Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cưu .3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học .4 1.1 Cơ sở lí luận .4 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng học HS 1.2.2 Thực trạng dạy GV 1.2.3 Nguyên nhân vấn đề …………………………………………… Giải pháp 2.1 Lí thuyết sơ đồ tư 2.2 Cách thức chung 2.3 Nội dung cụ thể 2.3.1 Người lái đị sơng Đà 2.3.2 Ai đặt tên cho dịng sơng? 12 2.4 Thiết kế giáo án ôn tập cụ thể 15 3.Hiệu đề tài 21 PHẦN III KẾT LUẬN ……………………………………………………… 22 PHẦN IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM 22 PHẦN V: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ………………………………………… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 23 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, việc giảng dạy ngữ văn trường phổ thơng gặp nhiều khó khăn, phần học sinh chưa ý thức tầm quan trọng ý nghĩa môn học nên thường học lệch, có suy nghĩ, phát biểu tiêu cực Các em khơng có hứng thú với mơn Văn việc tiếp thu không hiệu giáo viên dễ niềm say mê giảng dạy Đối với tác phẩm thơ truyện việc truyền đạt giáo viên thuận lợi chất “văn” đậm đà, phong phú Còn tác phẩm thuộc thể ký (một thể loại khơng quen mặt thời gian gặp lại phải năm Vào phủ chúa Trịnh lớp 11), việc dạy học gặp nhiều trở ngại, vướng mắc Muốn dạy tốt tác phẩm ký địi hỏi GV phải tìm tịi phương pháp, kỹ thuật dạy phù hợp nắm đặc trưng thể loại Ký thể loại ghi chép, người ta ghi chép nhiều thứ từ kiện, việc, chi tiết, hành động, bên ngồi nội tâm người, đơi khơng theo trình tự định…Do việc dạy học ôn tập giúp học sinh cảm thụ theo hướng tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình, với tình tiết thiếu tính liên kết chắn học sinh gặp nhiều lúng túng Các em gặp khó khăn việc ghi nhớ, xếp đơn vị kiến thức sau chán nản Các tiết học Ngữ văn tác phẩm ký trở nên nhàm chán, hiệu Nhưng thật chối bỏ hai tác phẩm ký: Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường hai ký hay đặc sắc nằm chương trình thi tốt nghiệp THPT lớp 12 GV cần phải có gia cơng đầu tư tránh giảng dạy theo lối mịn dạy truyện để phát huy tính hiệu Tơi đọc nhiều tài liệu Bản đồ tư lĩnh vực (đặc biệt giảng dạy nhà trường), thực đề tài “Ứng dụng KTDH sơ đồ tư vào việc ôn tập đọc văn lớp 12 thể loại ký” nhằm giúp học sinh ghi nhớ tốt đơn vị kiến thức thuộc thể loại này, giúp công tác ôn tập thi tốt nghiệp thuận lợi hiệu kỳ thi tốt nghiệp THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm giải vướng mắc, khó khăn phương pháp tiếp cận GV HS từ trước đến dạy ôn tập tác phẩm ký chương trình phổ thơng đặc biệt lài lớp 12 Tìm phương pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp để ôn tập hiệu Hai tác phẩm ký: Ai đặt tên cho dòng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường Người lái đị Sông Đà Nguyễn Tuân Giải tỏa tâm lý nặng nề, lúng túng GV HS tiếp cận với thể loại ký, tiết học ơn tập hiệu phát huy tính tích cực, chủ động HS ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học ôn tập hai tác phẩm ký đặc sắc chương trình Ngữ văn lớp 12: Người lái đị sơng Đà cũa Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường hiệu việc ứng dụng kỹ thuật dạy học Sơ đồ tư vào việc ôn tập hệ thống kiến thức hai 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực tập sư phạm Tổ chức hoạt động thực nghiệm PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận Tiến sỹ Huỳnh Cơng Minh Giám Đốc Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cho “Ưu điểm đồ tư đem đến cho học sinh lợi ích cụ thể q trình học tập nắm nội dung học, hệ thống nội dung kiến thức biểu thị sơ đồ, ghi nhớ nội dung học tập cách sâu sắc bền vững” Cịn thầy Hồng Đức Huy sách “Bản đồ tư đổi dạy học” cho “Bản đồ tư cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập trường Phổ Thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách… hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới…” Như vậy, sử dụng đồ tư hợp lí giúp ích cho học sinh nhiều việc ôn tập nắm vững khắc sâu kiến thức đặc biệt ký 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Thực trạng học HS Trong tồn mơn Ngữ văn chia làm nhiều thể loại, tác phẩm khác nhau, loại học sinh yêu thích trọng đến như: truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết… cịn thể loại ký chưa quan tâm mức Số lượng thuộc thể ký (đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Lớp 11), người lái đị Sơng Đà, Ai đặt tên cho dịng sơng?, Những ngày đầu nước Việt Nam ( Đọc thêm lớp 12)) Bên cạnh đó, em chưa có phương pháp học hiệu tác phẩm thuộc thể loại gặp nhiều khó khăn khái thác giá trị nội dung, nghệ thuật nhận vẻ đẹp tác phẩm ký Các em thường hay than phiền câu như: học ký khó hiểu, học lâu thuộc lại mau quên, chí có em cịn than phiền khơng tài tóm tắt tác phẩm ký … Kết hợp với cảm quan chung học lệch, học thiếu cân môn học nên em buông xuôi, học cho có, học đối phó thi cử Việc học mà khơng hiệu Ở khâu ơn tập thuộc thể ký em gặp nhiều khó khăn tình tiết tác phẩm ký việc ghi chép việc đời sống mang tính tùy hứng có tham gia cảm xúc cá nhân người viết nên việc ghi nhớ, xâu chuỗi tình tiết kiện việc vơ khó Vấn đề góp phần làm nặng nề tâm lý môn học em 1.2.2 Thực trạng dạy GV Có thực tế diễn nhiều giáo viên dạy kí giống dạy tác phẩm truyện ngắn hay tiểu thuyết Họ chưa trọng làm bật lên đặc điểm thể ký nên lại làm cho học sinh khó mà nắm bắt rõ ràng theo đặc trưng thể loại phân biệt cách cụ thể kí với thể loại tự khác Những phương pháp mà GV thường sử dụng để giảng dạy tác phẩm ký là: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, trực quan, đọc tác phẩm, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi giấy vấn đề cần trao đổi… mà GV chưa quan tâm đến kỹ thuật dạy học có kỹ thuật sơ đồ tư duy- kỹ thuật phù hợp hỗ trợ đắc lực cho GV HS vượt qua khó khăn học tập hiệu tác phẩm thể loại 1.2.3 Nguyên nhân vấn đề Đối với học sinh, em có thái độ học lệch đáng báo động, tâm lý phân biệt đối xử cho mơn Văn thiếu ứng dụng thực tế khơng giúp ích cho khối thi đại học mà em chọn Tâm lý ảnh hưởng nhiều đến tiết học Văn Các em khơng hứng thú tìm tịi, học cẩu thả thiếu trách nhiệm, không để tâm đến vẻ đẹp đặc trưng riêng thể loại văn học Do đó, em xem ký văn học tác phẩm truyện Điều khiến em làm văn thể loại ký kết thấp Về phía GV, chưa tìm hiểu kĩ đặc trưng thể loại ký trước dạy tác phẩm loại giáo viên người làm cho nhầm lẫn thể loại HS nặng Về phương pháp dạy học, giáo viên thường xem nhẹ khâu chuẩn bị này, chịu bỏ thời gian tìm tịi, nghiên cứu phương pháp dạy phù hợp với bài, thể loại Ký văn học lại quen thuộc với học sinh nên tiết dạy thường thiếu trọng tâm hiệu Giải pháp (Nội dung) 2.1 Lí thuyết Sơ đồ tư - Sơ đồ tư gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy…là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức…bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Có thể gọi đồ tư công cụ ghi tối ưu - Bộ não người coi giới bí ẩn Não trái ghi nhớ thơng tin kí tự, đường thẳng, số Não phải giúp ta xử lí thơng tin nhịp điệu, màu sắc, hình ảnh…Từ trước đến nay, thường quen với việc ghi chép thông tin từ ngữ, gạch đầu dịng, tóm ý…Như vậy, sử dụng 50% khả não ghi nhận thông tin Năm 1960, Tony Buzan nghiên cứu phương pháp Bản đồ tư (Mind Map), giúp người tận dụng triệt để khả ghi nhận thơng tin não Có nhiều chứng khoa học cho thấy khả lưu trữ thông tin não hồn hảo khơng bị hao mịn theo thời gian Điều có nghĩa từ ngữ, hình ảnh, âm lưu vào trí nhớ từ sinh lưu giữ hồn hảo ngun vẹn nơi trong não Vấn đề đáng quan tâm khả hồi tưởng khơng hồn hảo Trí nhớ tạo cách liên kết mảng thông tin với Muốn nhớ tốt cần lưu ý đến nguyên tắc bản: hình dung, liên tưởng, làm bật việc, tưởng tượng, màu sắc, âm điệu… Như vậy, theo nhiều tài liệu nhà nghiên cứu, muốn tận dụng triệt để khả ghi nhớ khả hồi tưởng não cần sử dụng não trái não phải Hình 1: Mơ hình sơ đồ tư 2.2 Cách thức chung Như nói trên, Các thể kí văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xi với ngun tắc phải tơn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả… Như thể loại ghi chép mang tính tùy hứng cá nhân biện pháp giúp dạy hệ thống kiến thức hiệu cho HS? Có người nhớ sơ đồ, hệ thống, công thức chung học Vấn đề đặt là, giáo viên cần cung cấp cho học sinh phương pháp phù hợp để học sinh dễ dàng khái quát xâu chuỗi, tự hệ thống kiến thức để chúng khơng cịn rời rạc từ khó liên kết trỏ nên dễ học, dễ hiểu Sơ đồ tư đáp ứng tốt yêu cầu Muốn nắm vững, nhớ sâu, vận dụng sáng tạo học sinh phải giáo viên tìm tịi, xây dựng hệ thống học Đã qua thời kì đọc – chép, chiếu – chép, nhìn – chép, qua thời kỳ nhập nhằng phương pháp dạy truyện ngắn, tiểu thuyết với ký…Vì vậy, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách thực sơ đồ mô kiến thức học hai ký lớp 12 Đồng thời, hướng học sinh tư duy, sáng tạo, tận dụng khả ghi nhớ hồi tưởng kiến thức văn thuộc thể loại khác Hay nói cách khác, học sinh thể nội dung học theo cách qua từ khóa, từ chủ đề trung tâm đến ý lớn đến ý nhỏ Khác với cách ghi chép thông thường, cách sử dụng màu sắc kích thích trí nhớ hứng thú nhánh có từ khóa kèm hình ảnh Với kĩ thuật hình họa có đường nét, có màu sắc có từ ngữ, hình ảnh, học sinh khơng cịn thụ động, ngơ ngác, ngây ngơ ngồi nghe giáo viên giảng ký ghi cách máy móc, ngỡ học tác phẩm truyện sau học theo cách học phân tích nhân vật theo lối mòn Trái lại, em sáng tạo “tác phẩm” riêng qua định hướng, gợi ý 10 Hình 3: Một thiết kế sơ đồ tư giáo viên cho tiết ôn tập Ngườ i lái đị Sơng Đà 15 2.3.2 Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Sau học xong tác phẩm, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ khóa thể chủ đề tác phẩm Trong toàn tác phẩm, người đọc nhận nhìn say đắm, trân trọng Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Hương – sông thơ mộng xứ Huế Sông Hương đẹp dịng chảy, dù thượng nguồn với “rầm rộ”, “cuộn xốy” (được ví với vẻ đẹp gái Di-gan phóng khống man dại), hay ngoại vi thành phố Huế, Sông Hương ví với “gái đẹp nằm ngủ mơ màng” câu chuyện tình lãng mạn nhuốm màu cổ tích Đến lịng thành Phố Huế, Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp độc đáo hơn: vừa tinh tế vừa mềm mại gợi cảm vừa mang phẩm chất người gái yêu Trước từ biệt Huế, sơng Hương trở thành người tình dịu dàng chung thủy Trong lịch sử thi ca, sơng Hương cịn có cách làm đẹp riêng cho mang vẻ đẹp chiều dài lịch sử, chiều sâu văn hóa trở thành nguồn cảm hứng bất tận thi ca Nếu ôn tập, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày nội dung có lẽ em gặp khó khăn Vì lúc ta chưa tận dụng khả ghi nhớ tối ưu não Có thể này, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ khóa liên quan đến hình tượng dịng sơng Hương Ví dụ, học sinh dùng từ “đẹp” để dùng vào nhánh ba Bản đồ tư Chính Hồng Phủ Ngọc Tường ví sơng Hương người gái đẹp tìm tình u đích thực Mà tình u Sơng Hương Thành Phố Huế, nên suốt chặng đường tìm tình yêu “cơ gái” Sơng Hương phải ln làm đẹp mình, làm 16 mắt người Tình u sơng Hương dành cho Thành Phố Huế hay tình yêu say đắm Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho sơng Hương xứ Huế thơ mộng? Dù nữa, nhận thấy tình cảm, trân trọng, niềm tự hào tác giả dành cho vẻ đẹp quê hương Đất nước Lúc đây, Sông Hương trở thành thực thể sống mang vẻ đẹp hài hịa hình dáng tâm hồn - Trong trình lập Bản đồ tư duy, học sinh cần nắm nội dung nghệ thuật học, có phù hợp với đặc trưng mơn 17 Hình 4: Một mẫu sơ đồ tư HS chuẩn bị cho tiết ôn tập Ai đặt tên cho dịng sơng? 18 Hình 5: Một mẫu sơ đồ tư Ai đặt tên cho dịng sơng HS chuẩn bị cho tiết học ôn tập 19 2.4.Thiết kế giáo án ôn tập cụ thể A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống nắm vững kiến thức học hai Ai đặt tên cho dịng sơng?, Người lái đị Sơng Đà - Kiểm tra kiến thức học học sinh - Dựa vào mức độ cần đạt chuẩn kiến thức-kĩ 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu tác phẩm ký theo đặc trưng thể loại B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên: slide PPT SĐTD ôn tập Đối với học sinh: Học nắm vững kiến thức kỹ sử dụng sơ đồ tư C PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Sử dụng phương pháp: đàm thoại, phát vấn, thảo luận, trực quan, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: sơ đồ tư duy, trình bày phút D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: giới thiệu học HĐ CỦA GV & HS Hoạt động 2: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Người lái đị Sơng Đà hướng HS Tác giả: -Nhân thân đị -Cuộc đời ơn dẫn tập Người lái Sông Đà - Phong cách sang tác - Với tiết ơn tập, -Tác phẩm GV hướng dẫn cho Tác phẩm 20 học sinh thống cách lại hệ - Tập Tùy bút Sông Đà - Xuất xứ/ hồn cảnh sang tác, chủ đề Người lái đị Sơng Đà kiến thức học Có Hình tượng Sơng Đà: thể sử dụng câu hỏi - Hùng vỹ, bạo tái kiến thức, Nội dung gọi học + Vách đá + Ghềnh nước sinh trình bày bảng + Hút nước + Tiếng thác nước GV tiếp tục gọi học + Các trùng vi thạch trận sinh khác nhận Nghệ thuật: xét sung +Mượn ngành, mơn ngồi nghệ thuật để bổ (nếu thiếu) làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ - Trong GV + Bậc kì tài lĩnh vực sử dụng ngôn từ yêu cầu học sinh hệ -Sơng Đà thơ mộng, trữ tình thống kiến thức Nội dung lập Sơ đồ tư + Hình dáng: Sơng Đà tuôn dài nhằm giúp học +Cảm nhận người Khách Sông Đà la “ cố nhân” sinh +Màu nước Sông Đà nhớ kĩ kiến thức + Dòng nước Nghệ thuật học + So sánh Cụ thể: + Nhóm 1: tái + Nắng Sông Đà + Cảnh vật hai bên bờ song + Liên tưởng + Tưởng tượng 4.Người lái đò - Chân dung ơng lái đị sơng Đà bạo, + tuổi đời + Ngoại hình dằn + Kinh nghiệm đị giang sơng Nước + Nhóm 2: tái Kinh nghiệm mười năm cầm lái hình tượng Thuộc nằm lịng sơng Đà sơng Đà thơ mộng, =>Người bạn tri âm tri kỷ Sơng Đà trữ tình Vẻ đẹp ơng lái đị qua ba lần vượt thác hình tượng 21 + Nhóm 3: hình tái tượng Nội dung + Tính chất chiến + Tương quan lực lượng ơng lái đị với +Kết + Ngun nhận thắng lợi ngoan cường dũng +Đánh giá nhà văn thiên nhiên người Tây Bắc cảm nghiệm kinh sông Vàng - Vàng mười qua thử lửa Nghệ thuật: nước +Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ + Nhóm 4: tái +Tạo tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất hình tượng ơng lái +Sử dụng ngơn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình đị với vẻ đẹp bình 5.Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc dị tài hoa Các nhóm cịn lại đáo quan sát, bổ sung -Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh Yêu cầu nhóm - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, hoàn II Ai đặt tên cho dịng sơng? II Đề văn tham khảo thành sơ đồ tư Đề hình tượng nhân vật (xem sơ đồ mẫu hình 6) cử đại diện lên thuyết trình nhánh -Anh/ chị phân tích vẻ đẹp hình tượng song Hương qua cảnh sắc sau nội dung mà nhóm thiên nhiên /góc độ văn hóa bút ký Ai đặt tên cho dịng sơng? Của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường thực Cả lớp lắng nghe, -Anh/ chị phân tích hình tượng Sơng Đà tùy bút Người GV nhận xét, chốt ý lái đị Sơng Đà củ nhà văn Nguyễn Tuân Sau sơ đồ tư - Anh/ Chị phân tích vẻ đẹp tài hoa Người lái đị hồn thành GV tùy bút Người lái đị Sơng Đà củ nhà văn Nguyễn Tn u cầu HS thuyết trình nội dung nhánh sơ đồ tư Dạng đề so sánh, kết hợp (xem sơ đồ hình 7) -Anh/ Chị Phân tích vẻ thơ mộng trữ tình sơng Việt Nam qua hai Người lái đị sơng Đà củ Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường 22 -Anh/ viết văn trình bày cảm nhận hai hình Hoạt động 2: tượng Sông Đà sông Hương tùy bút Người lái đị Sơng dẫn HS Đà Nguyễn Tuân bút ký Ai đặt tên cho dịng sơng hướng ơn tập Ai Hồng Phủ Ngọc Tường đặt Dạng đề mở tên cho dịng sơng -Anh/ chị phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương bút ký (Trình tự phương Ai đặt tên cho dịng sơng? Của nhà văn Hồng Phủ Ngọc pháp Tường nêu suy nghĩ, cảm xúc thân độc lập, chủ thực giống quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Người lái đị Sơng - Qua việc phân tích vẻ đẹp hình tượng sơng Hương Đà) bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Của nhà văn Hồng Phủ Hoạt động 3: Dự Ngọc Tường, Anh/ chị nêu cảm xúc dịng kiến đề sơng q hương Dạng đề -Qua việc phân tích hình tượng Sơng Đà tùy bút Người lái phân tích đị Sơng Đà nhà văn Nguyễn Tn Anh/ chị có suy nghĩ hình tượng ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên thời đại nhân vật -Anh/ Chị phân tích vẻ đẹp tài hoa Người lái đò Dạng đề so tùy bút Người lái đị Sơng Đà củ nhà văn Nguyễn Tn Qua đó, sánh, kết trình bày cảm nghĩ ý thức lao động xây dựng tổ hợp quốc niên Dạng đề mở IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HS nhà tập học theo phương pháp nhìn sơ đồ tư hình dung phân tích giá trị tác phẩm 23 Hình 6: Mẫu sơ đồ tư hướng dẫn phân tích hình tượng nghệ thuật có kết hợp suy nghĩ vấn đề xã hội (biểu ngđề mở) 24 Hình 7: Một mẫu sơ đồ tư hướng dẫn làm văn dạng đề so sánh, kết hợp 3.4 Hiệu đề tài 25 ... sinh lưu giữ hoàn hảo nguyên vẹn nơi trong não Vấn đề đáng quan tâm khả hồi tưởng khơng hồn hảo Trí nhớ tạo cách liên kết mảng thông tin với Muốn nhớ tốt cần lưu ý đến nguyên tắc bản: hình dung,... dụ: Trong tùy bút Người lái đị sơng Đà, Nguyễn Tuân xây dựng hình tượng nhân vật nào? Hình tượng nhân vật thể sao? Nhóm trình bày hình tượng sơng Đà, nhóm trình bày hình tượng người lái đị + Con... nên đứng độc lập nằm đường kẻ Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều Ngồi cần bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm GV tích hợp dùng sơ đồ tư