1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương môn lý máy

3 467 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

Đề cương môn học NGUYÊN MÁY (03 đvht) 1. Đối tượng: dành cho Sinh viên ngành Kỹ thuật và Công nghệ. 2. Môn học trước: Toán, Vẽ kỹ thuật, Cơ thuyết. 3. Mục đích và nội dung tóm tắt : 3.1. Mục đích: Giúp sinh viên nắm vững và vận dụng được các kiến thức về cơ học vào nghiên cứu cơ cấu và máy. 3.2. Nội dung tóm tắt: Nguyên máymôn học cơ sở kỹ thuật của các ngành cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực, cơ điện tử… Là môn học chuyên ngành của ngành cơ kỹ thuật, thiết kế máy. Môn học cung cấp những kiến thức cần thiết về nguyên cấu tạo cơ cấu, phương pháp xác định các yếu tố động học, lực học của cơ cấu, động lực học cơ cấu và máy. 4. Nội dung chi tiết : Bài mở đầu : 1. Vị trí, đối tượng môn học. 2. Nội dung môn học 3. Phương pháp nghiên cứu môn học. Chương 1: Cấu trúc cơ cấu. 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.1.1 Bậc tự do của vật rắn. 1.1.2 Nối động, khâu, tiết máy. 1.1.3 Khớp động. 1.1.4 Kích thước động, lược đồ khâu, lược đồ khớp. 1.1.5 Chuỗi động. 1.2. Bậc tự do của cơ cấu. 1.2.1 Định nghĩa. 1.2.2 Công thức tính bậc tự do của cơ cấu. 1.2.3 Ý nghĩa bậc tự do của cơ cấu. 1.3. Xếp loại cơ cấu. 1.3.1 Nguyên tạo thành cơ cấu. 1.3.2 Nhóm Axua 1.3.3 Xếp loại cơ cấu. 1.3.4 Cách tách nhóm Axua 1.3.5 Thay thế khớp loại 4 thành khớp loại 5 Chương 2: Phân tích động học cơ cấu phẳng. 2.1. Phân tích động học cơ cấu bằng phương pháp họa đồ vectơ 2.1.1 Phân tích động học cơ cấu loại 2 2.1.2 Ví dụ 2.2. Phân tích động học cơ cấu bằng phương pháp vẽ đồ thị 2.2.1 Nguyên tắc vi phân đồ thị 2.2.2 Ví dụ. Chương 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng. 3.1. Đại cương. 1/3 3.1.1 Phân loại lực tác dụng lên cơ cấu. 3.1.2 Phương pháp tính lực. 3.2. Lực quán tính 3.2.1 Khâu chuyển động tịnh tiến. 3.2.2 Khâu chuyển động quay 3.2.3 Khâu chuyển động song phẳng. 3.3. Áp lực khớp động. 3.3.1 Điều kiện tĩnh định khi xác định áp lực ở các khớp động 3.3.2 Xác định áp lực khớp động ở cơ cấu loại 2 3.3.3 Xác định lực cân bằng hay mômen cân bằng trên khâu dẫn 3.4. Lực ma sát 3.4.1 Đại cương 3.4.2 Lực ma sát trong khớp tịnh tiến 3.4.3 Lực ma sát trong khớp ren vít 3.4.4 Lực ma sát trong khớp quay ổ đỡ Chương 4: Động lực học máy. 4.1. Phương trình chuyển động của máy. 4.1.1 Khâu thay thế và các đại lượng thay thế. 4.1.2 Phương trình chuyển động của máy. 4.1.3 Các thời kỳ làm việc của máy. 4.2. Hiệu suất của máy. 4.2.1 Khái niệm chung. 4.2.2 Hiệu suất 1 chuỗi cơ cấu mắc nối tiếp. 4.2.3 Hiệu suất 1 chuỗi cơ cấu mắc song song. 4.3. Làm đều chuyển động của máy. 4.3.1 Biện pháp làm đều chuyển động máy. 4.3.2 Ý nghĩa của bánh đà. 4.4. Ổn định chuyển động máy. 4.4.1 Các khái niệm cơ bản. 4.4.2 Các bộ điều chỉnh vận tốc ly tâm. 4.5. Cân bằng máy. 4.5.1 Cân bằng khâu quay Chương 5: Cơ cấu bốn khâu phẳng. 5.1. Đại cương. 5.1.1 Định nghĩa. 5.1.2 Ưu nhược điểm. 5.1.3 Các biến thể của cơ cấu bốn khâu phẳng. 5.2. Đặc điểm truyền động trong cơ cấu bốn khâu phẳng. 5.2.1 Đặc điểm truyền vận tốc (Định VILISS) 5.2.2 Đặc điểm truyền quỹ đạo (Nguyên tắc GRASHOP) 5.3. Một số chỉ tiêu làm việc của cơ cấu bốn khâu phẳng. 5.3.1 Góc áp lực. 5.3.2 Hệ số năng suất. Chương 6: Cơ cấu cam 6.1Đại cương 6.1.1 Định nghĩa. 2/3 6.1.2 Phân loại. 6.2Phân tích độn học cơ cấu cam 6.2.1 Cơ cấu cam cần tịnh tiến đáy nhọn 6.2.2 Cơ cấu cam cần lắc đáy nhọn. Chương 7: Cơ cấu bánh răng. 7.1 Bánh răng phẳng 7.1.1 Định cơ bản của sự ăn khớp. 7.1.2 Bánh răng thân khai 7.1.3 Bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng. 7.2 Bánh răng không gian. 7.2.1 Bánh răng nón. 7.2.2 Bánh răng trụ chéo 7.2.3 Bánh vít trục vít 7.3 Hệ thống bánh răng. 7.3.1 Đại cương. 7.3.2 Quan hệ vận tốc trong hệ thống bánh răng. 5. Phân phối thời gian Chương Tiết thuyết Tiết bài tập Ghi chú Bài mở đầu 1 Chương 1 5 1 Chương 2 4 1 Chương 3 6 Chương 4 7 Chương 5 5 Chương 6 5 Chương 7 8 2 Tổng 41 4 Tổng cộng : 45 tiết 6. Giáo trình, tài liệu tham khảo: 6.1. Tài liệu chính: - [1] Bùi Xuân Liêm, Nguyên máy, NXB GD, 1992. 6.2. Tài liệu tham khảo: - [2] Đinh Gia Tường, Nguyên máy, NXB BĐH & THCN, 1978. - [3] Tạ Ngọc Hải, Bài tập Nguyên máy, NXB BĐH & THCN, 1980. 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 8. Thang điểm : 3/3 . Đề cương môn học NGUYÊN LÝ MÁY (03 đvht) 1. Đối tượng: dành cho Sinh viên ngành Kỹ thuật và Công nghệ. 2. Môn học trước: Toán, Vẽ kỹ thuật, Cơ lý thuyết cơ cấu và máy. 3.2. Nội dung tóm tắt: Nguyên lý máy là môn học cơ sở kỹ thuật của các ngành cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực, cơ điện tử… Là môn học chuyên

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w