Mô hình xây dựng trường học Xanh sạch đẹp đã và đang phát triển rộng khắp trong toàn ngành giáo dục nói chung và trên địa bàn huyện nói riêng, góp phần tích cực làm cho bộ mặt sư phạm của các nhà trường ngày càng đổi mới, khang trang sạch đẹp hơn. Và đi cùng với quá trình đó là vấn đề xử lý rác thải trong trường học đã nổi lên như là một bài toán khó đối với các nhà quản lý giáo dục. Thu gom rác thì không khó, còn xử lý nó như thế nào lại là chuyện đáng phải bàn. Lượng rác của một nhà trường gom được trong ngày không phải là ít. Hầu hết các địa phương trên địa bàn huyện lại chưa có sự phục vụ của công ty vệ sinh môi trường, nên biện pháp chủ yếu để xử lý số rác này là đốt. Gần đây, nhiều cơ sở trường học đã cho xây dựng các lò đốt rác ngay trong khu vực trường để khi đốt làm giảm sự ô nhiễm đến môi trường xung quanh. Nhưng lại khó cho một số nhà trường ở chỗ quỹ đất thì hẹp, nên lò đốt rác buộc phải đặt ngay cạnh lớp học, kinh phí ít nên ống khói của lò không thể vươn quá tầng I của khu phòng học...Nên khi đốt rác cho sạch trường thì giáo viên và học sinh lại phải chịu đựng một bầu không khí độc hại do khói gây ra.
CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mô hình xây dựng trường học" Xanh - sạch - đẹp" đã và phát triển rộng khắp toàn ngành giáo dục nói chung và địa bàn huyện nói riêng, góp phần tích cực làm cho bộ mặt sư phạm của các nhà trường ngày càng đổi mới, khang trang sạch đẹp Và cùng với quá trình đó là vấn đề xử lý rác thải trường học đã nổi lên là một bài toán khó đối với các nhà quản lý giáo dục Thu gom rác thì không khó, còn xử lý nó thế nào lại là chuyện đáng phải bàn Lượng rác của một nhà trường gom được ngày không phải là ít Hầu hết các địa phương địa bàn huyện lại chưa có sự phục vụ của công ty vệ sinh môi trường, nên biện pháp chủ yếu để xử lý số rác này là đốt Gần đây, nhiều sở trường học đã cho xây dựng các lò đốt rác khu vực trường để đốt làm giảm sự ô nhiễm đến môi trường xung quanh Nhưng lại khó cho một số nhà trường ở chỗ quỹ đất thì hẹp, nên lò đốt rác buộc phải đặt cạnh lớp học, kinh phí ít nên ống khói của lò không thể vươn quá tầng I của khu phòng học Nên đốt rác cho sạch trường thì giáo viên và học sinh lại phải chịu đựng một bầu không khí độc hại khói gây 1.2 Lý chọn đề tài Đối với trường THPT hiện có 1000 em học sinh học tập và sinh hoạt tại trường thì vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt để tạo một môi trường thực sự xanh-sạch- đẹp cho các em là điều vô cùng quan trọng và cần thiết Từ trước đến nay, nhà trường cho học sinh tập trung đổ rác tại hố rác của nhà trường Với cách làm này khiến cho hố rác tình trạng ngập đầy và bốc mùi hôi thối các loại rác đều được đổ chung vào Điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống và học tập của các em Hơn số tiền chi trả cho việc thuê xe đổ rác không phải là ít Vì việc xử lí rác thải trường học đã trở thành một vấn đề thiết xã hội Xử lí rác thải hợp lí là cách hữu ích để bảo vệ môi trường Đó là lý tơi chọn đề tài này 1.3 Mục đích nghiên cứu Giảm thiểu ô nhiễm môi trường rác thải trường học Biến rác thải thành các sản phẩm có ích cho đời sống người Nâng cao ý thức học sinh việc bảo vệ môi trường, cùng tích cực tham gia phân loại rác thải tại trường học CHƯƠNG II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Xã hợi càng phát triển thì kéo theo đó là sự phát triển của người và các vấn đề của xã hội tệ nạn, ô nhiễm môi trường… Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường là một vấn đề nhận đựơc sự quan tâm của toàn xã hợi Ơ nhiễm mơi trường kéo theo đó là sự biến đổi khí hậu, điều này đã và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người không thế hệ mà còn cả thế hệ mai sau Khí hậu biến đổi một cách trầm trọng là rất nhiều nguyên nhân khác nhau, đó một nguyên nhân không phần quan trọng đó là rác thải, người xả rác một cách “vô tội vạ” gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khí hậu Dự báo tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2010 là vào khoảng 12 triệu tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Để ngăn chặn được sự gia tăng của rác thải là một điều không thể, để hạn chế được vấn đề này thì phải có bước thật hiệu quả để thay đổi từ ý thức của các thế hệ Thế hệ mà muốn tìm hiểu là học sinh Đây là thế hệ mà có ảnh hưởng mọi vấn đề đến các thế hệ khác từ suy nghĩ, lối sống, hành động, việc làm 2.2 Những thuận lợi khó khăn thực đề tài 2.2.1 Thuận lợi So với các bộ môn khác môn sinh là bộ môn có nhiều kiến thức liên quan tới giáo dục giáo dục môi trường nên giáo viên có thể tuyên truyền cho các em thấy được tác hại của việc ô nhiễm môi trường từ rác thải Ứng dụng CNTT giảng dạy cho phép cập nhật nhiều thông tin hình ảnh minh họa cho việc giáo dục ý thức của học sinh Các em là thế hệ tri thức, là người chủ tương lai của đất nước nên việc giáo dục ý thức dể dàng so với các đối tượng khác Giáo dục, tuyên truyền về lợi ích và sự cần thiết của việc phân loại và xử lý rác, các hình thức: Kết hợp lồng ghép vào buổi sinh hoạt tập thể của trường sân chơi dưới cờ Treo băng-ron, áp phích hấp dẫn thu hút về giáo dục môi trường khuôn viên của trường nhằm tác động nhắc nhở đến ý thức của học sinh Thành lập đội nhóm học sinh tình nguyện tham gia chương trình vì trường “Xanh – Sạch – Đẹp” 2.2.2 Khó khăn Học sinh có ý thức chưa cao việc bảo vệ môi trường Đa số các em còn xả rác, để rác không nơi quy định Số lượng thùng để rác nhà trường còn hạn chế Chưa được sự quan tâm mức của nhà trường Học sinh chưa hiểu được tác hại to lớn của rác thải đối với môi trường và sức khoẻ người nói chung và bản thân các em nói riêng Hầu hết chương trình học ít được đề cập đến 2.3 Nội dung biện pháp thực giải pháp đề tài 2.3.1 Một số câu hỏi khảo sát kiến thức môi trường cho học sinh Tiến hành khảo sát kiến thức bản vê môi trường trước thực hiện đề tài ở các lớp giảng dạy tại trường với các câu hỏi sau: Câu 1: Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không? Câu 2: Học sinh có vai trò gì việc bảo vệ môi trường? Câu 3: Xanh hóa nhà trường là gì? Kết khảo sát: (tính theo tỷ lệ %) Câu 30,2 21,1 10,7 Đúng 69,8 78,9 89,3 Sai 2.3.2 Những kiến thức lợi ích tác hại rác thải cần cung cấp cho học sinh trường học Chúng ta có thể dạy lồng ghép vào các môn học sinh học, địa lí, hóa học hoặc vào các tiết chào cờ, giờ học ngoại khóa… Rác thải là thứ vật chất từ thức ăn, đồ dùng, chất phế thải sản xuất mà mọi học sinh không dùng và thải bỏ Rác có thể là thứ không độc hại, không dơ bẩn và có thể dùng lại được rác có thể là loại vật chất gây hôi thối, dơ bẩn và gây ô nhiễm môi trường, độc hại cho muôn loài sinh vật Thông thường rác được chia thành nhóm chính sau: Rác vô (rác khô): gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng Rác hữu (rác ướt): gồm các cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi 2.3.2.1 Lợi ích rác thải Đới với loại rác không độc hại thì mọi người có thể sử dụng nhiều cách để làm cho rác mang lại lợi ích qua việc làm như: a Tận dụng rác: Những thứ rác bị bỏ loại còn có thể dùng cho mục đích khác thì mọi người nên tận dụng chúng để tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên, thời gian và công sức sản xuất chúng như: Sách báo, tập vở cũ dùng làm bao bì, giấy gói Chai lọ, bình, hũ dùng đựng món đồ khác hay tạo thành vật trang trí phòng hoặc trường học b Tái chế rác: Những thứ phế thải không dùng được cho việc gì còn có thể sử dụng để sản xuất sản phẩm khác thì cần phải được thu gom bán phế liệu để tái chế như: Kim loại: gồm đồng, kẽm, chì, sắt, thép, thau được huyện lại và chế tạo đồ dùng vật liệu Chai lọ, ống thuốc thuỷ tinh được thu gom về lò nấu lại và thổi thành các dạng chai lọ mới Các đồ dùng vật liệu nhựa, bao nylon được tập hợp tái chế lại thành đồ dùng, bao bì, bục kê Giấy vụn được tái chế thành giấy bao bì, thùng các tông c Tái sinh rác: Các thứ rác hữu rất dễ phân huỷ thức ăn thừa, rau, củ, quả hư hỏng, rác nhà bếp, cành cây, lá cỏ, xác súc vật, phân chuồng được tái sinh sau: Tập hợp rác hữu ủ thành phân bón cho trồng, hoa màu, lúa thêm tươi tốt và làm cho đất đai màu mỡ, thêm tơi xốp, canh tác hiệu quả lâu dài Các loại phân chuồng, thức ăn thừa của người và gia súc cho vào hầm ủ Biogas để tạo thành chất đốt phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Nếu mọi học sinh, gia đình đều được làm là đã góp phần giảm lượng chất thải đưa môi trường, giữ cho môi trường được sạch đẹp 2.3.2.2 Tác hại rác thải Nếu không xem rác là nguồn tài nguyên có lợi để khai thác sử dụng mà vứt rác bừa bãi thì rác gây tác hại rất lớn cho môi trường và sức khoẻ người, chẳng hạn như: Các vật dụng khó phân huỷ không dùng được mà thải bừa bãi xung quanh thì môi trường ngày càng chứa nhiều loại vật gây chật chội, mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo hội cho các loài nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho người Các loại rác hữu dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất, làm mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới đời sống mọi người Ngoài ra, chỗ tập trung rác hữu là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật nuôi gia đình và lây lan gây thiệt hại lớn; nước thải từ bãi rác đôộ hại nếu thải nguồn nước gây ô nhiễm lây lan 2.3.3 Một số biện pháp xử lý rác trường học 2.3.3.1 Phân loại rác thải Một cách làm có tính khả thi được đưa đó là tiến hành phân loại rác thải trước xử lí Tính hiệu quả của biện pháp này đó là rác thải được phân loại trước xử lí: loại rác có khả phân huỷ được xử lí tại trường, loại rác có khả tái chế được thu gom lại và bán lại cho các cửa hàng thu mua phế liệu và cuối cùng là loại rác không có khả phân huỷ (hóa chất phòng thí nghiệm) được chuyên chở đến khu chứa rác của thị trấn để xử lí tiếp Rác thải được phân loại và xử lí theo ngày Như chấm dứt tình trạng bể rác đầy ắp và bốc mùi hôi thối trước Nhằm tạo cho tất cả học sinh có thói quen là biết phân loại các loại rác thải nhằm góp phần xây dựng môi trường học tập văn minh, sạch đẹp và an toàn Dưới là các quy định chung về việc phân loại rác thải nhằm mục đích xử lý, tái chế rác thải, bảo vệ môi trường Mỗi lớp học có hai thùng rác, một thùng rác đựng các loại rác có thể tái chế được và một thùng rác đựng rác hữu lá cây, thức ăn thừa Sau buổi học các em đổ rác đã phân loại vào các thùng rác lớn của nhà trường đã được đã dán nhãn phân loại Các loại rác thải có thể tái chế bao gồm giấy báo, bì các tông, đồ nhựa (ví dụ: hộp nhựa, chai nhựa hay vỏ các ly mỳ sau ăn xong…), kim loại ( các loại lon nước ngọt) Lưu ý không cho vào thùng rác thải tái chế đồ ăn còn dư thừa, bao bì ni lon, hộp xốp hay các loại nước thừa sau sử dụng Các em đừng nên bỏ các loại chất thải gây ô nhiễm vào các thùng phân loại và tái chế rác thải Các dụng cụ sử dụng cho việc phân loại và xử lý rác thải được để ở khu vực tại chân cầu thang hay một góc sân trường để thuận tiện cho các em phân loại rác Ở khu vực chứa rác thải tái chế của nhà trường phải có các biển báo và hướng dẫn cụ thể Đảm bảo các dụng cụ, thiết bị phân loại và tái chế rác thải được trì ở điều kiện và vệ sinh tốt, tránh gây phiền phức cho việc học tập và vui chơi của các em học sinh Ngày cuối cùng hàng tuần có đợt tổng thu gom rác thải tái chế Các em có thể thu gom loại rác thải ở bất kỳ đâu để cho vào thùng rác tái chế Hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường học tập của văn minh, sạch đẹp, hãy chứng tỏ mình là học sinh hiểu biết, hãy chứng tỏ làm tốt mọi việc dù đơn giản hay khó khăn nhất * Lợi ích phân loại rác Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm tiền Mang lại lợi ích lâu dài cho việc bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp Tiết kiệm được diện tích khu vực đất để đổ rác Nâng cao ý thức của học sinh việc bảo vệ môi trường 2.3.3.2 Tái chế rác thải nhựa Với chai nhựa đã uống hết thứ nước đựng bên trong, học sinh thường vứt dùng để đựng nước uống Nhưng với óc tưởng tưởng và một chút khéo léo, vỏ chai nhựa tái chế có ích thế nhiều, bởi có thể biến chúng thành các đồ vật dùng cuộc sống vô cùng hữu ích, vừa đẹp và độc đáo Chiếc đèn ngủ lung linh được kết từ đáy của chiếc chai nhựa Màu sắc của chai nhựa quyết định tới độ sáng và tone màu của đèn Từ chiếc muỗng nhựa ta có thể làm thành chiếc đèn ngủ đẹp mắt cho học sinh Những giỏ hoa treo tường xinh xắn Học sinh có thể chọn màu sơn cho chiếc giỏ hoa này theo ý thích hoặc ý tưởng trang trí khu vườn trường hay lớp học Hộp đựng trang sức được độ một cách khéo léo từ vỏ chai Hộp đựng viết hoặc chậu hoa để trang trí bàn học 2.3.3.3 Xử lý rác hữu Sau phân thành loại rác: rác có khả tái chế (nhựa, kim loại, ) và rác hữu (lá cây, thức ăn dư thừa, ) + Rác có khả tái chế: được thu gom lại và bán lại cho các cửa hàng thu mua phế liệu hoặc tạo thành các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống + Rác hữu được ủ để làm phân bón cho xanh trường 10 * Cách ủ phân hữu a Nguyên liệu sử dụng - Nguồn rác thải như: Thân lá trường, cỏ, thức ăn thừa, giấy, mía,…… - Chế phẩm sinh học (Men ủ): Men cái hoặc men ủ hoàn chỉnh chế phẩm BIMA (Trichoderma), ACTIVE CLEANER (xạ khuẩn Streptomyces sp, nấm Trichoderma sp, vi khuẩn Bacillus sp),… b Các bước tiến hành ủ Bước 1: Chọn nơi ủ Địa điểm ủ nên thuận tiện cho việc ủ và vận chuyển sử dụng Nền chỗ ủ đất nện hoặc lát gạch hoặc láng xi măng, nền nên phẳng hoặc dốc Nếu nền phẳng nên tạo rãnh xung quanh và hố gom nhỏ để tránh nước ủ phân chảy ngoài tưới quá ẩm Để ủ tấn phân ủ cần diện tích nền khoảng m2 Bước 2: Trộn chế phẩm vi sinh và nước gỉ mật Để trộn đều gói chế phẩm và nước gỉ mật hoặc mật mía cho tấn nguyên liệu ủ, làm cách sau: Chia đều chế phẩm và nước gỉ mật làm phần Cho phần chế phẩm và nước gỉ mật vào ô doa nước khuấy đều Nếu không có nước gỉ mật hoặc mật mía thì có thể dùng các phụ phẩm vỏ quả chín, quả chuối chín nẫu ngâm vào nước thay thế, ngâm trước ủ phân 2-3 ngày Bước 3: Tiến hành ủ Rải các loại nguyên liệu khó phân huỷ mùn cưa, trấu, lá khô, thân lá ngô, rơm rạ xuống dưới cùng, rộng chiều khoảng 1,5m, dày 0,3-0,4m (chiếm 20 % tổng lượng phế phụ phẩm) Sau đó rải đều lên một lớp phân chuồng (chiếm 30 % tổng lượng phân chuồng để ủ) hoặc nước phân đặc, tưới đều phần dung dịch chế phẩm và nước gỉ mật lên Rắc thêm vào đó vài nắm cám gạo hoặc bột sắn làm dinh dưỡng ban đầu cho vi sinh vật hoạt động mạnh Cứ tiếp tục lớp cho đến hoàn thành được đống phân ủ cao khoảng 1,5m 11 Bước 4: Che đậy đống ủ Sau ủ xong, ta che đậy đống ủ bạt, bao tải dứa hoặc nilon Để đảm bảo tốt và tránh ánh sáng chiếu trực tiếp đống ủ nên che thêm tấm che lá hoặc mái lợp Bước 5: Đảo đống ủ và bảo quản Sau ủ vài ngày nhiệt độ đống ủ tăng lên cao khoảng 40-50 0C Nhiệt độ này làm cho nguyên liệu bị khô và không khí (oxy) cần cho hoạt động của vi sinh vật ít dần Vì vậy, khoảng 7-10 ngày tiến hành kiểm tra, đảo trộn và nếu nguyên liệu khô thì bổ xung nước (khoảng vài ô doa), nếu quá ướt dùng hoặc cào khêu cho đống phân thoáng khí thoát nhanh c Cách dùng Thời gian ủ dài hay ngắn tuỳ theo loại nguyên liệu, kéo dài từ 1-4 tháng Khi kiểm tra thấy đống phân màu nâu đen, tơi xốp, có mùi chua nồng của dấm, thọc tay vào đống phân thấy ấm vừa tay là phân đã hoai mục, hoàn toàn có thể đem sử dụng 2.4 Kết Sau thực hiện việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và phân loại rác thải tại một số lớp, tiến hành khảo sát lại kiến thức ở các lớp giảng dạy với các câu hỏi cũ, thu được kết quả sau: Kết khảo sát: (tính theo tỷ lệ %) Câu Đúng 90,1 80,1 60,5 9,9 19,9 39,5 Sai Kết quả cho thấy các em có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, không trường học, mà còn tác động đến ý thức của các người thân gia đình Các em có khả tự chế tạo và tái sử dụng các đồ nhựa để phục vụ nhu cầu cuộc sống, kĩ sống được nâng lên Tạo thêm nguồn thu nhập cho nhà trường và tiết kiệm chi phí thuê công ty thu gom rác Đồng thời góp phần dựng trường học" Xanh - sạch - đẹp" rộng khắp toàn ngành giáo dục, tránh ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu tương lai CHƯƠNG III PHẦN KẾT LUẬN 12 3.1 Kết luận Từ thực trạng hướng giải quyết nhận thấy nếu học sinh nhận thức được và có ý thức hợp tác thì khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trường học hiện Đồng thời tạo các sản phẩm có ích từ việc tái sử dụng nhựa để phục vụ cho đời sống người Tạo thêm nguồn thu nhập cho nhà trường và tiết kiệm chi phí thuê công ty thu gom rác Học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường sống Bên cạnh đó góp phần dựng trường học" Xanh - sạch - đẹp" rộng khắp toàn ngành giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng và xây dựng bền vững xã hội 3.2 Kiến nghị Các chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cần sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội Cha mẹ, thầy cô, đoàn thể niên, thông tin đại chúng là đối tượng phối hợp một cách tích cực các chương giáo dục môi trường cho học sinh Nên sản xuất bọc nylông có khả phân hủy được Phát thùng rác loại khác cho học sinh và ghi hướng dẫn phân loại hình ảnh lên thùng rác Trên bao bì tất cả sản phẩm nên để dòng chữ: “hãy sử dụng rác cách thông minh nhất để bảo vệ môi trường” Đẩy mạnh việc tuyên truyền cho học sinh thấy được lợi ích của việc phân loại rác Cần có hình thức khen thưởng, xử phạt đắn Nhà nước cần đẩy mạnh việc áp dụng phân loại rác đến tất cả người dân 13 ... vật chất từ thức ăn, đồ du? ?ng, chất phế thải sản xuất mà mọi học sinh không du? ?ng và thải bỏ Rác có thể là thứ không độc hại, không dơ bẩn và có thể du? ?ng lại được rác có... không độc hại thi? ? mọi người có thể sử du? ?ng nhiều cách để làm cho rác mang lại lợi ích qua việc làm như: a Tận du? ?ng rác: Những thứ rác bị bỏ loại còn có thể du? ?ng cho mục... đích khác thi? ? mọi người nên tận du? ?ng chúng để tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên thi? ?n nhiên, thời gian và công sức sản xuất chúng như: Sách báo, tập vở cũ du? ?ng làm bao