Đây là đồ án môn học Nền móng dành cho sinh viên ngành cầu đường. Được trình bày chi tiết và logic từ thuyết minh đến bản vẽ. Trong bài làm chỉ tập trung chủ yếu vào móng cọc (đài thấp và đài cao). Phần bản vẽ: https://bit.ly/38oicOS Tài liệu này hy vọng có thể giúp các bạn hiểu hơn về cách trình bày và thứ tự tính toán, kiểm toán móng cọc và giúp bạn đạt được điểm cao trong môn học và hiểu hơn về kiến thức nền móng và cách tra tiêu chuẩn.
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG MỤC LỤC ĐỀ BÀI ĐỒ ÁN NỀN MÓNG CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT Cơ sở lý thuyết 1.1 Xử lí thống kê địa chất để tính toán công trình 1.2 Phân chia lớp đất 1.2.1 Thống kê tiêu vật lí (chỉ tiêu đơn): (γw, γ’) 1.2.3 Thống kê tiêu cường độ (chỉ tiêu kép c, φ) Thống kê địa chất móng cọc 2.1 Lớp dất A 2.2 Lớp đất 2.2.1 Dung trọng tự nhiên 10 2.2.2 Dung trọng đẩy nổi 10 2.2.3 Độ sệt B 10 2.2.4 Độ rỗng e theo cấp áp lực 11 2.2.5 Lực dính c và góc ma sát φ 11 2.3 Lớp đất 12 2.3.1 Dung trọng tự nhiên 12 2.3.2 Dung trọng đẩy nổi 13 2.3.3 Độ sệt B 14 2.3.4 Độ rỗng e theo cấp áp lực 14 2.3.5 Lực dính c góc ma sát φ 15 2.4 Lớp đất 16 2.4.1 Dung trọng tự nhiên 16 2.4.2 Dung trọng đẩy nổi 17 2.4.3 Độ sệt B 18 2.4.4 Độ rỗng e theo cấp áp lực 21 2.4.5 Lực dính c và góc ma sát φ 21 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG 2.5 Tổng kết thống kê địa chất móng cọc 25 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI THẤP 26 Thông số thiết kế 26 1.1 Thông số địa chất 26 1.2 Thông số vật liệu sử dụng 26 Tính toán móng cọc 27 2.1 Xác định chiều sâu đặt đài móng và kích thước cọc 27 2.1.1 Xác định chiều sâu đặt đài móng 27 2.1.2 Xác định kích thước cọc 27 2.2 Tính sức chịu tải của cọc 28 2.2.1 Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc 28 2.2.2 Sức chịu tải của cọc theo tiêu lý của đất 29 2.2.3 Sức chịu tải của cọc theo tiêu cường độ của đất nền 30 2.2.4 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT 32 2.2.5 Xác định sức chịu tải thiết kế 34 2.3 Xác định số lượng và bố trí cọc 34 Kiểm tra móng cọc 35 3.1 Kiểm tra khả chịu tải thiết kế của cọc 35 3.2 Xác định kích thước móng khối quy ước 36 3.3 Kiểm tra điều kiện ổn định nền 38 3.4 Kiểm tra điều kiện biến dạng lún 40 3.5 Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng 43 3.6 Tính toán cốt thép đài cọc 44 3.6.1 Tính toán cốt thép theo phương cạnh I-I 45 3.6.2 Tính toán cốt thép theo phương cạnh II-II 46 3.7 Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp và dựng cọc 46 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ĐÀI CAO 50 Thông số thiết kế 50 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG 1.1 Thông số địa chất 50 1.2 Thông số vật liệu sử dụng 50 Tính tốn móng cọc 51 2.1 Xác định kích thước cọc 51 2.2 Tính sức chịu tải của cọc 52 2.2.1 Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc 52 2.2.2 Sức chịu tải của cọc theo tiêu lí của đất nền 53 2.2.3 Sức chịu tải của cọc theo tiêu cường độ của đất nền 54 2.2.4 Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm SPT 56 2.2.5 Xác định sức chịu tải thiết kế 58 2.3 Xác định sớ lượng bớ trí cọc 58 Kiểm tra móng cọc 59 3.1 Kiểm tra khả chịu tải thiết kế của cọc 59 3.2 Xác định kích thước móng khối quy ước 60 3.3 Kiểm tra điều kiện ổn định nền 62 3.4 Kiểm tra điều kiện biến dạng lún 63 3.5 Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng 66 3.6 Tính toán cốt thép đài cọc 66 3.6.1 Tính toán cốt thép theo phương cạnh I-I 67 3.6.2 Tính toán cốt thép theo phương cạnh II-II 68 3.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang phần mềm FB-Multipier 68 3.7.1 Tổng quan về phần mềm 68 3.7.2 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG ĐỀ BÀI ĐỒ ÁN NỀN MÓNG Mã đề 1-B ĐC Móng sâu DCMC-DC9 Nội lực tính toán móng cọc Loại móng cọc H (kN) P (kN) Đài thấp 232.87 1419.38 Đài cao 349.31 4967.83 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 M (kN.m) 182.47 364.94 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT (Dựa theo tiêu chuẩn thống kê TCVN 9153-2012 TCVN 9362-2012) Cơ sở lý thuyết 1.1 Xử lí thống kê địa chất để tính toán công trình - Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có sớ lượng mẫu lớp đất lớn Vấn đề đặt phải chọn được tiêu đại diện cho nền - Ban đầu khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu, thành phần, kích thước hạt mà ta phân chia thành lớp đất - Theo TCVN 9362-2012, đất với độ dày nhất định được gọi lớp địa chất cơng trình 𝜎 tập hợp giá trị có đặc trưng lý của phải có hệ sớ biến động v đủ nhỏ ( v = Ᾱ ) - Vì vậy, ta phải loại trừ mẫu có sớ liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho đơn nguyên địa chất - Do đó, thống kê địa chất việc làm hết sức quan trọng tính tốn nền móng 1.2 Phân chia lớp đất 1.2.1 Thống kê các tiêu vật lí (chỉ tiêu đơn): (γw, γ’) Bước 1: Tập hợp số liệu của tiêu lớp đất của hố khoan Bước 2: Tính giá trị trung bình của tiêu: n A= A i =1 i n Với: - Ai : giá trị riêng của đặc trưng thí nghiệm riêng lớp đất - n : số mẫu thí nghiệm của đại lượng A lớp đất Bước 3: Xác định hệ số biến động v = A - Điều kiện: ν ≤ [ν] Bảng I.1 Bảng tra giá trị [ν] Đặc trưng của đất Hệ số biến động [ν] Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dạng 0.30 Chỉ tiêu sức chớng cắt 0.30 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Cường độ nén trục 0.40 Bước 4: Loại bỏ sai số thô hệ số biến động không thỏa Loại bỏ giá trị sai lệch lớn Ai thí nghiệm khỏi tập hợp khi: |A − Ai| ≥ V σcm Σcm = √n ∑ni=1(A − Ai )2 , sớ lượng mẫu thí nghiệm n ≤ 25 Σcm = σ, số lượng mẫu thí nghiệm n > 25 Với σcm là ước lượng độ lệch Bảng I.2: Bảng tra giá trị của V Số lần xác Giá trị chuẩn Số lần xác Giá trị chuẩn Số lần xác Giá trị chuẩn định n số V định n số V định n số V 2.07 21 2.80 36 3.03 2.18 22 2.82 37 3.04 2.27 23 2.84 38 3.05 2.35 24 2.86 39 3.06 10 2.41 25 2.88 40 3.07 11 2.47 26 2.90 41 3.08 12 2.52 27 2.91 42 3.09 13 2.56 28 2.93 43 3.10 14 2.6 29 2.94 44 3.11 15 2.64 30 2.96 45 3.12 16 2.67 31 2.97 46 3.13 17 2.70 32 2.98 47 3.14 18 2.73 33 3.00 48 3.14 19 2.75 34 3.01 49 3.15 20 2.78 35 3.02 50 3.16 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Với: σ: là độ lệch bình phương trung bình Σ = √n−1 ∑ni=1(A − Ai )2 , cho tiêu đơn γ, W, E,… Σ = √n−2 ∑ni=1(A − Ai )2, cho tiêu kép c, φ,… Bước 5: Tính giá trị tiêu chuẩn Atc cho mỗi lớp đất: - Sau loại bỏ giá trị sai số thô (nếu có), ta được tập hợp mới của đại lượng A (đại lượng vật lý) - Khi đó, giá trị tiêu chuẩn của đại lượng A là: 𝐴 = ∑𝑛 𝑖=1 𝐴𝑖 𝑛 với n số lượng mẫu của lớp đất sau loại bỏ sai sớ thơ q trình thí nghiệm Bước 6: Tính tốn giá trị tính tốn Att cho mỗi lớp đất: Att = Atc (1 ± ρ) Đối với cường độ nén trục Rc (Qc) dung trọng γ: ρ= tα ν √n Trong đó: tα : hệ số phụ thuộc vào độ tin cậy α = 0.95 (TTGH I); α = 0.85 (TTGH II) số bậc tự Bảng I.3: bảng tra hệ số tα Số bậc tự (n-1) đối Hệ số tα ứng với xác suất tin cậy α với Rn γ (n-2) đối với c φ 0.85 0.9 0.95 0.98 0.99 1.34 1.89 2.92 4.87 6.96 1.25 1.64 2.35 3.45 4.54 1.19 1.53 2.13 3.02 3.75 1.16 1.48 2.01 2.74 3.36 1.13 1.44 1.94 2.63 3.14 1.12 1.41 1.90 2.54 3.00 1.11 1.40 1.86 2.49 2.90 1.10 1.38 1.83 2.44 2.82 10 1.10 1.37 1.81 2.40 2.76 11 1.09 1.36 1.80 2.36 2.72 SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG 12 1.08 1.36 1.78 2.33 2.68 13 1.08 1.35 1.77 2.30 2.65 14 1.08 1.34 1.76 2.28 2.62 15 1.07 1.34 1.75 2.27 2.60 16 1.07 1.34 1.75 2.26 2.58 17 1.07 1.33 1.74 2.25 2.57 18 1.07 1.33 1.73 2.24 2.55 19 1.07 1.33 1.73 2.23 2.54 20 1.06 1.32 1.72 2.22 2.53 25 1.06 1.32 1.71 2.19 2.49 30 1.05 1.31 1.70 2.17 2.46 40 1.05 1.30 1.68 2.14 2.42 60 1.05 1.30 1.67 2.12 2.39 Chú ý: - Sớ liệu tới thiểu của thí nghiệm tiêu nào đó với mỗi đơn nguyên địa chất cơng trình cần phải đảm bảo - Nếu phạm vi đơn ngun địa chất cơng trình có sớ lượng mẫu ít thì giá trị tính tốn tiêu của chúng được tính tốn theo giá trị trung bình cực tiểu cực đại Att = Atc +Amax Att = Atc +Amin - Việc chọn tính theo hai cơng thức tùy thuộc vào tiêu làm tăng độ an tồn cho cơng trình Bước 7: Trình bày kết quả - Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm khoảng Att = Atc ± ΔA - Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc (-) để đảm bảo an toàn - Khi tính tốn nền theo cường độ ởn định ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH I (nằm khoảng lớn α = 0.95) - Khi tính tốn nền theo biến dạng ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH II (nằm khoảng lớn α = 0.85) 1.2.3 Thống kê các tiêu cường độ (chỉ tiêu kép c, φ) Bước 1: Tính giá trị tiêu chuẩn ctc, φtc, có phương pháp SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Trước tính tốn phải tiến hành loại bỏ sai sớ thơ khỏi tập hợp thí nghiệm Trình tự tiến hành giớng bước trình tự thớng kê tiêu vật lí Cách 1: Phương pháp bình phương cực tiểu: τ = σ Tanφ + c 𝐜 𝐭𝐜 = Δ (∑ni=1 τi ∑ni=1 σ2i − ∑ni=1 σi ∑ni=1 τi σi ) 𝐭𝐚𝐧 𝛗𝐭𝐜 = Δ (n ∑ni=1 τi σi − ∑𝑛𝑖=1 𝜏𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝜎𝑖 ) Trong đó: Δ = n ∑ni=1 σ2i − (∑ni=1 σi )2 σi = √n−2 ∑ni=1(σi tan φtc + c tc − τi ) 1 σc = στ √n ∑ni=1 σ2i σi = √n−2 ∑ni=1(σi tan φtc + c tc − τi ) Cách 2: Dùng hàm LINEST Excel để thớng kê Bước 2: Tính tốn giá trị tính tốn ctt, φtt cho mỡi lớp đất Att = Atc (1±ρ) Bước 3: Trình bày kết quả - Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm khoảng 𝐴𝑡𝑡 = 𝐴𝑡𝑐 ± 𝛥𝐴 - Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc (-) để đảm bảo an toàn - Khi tính tốn nền theo cường độ ởn định ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH I (nằm khoảng lớn α = 0.95) - Khi tính tốn nền theo biến dạng ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH II (nằm khoảng lớn α = 0.85) Thống kê địa chất móng cọc - Công trình: DELTA RIVER TOWER - Địa điểm: Số Tôn Đức Thắng – Quận – TP.HCM - Hố khoan khảo sát: HK2 - Chiều sâu kết thúc: 100 m - Mực nước ngầm: -1.4 m 2.1 Lớp dất A - Chiều sâu lớp: 0.00 – 1.30 m - Độ dày lớp: 1.30 m - Mô tả đất: Đất đá san lấp lẫn xà bần - Kết thí nghiệm: Không có mẫu thí nghiệm 2.2 Lớp đất - Chiều sâu lớp: 1.30 – 4.80 m SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG - Độ dày lớp: 3.50 m - Mô tả đất: Bụi hữu lẫn cát, xám xanh đen, trạng thái chảy - Số mẫu: mẫu - Số hiệu mẫu: UD – 1, UD – - Độ sâu mẫu: UD – ( – 2.6 m), UD – ( – 4.6 m) 2.2.1 Dung trọng tự nhiên ❖ Giá trị tiêu chuẩn Độ sâu Số hiệu mẫu (m) γ (kN/m3) UD – – 2.6 16.5 UD – – 4.6 16.1 Tổng 32.6 Trung bình 16.3 ǀ γi -γtb ǀ (γi -γtb)2 Ghi 0.2 0.04 Nhận 0.2 0.04 Nhận (kN/m3) 0.08 Giá trị tiêu chuẩn: 𝛄𝐭𝐜 = 𝛄𝐭𝐛 = 𝟏𝟔 𝟑 kN/m ❖ Giá trị tính toán tc + + tt (kN/m3 ) tc max → 16.2 tt (kN/m3 ) 16.4 2 2.2.2 Dung trọng đẩy nổi ❖ Giá trị tiêu chuẩn Độ sâu Số hiệu mẫu (m) γsub (kN/m3) ǀ γisub -γtbsub ǀ Ghi (γisub -γtbsub)2 (kN/m3) UD – – 2.6 6.7 0.05 0.0025 Nhận UD – – 4.6 6.6 0.05 0.0025 Nhận Tổng 13.3 Trung bình 6.65 0.005 Giá trị tiêu chuẩn: 𝛄𝐭𝐜 (𝑠𝑢𝑏) = 𝛄𝐭𝐛𝐬𝐮𝐛 = 𝟔 𝟔𝟓 (𝐤𝐍/𝐦𝟑 ) ❖ Giá trị tính toán tc (sub) + sub (sub) + sub max tt (kN/m3 ) tc → 6.625 tt (kN/m3 ) 6.675 2 2.2.3 Độ sệt B SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 10 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG - Sơ đồ tính: 3.6.1 Tính toán cốt thép theo phương cạnh I-I - Ta có: MI−I = P2 1.1 = 3088.43 1.1 = 3397.27 kNm - Tính toán cốt thép: Chọn thép AII m = M 3397.27 = = 0.03 → = − − 2 m = − − 0.03 = 0.03 R b Ld h 14.5 103 1.92 As = R b Ld h 0.03 14.5 200 190 = = 59.03 cm2 Rs 280 Hàm lượng cốt thép: 0.05% = As R 5903 = = 0.15% max = R b = 0.65% Ld h 2000 1900 Rs Chọn thép 22 có As = 3.801 cm2 Số thép: n = 59.03 = 15.5 Vậy chọn 1622 3.801 Bố trí dọc theo phương cạnh I-I, thép ngoài cách mép đài 50 mm Bước cốt thép: a = Ld − 50 2000 − 100 = = 126.6 mm n −1 16 − SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 67 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG - Vậy chọn 1622a120 3.6.2 Tính toán cốt thép theo phương cạnh II-II - Do theo phương II-II không có lực tác dụng nên không tính được theo thép đài chịu lực mà bố trí thép theo cấu tạo - Vậy chọn 14a200 - Thép lớp trên: 14a200 3.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang phần mềm FB-Multipier 3.7.1 Tổng quan về phần mềm - Được nghiên cứu Viện nghiên cứu phần mềm thiết kế cầu (Bridge Software Institute) – Trường Đại Học Florida của Mỹ, là chương trình tính toán kết cấu móng hệ cọc rất mạnh mẽ và được hiệp hội cầu đường Mỹ sử dụng bảo trợ - FB-Multipier chương trình phân tích phần tử hữu hạn phi tuyến có khả phân tích đồng thời nhiều trụ cầu nối với qua nhịp cầu Một kết cấu hồn chỉnh có thể chịu đầy đủ loại tải trọng theo tiêu chuẩn AASHTO phép phân tích tĩnh hoặc biến đổi theo thời gian bài toán động Mỗi kết cấu trụ bao gồm cột trụ dầm mũ được đặt móng cọc với mơ hình đất phi tuyến Chương trình tính toán tho phương pháp phần tử hữu hạn, phân tích đồng thời mơ hình đất tĩnh phi tuyến với hành vi nén dọc, nén ngang xoắn, đảm bảo hệ thớng tính tốn cực mạnh phép phân tích đồng thời trụ móng FB-Multipier tự thực hiện chia phần tử hữu hạn nội khới hình học được xác định cho hệ thống kết cấu trụ và móng mà người thiết kế thiết lập - Các kết cấu tính tốn phần mềm: + General Pier: Tính tốn kết cấu trụ nền móng làm việc đồng thời + Pile and Cap: Tính tốn cọc bệ cọc làm việc đồng thời + Single Pile: Tính tốn cho cọc đơn + High Mast Light/Sign: Tính tốn cho kết cấu có móng cọc đơn + Retainning Wall: Tính toán tường chắn + Stiffness: Tính toán độ cứng tại vị trí tâm của móng + Pile Bent: Tính tốn cọc chịu ́n + Column Analysis: Tính tốn cột + Bridge (Multiple Piers): Tính tốn nhiều trụ làm việc với nền móng 3.7.2 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang Bước 1: Khai báo hệ lưới mặt bằng, kích thước bệ móng SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 68 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Bước 2: Khai bao kích thước cọc SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 69 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Bước 3: Khai báo mặt cắt ngang cốt thép cọc Bước 4: Chọn mô hình ứng xử và khai báo địa chất - Đới với lớp (bùn trạng thái chảy): Mơ hình làm việc Cu Dung trọng tự nhiên Drilled Shaft Clay 6.25 16.3 Mơ hình làm Góc ma sát Dung trọng tự Mô đun đàn hồi việc nhiên (kN/m3) E (kPa) Drilled Shaft 16 44 19.32 17600 Sand 2250 19.9 35000 - Đối với lớp và (đất cát): Lớp SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 70 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Mơ hình ứng xử đất nền SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 71 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Mơ hình cọc Bước 5: Khai báo tải trọng SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 72 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Trang 73 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Bước 7: Chạy và phân tích để xuất biểu đồ nội lực SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 74 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Biểu đồ moment tải ngang dọc theo thân cọc Kiểm tra lại thép bớ trí cọc, khả chịu ́n: Tính lại lượng cớt dọc cọc cấu kiện chịu uốn với tiết diện vuông qui đởi từ tiết diện trịn Qui đởi thành hình vng cạnh a với: I tr = I v d a 12d 4 1214 = →a = = = 0.77 m 64 12 64 64 Chọn lớp bê tông bảo vệ 50 cm → h = 0.77 − 0.1 = 0.67 m Từ kết quả tính tốn phần mềm có Mmax = 1230 kNm Hàm lượng cốt thép cần thiết: Asc = M max 1230 106 = = 7285 mm2 0.9R s h 0.9 280 670 Hàm lượng cốt thép chọn: 1825 có As = 9818 mm2 Asc Vậy cốt thép chọn đủ khả chịu moment tải trọng ngang gây SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 75 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Biểu đồ chuyển vị ngang Ta có chuyển vị ngang max = 0.0231 m = 23.1 mm Theo điều 10.7.2.2 TCN 272-05 chuyển vị ngang của cọc không được vượt qua 38 mm Vậy thỏa điều kiện chuyển vị ngang cho phép SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 76 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Biểu đồ góc xoay Ta có: max = 0.0038 rad gh = 0.017 rad Vậy thỏa điều kiện góc xoay đầu cọc SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 77 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Biểu đồ lực cắt Lực cắt lớn nhất Qmax = 176 kN Chọn cốt đai xoắn 8 ( Asw = 50.3 mm2), a = 200 mm Khả chịu cắt: Q= 8R bt bh 02 R sw A sw a = 1.05 770 6702 225 50.3 200 = 405.34(kN) Q max = 176(kN) Vậy đảm bảo khả chịu cắt SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 78 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc: Điều kiện kiểm tra: y max y Tại độ sâu z = 9.25 m có ymax = 41.951 kPa Nên áp lực tính toán cho phép, xác định công thức dưới đây: y = 12 ( v tgI + cI ) cos I Trong đó: 1 = cho mọi trường hợp 2 hệ số xét đến ảnh hưởng của phần tải tải trọng thường xuyên tổng tải trọng: 2 = Mp + Mv nM p + M v Mp moment tải trọng thường xuyên Mv moment tải trọng tạm thời n lấy 2.5 → 2 = 0.4 (vì Mv = 0) SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 79 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG cI ,I lực dính góc ma sát tại độ sâu z = 9.25 m = 0.6 đối với cọc khoan nhồi v ứng suất hữu hiệu theo phương đứng tại độ sâu z = 9.25 m v = 4.8 6.65 + 4.45 9.98 = 76.33 kPa → y = 1 0.4 ( ) 76.33 tg (16 44 ) + 0.6 13.32 = 51.69 kPa cos (16 44 ) → ymax = 41.951 kPa y = 51.69 kPa Vậy thỏa ổn định nền xung quanh cọc Biến dạng cọc sau chịu lực SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 80 ĐỜ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Nền móng, Châu Ngọc Ẩn, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012 - Sách Nền và Móng, Tô Văn Lận, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2017 - TCVN 9362:2012, Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình - TCVN 10304:2014, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 9395:2012, Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm thu - TCN 272-05, Tiêu chuẩn thiết kế cầu Bộ Giao thông vận tải ban hành SVTH: NGUYỄN VŨ ĐÌNH NHÂN - 17127039 Trang 81 ... cực đại Att = Atc +Amax Att = Atc +Amin - Việc cho? ?n tính theo hai công thức tùy thuộc vào tiêu làm tăng độ an tồn cho cơng trình Bước 7: Trình bày kết quả - Các đặc trưng tính toán... chất để tính toán công trình - Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có sớ lượng mẫu lớp đất lớn Vấn đề đặt phải cho? ?n được tiêu đại diện cho nền - Ban đầu khoan... cọc - Cho? ?n cọc thiết kế là cọc vuông cạnh D = 300 mm - Cho? ?n chiều dài cọc L = 21 (m), gồm đoạn: đoạn dài 10 m, đoạn dài 11 m - Thép để làm cọc cho? ?n 416 có As = 8.04 cm2 - Cho? ?n