1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương: nguyên lý máy pptx

5 703 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nguyên lý máy (Theory of machines and mechanisms) 2. Số đơn vị học trình: 4 lý thuyết 3. Trình độ: sinh viên chuyên ngành Chế tạo máy năm thứ 3. 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 60 tiết - Thực tập phòng thí nghiệm - Khác: 5. Điều kiện tiên quyết: Để học môn học này sinh viên phải tích lũy được các môn học như: Cơ lý thuyết. 6. Mục tiêu của học phần: Giới thiệu cấu trúc và cấu tạo cơ bản; các phương pháp cơ bản đêt tính toán, phân tích và tổng hợp về mặt cấu trúc, hình động học, lực học, động lực học. Các biện pháp cơ bản để nâng cao và cải thiện chế độ làm việc và kích thước cơ cấu, máy; những khái niệm cơ bản về tổng hợp, điều phối hoạt động giữa các cơ cấu thông dụng, cơ cấu robot, máy và các hệ thống thiết bị hoạt động về mặt cơ học 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Gồm các phần cơ bản sau: Cấu trúc và xếp loại cơ cấu, phân tíc động học, lực học cơ cấu, ma sát, các cơ cấu cam, bánh răng, chuyển động thực của máy, hiệu suất máy, cân bằng máy… 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp: 60 tiết - Bài tập - Dụng cụ học tập - Khác: 9. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính: 01 tập - Sách tham khảo: 04 tập - Khác: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Căn cứ vào kết quả kiểm tra và thi. 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết: CHƯƠNG 1: CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU. A. Cấu trúc cơ cấu: I. Những định nghĩa và khái niệm cơ bản (Khâu, tiết máy, bậc tự do, chuỗi động, cơ cấu , máy). II. Bậc tự do của cơ cấu. B. Xếp loại cơ cấu phẳng: I. Nhóm tĩnh định. II. Xếp loại cơ cấu III. Cơ cấu thay thế. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG. I. Khái niệm chung II. Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 2 bằng phương pháp vẽ: A. Phương pháp hoạ đồ véc tơ: 1. Bài toán vị trí. 2. Bài toán vận tốc. 3. Bài toán gia tốc. B. Phương pháp đồ thị: 1. Phương pháp vi phân đồ thi 2. Phương pháp tích phân đồ thị. III. Phân tích động học cơ cấu phẳng loại 3. IV. Phân tích động học cơ cấu phẳng loại cao. V. Bài tập lớn “Phân tích động học cơ cấu chính loại 2” CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC CƠ CẤU PHẲNG LOẠi 2 I. Lực tác dụng lên cơ cấu. II. Lực quán tính. III. Xác định áp lực khớp động và tính lực khâu dẫn: 1. Phương pháp phân tích áp lực. 2. Phương pháp công suất IV. Bài tập lớn “Phân tích lực học cơ cấu phẳng loại 2” CHƯƠNG 4: LỰC MA SÁT I. Khái niệm và phân loại. II. Ma sát trượt khô: 1. Lực ma sát và hệ số ma sát. 2. Định luật Coulomb. 3. Nguyên nhân sinh ra ma sát 4. Nón ma sát, hiện tượng tự hãm. III. Ma sát trong khớp tịnh tiến: 1. Ma sát trên mặt phẳng ngang. 2. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng. 3. Ma sát trong rẫn tam giác. 4. Ma sát trong rãnh tròn. IV. Ma sát trong cơ cấu chêm và ren vít. V. Ma sát trong khớp quay: 1. Ổ đỡ. 2. Ổ chặn. VI. Ma sát lăn. VII. Ma sát ướt: CHƯƠNG 5: CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP LOẠI THẤP I. Đại cương – ứng dụng. II. Đặc điểm làm việc của cơ cấu 4 khâu phẳng. 1. Tỷ số truyền. 2. Điều kiện quay toàn vòng động học của cơ cấu 4 khâu bản lề. 3. Định lý Grashof. 4. Đặc điểm động học của các cơ cấu biến thể. 5. Điều kiện quay toàn vòng động lực học. CHƯƠNG 6: CƠ CẤU CAM I. Đại cương và phân loại. II. Phân tích động học cơ cấu cam: 1. Khái niệm về góc pha, dạng cam lý thuyết, biên dạng cam thật. 2. Phân tích động học cơ cấu cam (cần đẩy đáy nhọn, cần lắc đáy nhọn, cần đẩy đáy bằng). III. Phân tích lực học cơ cấu cam (cần đẩy, cần lắc) IV. Tổng hợp động học cơ cấu cam: 1. Xác định tâm quay của cam (cần lắc đáy nhọn, cần đẩy đáy nhọn) 2. Tổng hợp động học II.1.Xác định tâm quay. II.2.Bán kính con lăn. II.3.Bán kính cong nhỏ nhất. 3. Trình tự thiết kế cơ cấu cam. V. Bài tập lớn “Tổng hợp động học cơ cấu cam” CHƯƠNG 7: CƠ CẤU BÁNH RĂNG I. Khái niệm và phân loại. 1. Những định nghĩa cơ bản 2. Định lý ăn khớp. II. Biên dạng thân khai 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Phương trình đường thân khai trong hệ toạ độ độc cực 4. Cách vẽ đường thân khai 5. Biên dạng thân khai phù hợp với định lý ăn khớp. 6. Đặc điểm ăn khớp của cặp biên dạng thân khai. III. Tính lực tác dụng trong bộ truyền bánh răng thân khai. IV. Khái niệm về cách tạo và cắt biên dạng thân khai. V. Những thông số cơ bản của bánh răng thân khai được cắt và dao cắt dạng sinh. VI. Các chế độ dịch dao VII. Hiện tượng cắt lẹm chân răng, số răng tối thiểu và hệ số dịch dao tới hạn. VIII. Các chế độ ăn khớp của cặp bánh răng thân khai. IX. Bánh răng trụ tròn răng thẳng, răng nghiêng và răng chữ V. X. Bài tập lớn “Tổng hợp cơ cấu bánh răng” CHƯƠNG 8: CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN I. Cặp bánh răng trụ chéo. II. Cặp bánh vít trục vít. III. Cặp bánh răng nón. CHƯƠNG 9: HỆ BÁNH RĂNG I. Hệ Bánh răng thường: 1. Phân tích động học, lực học. 2. Công dụng. II. Hệ Bánh răng vi sai, hành tinh và hệ vi sai kín: 1. Phân tích động lực học. 2. Công dụng. III. Tổng hợp động học hệ vi sai: 1. Hệ hành tinh một cấp. 2. Hệ hành tinh hai cấp. CHƯƠNG 10: MỘT SỐ CƠ CẤU ĐẶC BIỆT I. Khớp Cardano II. Cơ cấu Man. III. Cơ cấu robot IV. Truyền động đai. CHƯƠNG 11: CHUYỂN ĐỘNG THỰC CỦA MÁY I. Phương trình chuyển động của máy. II. Chuyển động tực của máy 1. Các chế độ chuyển động của máy. 2. Vận tốc thực của khâu thay thế. III. Làm đều chuyển động máy. 1. Đại cương. 2. Xác định mômen quán tính bánh đà. IV. Bài tập lớn “ Tính mô men quán tính bánh đà” CHƯƠNG 12: HIỆU SUẤT I. Định nghĩa. II. Hiệu suất của máy. 1. Chuỗi gồm vavs phần tử nối nối tiếp. 2. Chuỗi gồm các phần tử nối song song. 3. Chuỗi gồm các phần tử nối hỗn hợp. 4. Một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 5. Hiệu suất của cơ cấu bánh răng. 6. Hiệu suất của hệ hành tinh. CHƯƠNG 13: ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG CHUYỂN ĐỘNG MÁY. I. Một số khái niệm cơ bản. 1. Định nghĩa 2. Một số khâu điển hình trong bộ điều chỉnh. II. Các bộ điều tốc ly tâm: 1. Một số bộ điều tốc: 1.1 Bộ điều chỉnh ly tâm kiểu trực tiếp. 1.2 Bộ điều chỉnh ly tâm kiểu gián tiếp. 1.3 Bộ điều chỉnh ly tâm kiểu gián tiếp có phản hồi phụ cứng. 1.4 Bộ điều chỉnh ly tâm kiểu gián tiếp có phản hồi phụ mềm. 2. Đường đặc tính của bộ điều tốc. 3. Sự ổn định và độ không nhạy của bộ điều tốc. CHƯƠNG 14: CÂN BẰNG MÁY I. Mục đích và nội dung cân bằng máy II. Cân bằng Roto cứng: 1. Điều kiện cân bằng 2. Cách tính cân bằng tĩnh. 3. Cách tính cân bằng động. III. Cân bằng Roto mềm. 1. Sự cần thiết phải cân bằng Roto mềm. 2. Cơ sở lý thuyết cân bằng roto mềm. IV. Cân bằng khối lượng cơ cấu nhiều khâu. 1. Các điều kiện cân bằng. 2. Cân bằng cơ cấu 4 khâu. 3. Cân bằng cơ cấu tay quay con trượt. 4. Các bằng các khối lượng khâu chuyển động tịnh tiến. Tài liệu tham khảo: 1) Đinh Gia Tường - Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy NXB Khoa học & Kỹ thuật 1999 2) Nguyên lý máy . Bùi xuân liêm 3) Nguyên lý máy. Trần Ngọc Nhuần 4) Cơ sở dao động trong kỹ thuật : Trần Doãn tiến. 5) Dao động trong kỹ thuật: GSTS Nguyễn văn khang. 6) GSTS Nguyễn thiện Phúc: Robot công nghiệp. . liệu tham khảo: 1) Đinh Gia Tường - Tạ Khánh Lâm: Nguyên lý máy NXB Khoa học & Kỹ thuật 1999 2) Nguyên lý máy . Bùi xuân liêm 3) Nguyên lý máy. Trần Ngọc Nhuần 4) Cơ sở dao động trong kỹ. ĐỘNG THỰC CỦA MÁY I. Phương trình chuyển động của máy. II. Chuyển động tực của máy 1. Các chế độ chuyển động của máy. 2. Vận tốc thực của khâu thay thế. III. Làm đều chuyển động máy. 1. Đại cương. 2 Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Nguyên lý máy (Theory of machines and mechanisms) 2. Số đơn vị học trình: 4 lý thuyết 3. Trình độ: sinh viên chuyên ngành Chế tạo máy năm thứ

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w