1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu đa dạng của cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa

8 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 320,99 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành nghiên cứu tính đa dạng loài và công dụng của cây thuốc sẽ góp phần giúp người dân hiểu được tầm quan trọng, cách thức sử dụng cây thuốc một cách hợp lý và hiệu quả trong việc chữa trị các bệnh trong đời sống hằng ngày, từ đó có ý thức khai thác hợp lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc phân bố ở địa phương.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CỦA CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA Vũ Thị Thu Hiền1, Lại Thị Thanh2 TÓM TẮT Kết nghiên cứu đa dạng thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa bước đầu ghi nhận 187 loài, thuộc 155 chi, 70 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (Magnoliophyta, Polypodiophyta, Pinaceae Lycopodiophyta) Trong ngành Magnoliophyta đa dạng với 181 loài, 149 chi, 64 họ Các lồi thuốc thuộc dạng thân chính, có dạng thân chiếm ưu thân gỗ (56 loài), thân bụi (54 loài), thân thảo (53 lồi), dạng cịn lại thân dây leo (21 lồi), thân bị (2 lồi), thân ký sinh (1 lồi) Mơi trường sống rừng ngun sinh 76 loài; rừng thứ sinh 37 loài; ven đường, bãi hoang, bờ ruộng 34 loài; vườn nhà 24 loài; rừng bụi 11 loài; ven suối, khe, thung lũng ẩm lồi; nước lồi Về cơng dụng xác định phận sử dụng làm thuốc với cách sử dụng tươi khơ Đồng thời xác định 13 lồi thuốc cần bảo vệ Từ khóa: Cây thuốc, đa dạng loài, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ĐẶT VẤN ĐỀ Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh H a đƣợc đánh giá KBTTN c tính đa dạng sinh học cao hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam Theo kết nghiên cứu Hồng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cƣờng (2011) tính đa dạng thực vật KBTTN Pù Hu đ ghi nhận đƣợc 894 loài, 575 chi 143 họ thuộc ngành thực vật cao có mạch [9] Tại KBTTN Pù Hu đ c số nghiên cứu điều tra nhà khoa học, tổ chức quốc tế, nhìn chung, cơng trình dừng mức độ khảo sát phát thành phần loài, điều tra, đánh giá, lập danh mục khu hệ động, thực vật rừng, chƣa c cơng trình nghiên cứu tính đa dạng nhƣ cơng dụng lồi thuốc Hầu hết ngƣời dân sống quanh KBTTN Pù Hu có mức sống chƣa cao, thu nhập không ổn định, điều kiện sở y tế, thuốc men chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm s c sức khỏe, chữa bệnh cho ngƣời dân Nhu cầu sử dụng thuốc để chữa bệnh, để bán tăng thu nhập ngày nhiều, thuốc bị khai thác dƣới nhiều hình thức làm cho tài nguyên thuốc ngày giảm số loài c nguy tuyệt chủng Nghiên cứu tính đa dạng lồi cơng dụng thuốc góp phần giúp ngƣời dân hiểu đƣợc tầm quan trọng, cách thức sử dụng thuốc cách hợp lý hiệu việc chữa trị bệnh đời sống hàng ngày, từ đ c ý thức khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc phân bố địa phƣơng 1,2 Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣ ng nghiên cứu Tài nguyên thuốc KBTTN Pù Hu nằm địa giới hành xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu, báo cáo, thơng tin c liên quan đến lồi thuốc KBTTN Pù Hu hương pháp khảo sát thực địa: Căn vào đồ trạng, địa hình, thảm thực vật khu vực nghiên cứu lập 05 tuyến điều tra với tổng chiều dài 19 km, tuyến điều tra đảm bảo qua tất dạng địa hình trạng thái rừng khu vực điều tra Các tuyến hƣớng từ trung tâm cộng đồng phía phân khu khu bảo vệ KBTTN Pù Hu nằm địa giới hành xã Hiền Chung đỉnh núi cao đỉnh núi Pù Hu Dọc tuyến tiến hành điều tra thực vật hai bên tuyến (mỗi bên 10 m) hương pháp thu mẫu: Thu mẫu, xử lý mẫu, bảo quản làm tiêu thực vật thực theo phƣơng pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) hương pháp định danh: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp hình thái so sánh dựa vào tài liệu Phạm Hoàng Hộ (2003), Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) cộng (2005), Võ Văn Chi (2012), Đỗ Tất Lợi (2000) Sử dụng bảng câu hỏi: Phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng, cán y tế để bổ sung thông tin tên địa phƣơng, thành phần, phân bố công dụng lồi thuốc hương pháp tra cứu: Tra cứu cơng dụng loài thực vật làm thuốc theo tài liệu V Văn Chi (2012); Tra cứu xác định loài bị đe dọa theo Sách đỏ Việt Nam (2007) theo Nghị Định 32/NĐ-CP/2006 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sự đa dạng thành phần loài thuốc 3.1.1 Sự đa dạng thành phần loài Thành phần loài thuốc KBTTN Pù Hu nằm địa giới hành xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đa dạng phong phú với 187 loài thuốc thuộc 155 chi, 70 họ ngành thực vật ngành Mộc lan (Magnoliophyta), ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta), ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Bảng Sự phân bố taxon ngành loài thuốc Ngành thực vật Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) Ngành Thông (Pinophyta) Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) Tổng Họ SL 64 70 Chi % 91,43 4,28 2,86 1,43 100% SL 149 155 % 96,14 1,93 1,29 0,64 100% Loài SL % 181 96,81 1,6 1,06 0,53 187 100% 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 Bảng cho thấy phần lớn loài tập trung ngành Mộc lan với 181 loài (chiếm 96,81% tổng số loài), 149 chi (chiếm 96,14% tổng số chi) 64 họ (chiếm 91,43% tổng số họ) Tiếp đến ngành Dƣơng xỉ có 03 loài (chiếm 1,6%), chi (chiếm 1,93% tổng số chi), họ (chiếm 4,28% tổng số họ); Thấp ngành Thông ngành Thông đất 3.1.2 Đa dạng dạng sống loài thuốc khu vực nghiên cứu Để nghiên cứu thành phần dạng sống làm thuốc khu vực nghiên cứu dựa vào tài liệu [3,5,6,7,8] Kết 187 loài thuốc thu đƣợc phân bố dạng sống, số tập trung hầu hết dạng sống dạng thân gỗ, dạng thân bụi dạng thân thảo với số lƣợng loài gần nhƣ Kết tổng hợp thể bảng Bảng Dạng sống loài thuốc TT Kiểu dạng sống Số lƣợng lồi Cây kí sinh Cây thân bị Cây dây leo 22 Cây thân thảo 51 Cây thân bụi 53 Cây thân gỗ 56 Tổng 187 Tỷ lệ % 0,53 2,1 11,8 27,3 28,3 29,97 100% Trong đ dạng thân gỗ có 56 lồi, chiếm 29,97% tổng số lồi Các thuộc dạng sống thƣờng sống dƣới tán rừng, ven rừng, ven đƣờng, ven nƣơng rẫy, tập trung số họ họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Trám (Burseraceae) Dạng thân bụi có 53 lồi, chiếm 28,3% tổng số lồi Các có dạng thân bụi thƣờng sống trảng bụi, vùng đồi núi thấp, rừng tái sinh Tập trung số họ nhƣ họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Bông (Malvaceae) Dạng thân thảo, có 53 lồi (chiếm 28,3% tổng số lồi), tập trung họ Cúc (Asteraceae), họ Cải (Brassicaceae), họ Rau dền (Amaranthaceae), họ Gừng (Zingiberaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae) Dạng thân dây leo có 22 lồi, chiếm 11,8 % tổng số lồi Dạng thân bị thân kí sinh có số lƣợng lồi thấp 3.1.3 Sự đa dạng môi trường sống Kết nghiên cứu môi trƣờng sống loài thuốc KBTTN địa phận xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đƣợc thể bảng Bảng Thống kê lồi thuốc theo mơi trƣờng sống TT 62 Nơi phân bố Rừng nguyên sinh Rừng thứ sinh Ven đƣờng, b i hoang, bờ ruộng Vƣờn nhà Rừng bụi Ven suối, khe, thung lũng ẩm Môi trƣờng dƣới nƣớc Tổng Số loài 76 37 34 22 11 187 Tỷ lệ % 0,64 19,8 18,18 11,76 5,88 3,2 0,54 100% TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 Bảng cho thấy thuốc chủ yếu sống hoang môi trƣờng tự nhiên nhƣ rừng nguyên sinh; rừng thứ sinh; ven đƣờng, bãi hoang, bờ ruộng Số loài sống rừng nguyên sinh chiếm tỷ lệ lớn với 76 loài (chiếm 40,64% tổng số lồi); rừng thứ sinh có 37 lồi (chiếm 19,8%); ven đƣờng, bãi hoang, bờ ruộng có 34 lồi (chiếm 18,18%) Sống vƣờn nhà có 22 lồi (chiếm 11,76%), thuốc dễ tìm đƣợc ngƣời dân trồng để phịng chữa bệnh Số lƣợng lồi sống rừng bụi, ven suối, khe, thung lũng ẩm mơi trƣờng nƣớc chiếm tỷ lệ 3.2 Sự đa dạng giá trị sử dụng loài thuốc 3.2.1 Sự đa dạng phận thực vật sử dụng làm thuốc Dựa vào cơng dụng lồi làm thuốc, chúng tơi đ thống kê đƣợc phận đƣợc dùng làm thuốc Bảng Sự đa dạng phận đƣ c sử dụng làm thuốc TT Các phận sử dụng Lá Rễ Cả Thân Quả Hoa Nhựa Lơng Tổng Số lồi 74 56 49 37 27 187 Tỷ lệ % 29,36% 22,22% 19,44% 14,68% 10,7% 2% 1,2% 0,4 100% Kết bảng cho thấy, số loài sử dụng làm thuốc chiếm tỷ lệ nhiều nhất, với 74 loài, chiếm 29,36% tổng số loài Việc sử dụng làm thuốc giúp thuốc đƣợc sử dụng lâu dài, không bị suy giảm bảo vệ thuốc Lá đƣợc dùng dƣới dạng tƣơi dạng khô, c thể uống không độc nhƣ: Ké hoa đào - Urena lobataL, Cơm nguội năm cạnh - Ardisia quinquegona Blume, Kinh giới - Elsholtzia ciliata (Thunb), Bạc hà Mentha arvensis L, Húng chó - Ocimum basilicum L Lá chúng c thể đƣợc dùng riêng phối hợp với loài khác để chữa bệnh Nhƣ vậy, phận đƣợc sử dụng đa dạng cách thức sử dụng lẫn công dụng Bộ phận rễ đƣợc dùng tƣơng đối nhiều (gồm vỏ rễ, rễ, củ) với 56 loài chiếm 22,22% tổng số loài thu đƣợc Bộ phận rễ đƣợc ngâm rƣợu để xoa b p (dùng đau nhức xƣơng khớp), ngâm rƣợu để uống, trị giun sán, viêm gan, c thể đƣợc gi đun tƣơi uống nhƣ: Thổ phục linh - Smilax glabra Roxb, Sa nhân - Amomum villosum Lour, Ngũ gia bì - Acanthopanax lasigyrie Harms, Những thuốc đƣợc sử dụng phận thân cây, chiếm tỷ lệ không nhỏ Số lƣợng sử dụng phận thân gồm c 37 loài chiếm 14,68% tổng số loài, số lƣợng sử dụng làm thuốc 49 loài, chiếm 11,44% tổng số loài thu đƣợc Việc sử dụng rễ cây, thân tất phận làm hủy hoại đời sống cây, gây bất lợi việc bảo tồn loài thuốc Đồng thời, thuốc 63 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu, việc sử dụng rễ phổ biến, hầu hết thuốc để chữa bệnh xƣơng khớp, phù thũng, chữa bệnh nan y nhƣ bệnh gan, bệnh thận, Những sử dụng phận quả, hạt để làm thuốc c 27 loài, chiếm 10,7% tổng số loài thu đƣợc Ngồi cịn c phận sử dụng hoa, nhựa lông đƣợc dùng để làm thuốc nhƣng c số lồi nhƣ Lông cu li - Cibotium barometz 3.2.2 Sự đa dạng cách thức sử dụng thuốc Kết nghiên cứu cách thức sử dụng thuốc ngƣời dân địa phƣơng thông qua phiếu vấn đƣợc tổng hợp bảng cho thấy c cách sử dụng sử dụng thuốc dạng tƣơi dạng khô Sử dụng tƣơi: Ăn, uống (ăn tƣơi, nấu để ăn uống); đắp, bôi, xoa (ngâm rƣợu, gi , nghiền để dùng); nấu nƣớc tắm, rửa, xông Trong đ dùng theo cách ăn, uống c số lƣợng loài nhiều với 57 lồi, chiếm 28,64% Sử dụng khơ: Ngâm rƣợu (uống, bôi, xoa); sắc uống (đun đặc sắc lấy nƣớc); tán bột để uống (tán bột pha nƣớc uống, tán thành viên); nấu nƣớc uống (đun sôi để uống, nấu cao) Cách sử dụng sắc uống chiếm tỷ lệ số loài lớn với 78 loài, chiếm 39,2% Trong cách sử dụng cách lấy thuốc từ rừng làm khô đƣợc dùng phổ biến so với sử dụng tƣơi, với 106 lƣợt chiếm 52,27%; việc sử dụng tƣơi với 93 lƣợt chiếm 46,73% Trong thực tế nhiều lồi có nhiều tác dụng nhƣ cách thức sử dụng: Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifoliatus đƣợc dùng để nấu nƣớc uống gi đắp; Đáng chân chim Schefflera heptaphylla dùng phơi khô sắc uống ngâm rƣợu; Thanh táo - Justicia gendarussa dùng để đắp, ngâm rƣợu sắc uống; Cơm nguội năm cạnh - Ardisia quinquegona Blume dùng để gi đắp vết thƣơng lấy nƣớc ngậm khơng nuốt để chữa đau Ngồi số cách thức sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣ: Cỏ lào - Eupatorium odoratum dùng tƣơi gi lấy nƣớc trị ghẻ; Cỏ mực - Eclipta alba dùng tồn phơi khơ sắc uống dùng để chữa kinh, rong kinh bệnh ho máu, bổ máu, đái máu Bảng Cách thức sử dụng loài thuốc đƣ c ngƣời dân dùng TT Cách thức sử dụng Ăn, uống Sử dụng tƣơi Đắp, bôi, xoa Nấu nƣớc tắm Ngâm rƣợu Sử dụng khô Sắc uống Nấu nƣớc uống Số lƣợng 57 20 16 12 78 16 Tỷ lệ % 28,64% 10,05% 8,04% 6,03% 39,2% 8,04% 3.2.3 Sự đa dạng cơng dụng chữa bệnh lồi thuốc Qua kết điều tra, thu thập kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc sinh sống khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp bảng cho thấy, đồng bào c vốn tri thức sử dụng thuốc phong phú, việc sử dụng thuốc để chữa bệnh ngƣời dân tộc c nét độc đáo mang tính gia truyền Các nhóm bệnh chữa 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 trị đƣợc kết hợp từ nhiều loài thuốc khác Trong thuốc chữa bệnh đơn giản cần vài vị thuốc, nhƣng bệnh khó chữa cần nhiều loại thuốc khác Số lƣợng lồi thuốc chữa nhóm bệnh tiêu hóa có số lƣợng nhiều nhất, với 37 loài, chiếm 17,8% tổng số loài chủ yếu loài họ: họ Rau dền (Amaranthaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Cúc (Asteracaeae),… số loài nhƣ: Rau má - Centella asiatica, Cỏ xƣớc - Achyranthes aspers, Rau dền - Amaranthus caudatus, Ngải cứu - Artemisiavulgaris Sau nhóm bệnh tiêu hóa thuốc đƣợc dùng để chữa bệnh gan thận tiết niệu, gồm 27 loài chiếm 13,04% tổng số loài, chúng nhiều họ khác nhƣ: họ Bông (Malvaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae) số loài nhƣ: Dâm bụt - Hibiscusrosa sinensis, Bình vơi - Stephania hernandiifolia, Dây lõi tiền - Stephania japonica Nhóm bệnh hơ hấp, thần kinh, huyết mạch 03 nhóm bệnh chiếm tỷ lệ số lồi nhƣ nhau, với 13 lồi chiếm 6,3% Các nhóm bệnh trẻ em, phụ nữ, bệnh thần kinh, bồi bổ thể, chữa bệnh sinh dục, bệnh ngoại thƣơng nhóm bệnh có số lồi thuốc Bảng Tỷ lệ số lồi có cơng dụng chữa nhóm bệnh cụ thể TT 10 11 12 13 Các nh m bệnh chữa trị Số loài Tỷ lệ % Bệnh tiêu h a (tiêu chảy, táo b n, kh tiêu, rối loạn tiêu h a, kích thích tiêu h a, rối loạn tiêu h a, kiết lỵ, trĩ ngoại, trĩ nội, tiêu độc, đau 37 17,8 bụng, đầy hơi, đau dày, đại tràng, viêm ruột, giun sán, giải độc) Bệnh gan, thận tiết niệu (viêm gan, sơ gan cổ chƣớng, viêm cầu 27 13,04 thận, sỏi thận, suy thận, đái buốt, đái dắt, đái máu, bí tiểu, lợi tiểu) Bệnh đau nhức (phong thấp, g y xƣơng, đau xƣơng, vôi cột sống, 22 10,62 đau xƣơng khớp, đau khớp, thấp khớp, đau mắt, đau tai, đau nhức răng) Bệnh da (nƣớc ăn chân, mụn nhọt, loét da, khô da, mát da, đậu 20 9,66 lào, viêm da, ghẻ lở, hắc lào, lậu, vẩy nến, giang mai) Bệnh phụ nữ (đều kinh, tắm đẻ phụ nữ sau sinh, viêm âm đạo, sa 20 9,66 tử cung, sƣng vú, lợi sữa, tắc sữa) Bệnh ngoại cảm (cảm cúm, cảm sốt, cảm tích, sốt phát ban, cảm 15 7,25 lạnh, cảm mạo, liệt, phong hàn, mồ hôi nhiều) Bệnh hô hấp (viêm mũi, viêm phổi, lao phổi, ho gà, viêm xoang, đau ngực, long đờm, hen suyễn, kh thở, ho khan, ho gi , viêm 13 6,3 họng, viêm phế quản) Bệnh thần kinh (thần kinh tọa, an thần, suy nhƣợc thần kinh, chân 13 6,3 tay lạnh, ngủ) Bệnh huyết mạch (suy tim, bổ tim, huyết áp cao, hạ đƣờng huyết, 13 6,3 chảy máu cam, cầm máu) Bệnh ngoại thƣơng (sát khuẩn, bong gân, sai khớp, đòn ng , bỏng, 10 4,83 vật nhọn đâm, cầm máu vết thƣơng, thụ máu, dập nát, bỏng lửa) Bệnh sinh dục: Di tinh, vô sinh, cƣờng tráng, liệt dƣơng, dƣơng 3,38 kém, mộng tinh, yếu sinh lý) Bệnh trẻ em (rôm sảy, cam sài, da vàng, mát da, đái dầm) 2,41 Bổ (bổ thận, bổ gan, bổ máu, bổ sức khỏe) 2,41 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 3.3 Giá trị bảo tồn loài thuốc khu vực nghiên cứu Theo tiêu chí Sách đỏ Việt Nam năm 2007; Danh mục loài c nguy bị đe dọa Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) 2013; Nghị định số 32 Chính phủ năm 2006 số 187 lồi thuốc điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu có 13 lồi thuộc diện cần phải bảo vệ (chiếm 6,95% tổng số loài điều tra đƣợc) Nằm sách đỏ Việt Nam năm 2007 gồm c 12 loài, đ c 05 loài mức nguy cấp - EN; 07 loài thuộc mức nguy cấp - VU Nằm Danh mục loài c nguy bị đe dọa hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) c 02, đ 01 loài mức nguy cấp (EN); 01 loài nguy cấp (VU) Nằm Nghị định số 32 Chính phủ năm 2006 c 02 lồi thuộc mục IIA (Hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại) Bảng Các loài thuốc c nguy bị đe dọa tuyệt chủng khu vực nghiên cứu TT 1 10 11 12 13 IUCN SĐVN NĐ 2013 2007 23 Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Cốt toái bổ EN Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng VU Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì gai EN Canarium tramdenum Dai et Jakovt Trám đen VU Cinnamomum balansae H Lecomte Gù hƣơng EN VU IIA Strychnos umbellata (Lour.) Merr M tiền hoa tán VU Stephania hernandiifolia (Wild.) Spreng Bình vơi IIA Embelia parviflora Wall ex A DC Thiên lý hƣơng VU Melientha suavis Pierre Rau sắng VU Fallopia multiflora (Thumb.) Hardison Hà thủ ô đỏ VU Morinda officinalis F.C.How Ba kích EN Madhuca pasquieri H.J Lam Sến mật VU EN Anoectochiluscalcareus Aver Kim tuyến đá vôi EN Tên khoa học Tên Việt Nam KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đa dạng loài thuốc KBTTN Pù Hu nằm địa giới hành xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho thấy thành phần lồi thuốc đa dạng Kết điều tra đ ghi nhận đƣợc 187 loài, thuộc 155 chi, 70 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (Magnoliophyta, Polypodiophyta, Pinaceae Lycopodiophyta) Trong đ ngành Magnoliophyta đa dạng với 181 loài (chiếm 96,81%), 149 chi (chiếm 96,14%) 64 họ (chiếm 91,43%) Có dạng thân chính, đ số tập trung hầu hết dạng sống dạng thân gỗ, dạng thân bụi dạng thân thảo Cây thuốc chủ yếu sống hoang môi trƣờng tự nhiên nhƣ rừng nguyên sinh; rừng thứ sinh; ven đƣờng, bãi hoang, bờ ruộng Số loài sống rừng nguyên sinh 76 loài; rừng thứ sinh 37 loài; ven đƣờng, bãi hoang, bờ ruộng c 34 loài; vƣờn nhà 24 loài; rừng bụi 11 loài; ven suối, khe, thung lũng ẩm lồi; dƣới nƣớc lồi Có phận đƣợc sử dụng làm thuốc với cách dùng tƣơi khơ 13 lồi thuốc cần đƣợc bảo vệ, đ c 12 loài c tên sách đỏ, lồi có tên danh mục loài c nguy bị đe dọa Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế, lồi có tên Nghị định số 32 Chính phủ năm 2006 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 49.2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [2] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [3] V Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh [4] Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Chính Phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý [5] Phạm Hoàng Hộ (2001), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [7] Phạm Hồng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [8] Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cƣờng (2011), Nghiên cứu t nh đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật [10] Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội STUDY ON MEDICINAL PLANTS BIODIVERSITY IN PU HU NATURE RESERVE, THANH HOA PROVICE Vu Thi Thu Hien, Lai Thi Thanh ABSTRACT The results on medicinal plants biodiversity in Pu Hu nature reserve showed that the composition of medicinal plant species was identified with 187 species, belonging to the 155 genera, 70 families of four divisions of vascular plants (Magnoliophyta, Polypodiophyta, Pinaceae Lycopodiophyta) In which, the division Magnoliophyta has the most abundant medicinal plants with 181species, 149 genera, 64 families.Medicinal plants belong to main stem types, of which there are dominant stem types which are woody plants (56 species), shrubs (54 species), herbaceous (53 species); the other types are vines (21 species), cow bodies (2 species), parasitic bodies (1 species) Habitat in primary forest dominates with 76 species; 37 in secondary forests; roadside, wasteland, field banks contain 34 species; gardens possess 24 species; shrub forests have 11 species; streams and valleys have species; Underwater contains species The survey showed that, there are parts of plant which can be used for medicine were identified with uses, fresh and dry We also identify 13 medicinal plant species that need to be protected Keywords: Medicinal plants, species biodiversity, Pu Hu nature reserve * Ngày nộp bài: 19/6/2019; Ngày gửi phản biện: 2/10/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020 67 ... đất 3.1.2 Đa dạng dạng sống loài thuốc khu vực nghiên cứu Để nghiên cứu thành phần dạng sống làm thuốc khu vực nghiên cứu dựa vào tài liệu [3,5,6,7,8] Kết 187 loài thuốc thu đƣợc phân bố dạng sống,... (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] Hoàng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cƣờng (2011), Nghiên cứu t nh đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, Kỷ yếu... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sự đa dạng thành phần loài thuốc 3.1.1 Sự đa dạng thành phần loài Thành phần loài thuốc KBTTN Pù Hu nằm địa giới hành xã Hiền Chung, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đa dạng

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w