nồng độ thuốc đo huyết tương => tính tốc độ truyền Vinf = K =Cl x Css (mg/phút) truyền liên tục Css: nồng độ cần trì 27 ADR: Định nghĩa, phân loại, yếu tố liên quan đến phát sinh ADR, nguyên nhân ADR *ĐN: “Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn chữa bệnh làm thay đổi chức sinh lý” (WHO) *Phân loại: Theo kiểu ADR: Theo tần suất Theo mức độ -Thường gặp: -Nhẹ ADR >1/100 -TB -Ít gặp: -Nặng Type A Type B -Tử vong -Tiên lượng -Thường không tiên lượng 1/1000 Xuất nồng độ độc theophylin ▪ Simvastatin + Clarithromycin =>Tăng độc tính simvastatin -Liệu trình điều trị kéo dài: Dùng thuốc kéo dài → ADR ↑ VD: Xuất huyết tiêu hoá dùng thuốc chống viêm không steroid, corticoid kéo dài *Nguyên nhân gây ADR: - Liên quan tới bào chế: gặp type A B Typ A Type B - Hàm lượng thuốc - Sự phân hủy thuốc - Tốc độ giải phóng hoạt chất - Tác dụng tá dược có thành phần dược phẩm - Tác dụng sản phẩm phụ trình tổng hợp - Liên quan tới thay đổi DĐH thuốc: gặp nhiều type A VD: Phenylbutazone cạnh tranh gắn kết pr- ht với methotrexat  Tăng TDKMM hệ tạo máu methotrexat - Liên quan tới thay đổi DLH yếu tố di truyền bệnh lý: gặp nhiều type B ... -Nhẹ ADR >1/ 100 -TB -Ít gặp: -Nặng Type A Type B -Tử vong -Tiên lượng -Thường không tiên lượng 1/ 1000 cảm ứng enzyme CYP 1A2 *Thức ăn làm thay

Ngày đăng: 08/11/2020, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w