1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo Vệ Rừng Ngập Mặn - Pháp Luật Việt Nam Và Thực Tiễn Tại Tỉnh Cà Mau

51 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 420,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007 - 2011 ĐỀ TÀI: BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN - PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI TỈNH CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn: ThS Kim Oanh Na Bộ môn: Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: Thái Hoàng Chân MSSV: 5075168 Lớp: Luật tư pháp khóa 33 Cần Thơ tháng năm 2011 Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau LỜI NÓI ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Hiện nay, tài nguyên rừng ngập mặn Việt Nam suy giảm trầm trọng Một nguyên nhân dẫn đến rừng ngập mặn bị suy giảm thiếu hiểu biết lợi ích trước mắt mà người khai thác tàn phá rừng ngập mặn cách vô ý thức Các nhà khoa học cảnh báo vấn đề môi trường sinh thái rừng ngập mặn rằng: suy giảm rừng ngặp mặn dẫn đến tình trạng hạn hán, lũ lụt, mặt nước biển dâng cao, nhiều động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng, hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng biến đổi khí hậu…những vấn đề đặt cho người trước trả thù thiên nhiên, lên vấn đề có tính tồn cầu cấp bách thời đại Do nay, không riêng nước ta mà hầu hết tất nước giới điều bắt tay vào việc bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ hệ sinh thái chung nhân loại nhằm hạn chế tác động người làm ảnh hướng xấu đến tài nguyên rừng nói chung rừng ngập mặn nói riêng Nhà nước ta thiết lập quan chuyên môn để bảo vệ phát triển rừng, tổ chức hội thảo, hội nghị hệ sinh thái rừng, cơng trình khoa học đa dạng sinh thái rừng, đưa nhiều biện pháp để quản lý khắc phục trình trạng suy giảm rừng Tuy nhiên, cơng tác quản lý giao rừng nhiều hạn chế nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan như: nước ta phát triển kinh tế lên từ nước lạc hậu, trình độ dân trí thấp chưa đồng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật…đồng thời biện pháp xử lý đưa chưa nghiêm, chưa áp dụng cách tối ưu Từ đó, để giải tốt vấn đề bảo vệ rừng giai đoạn định hướng tốt tương lai việc tìm hiểu quy định pháp luật vận dụng vào để giải vấn đề công tác bảo vệ phát triển rừng cần thiết phù hợp với sống đặt ra, người viết chọn đề tài: “Bảo vệ rừng ngập mặn - pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu 2/ Mục đích đề tài Những quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ phát triển rừng nói chung rừng ngập mặn nói riêng xây dựng việc áp dụng vào đời sống thực tế chưa có hiệu quả, xâm hại trái phép đến hệ sinh GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau thái rừng ngập măn thường xuyên xảy ra, nạn phá rừng ngập mặn nguyên nhân khác làm cho diện tích rừng ngập măn Việt Nam nói chung Cà Mau nói riêng ngày suy giảm Chính vậy, người viết nhận thấy cần phải sâu nghiên cứu sách pháp luật có liên quan nhằm điều chỉnh bảo vệ phát triển tài nguyên rừng ngập măn Cà Mau Từ đó, tìm ưu nhược điểm việc áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Trên sở đó, người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật biệt pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cà Mau cách có hiệu 3/ Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn trách nhiệm quan nhà nước, chủ rừng việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cà Mau Những ưu, nhược điểm cách áp dụng quy định vào thực tế, tìm tồn từ đó, đưa nhận định, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng nước ta nói chung rừng ngập mặn Cà Mau nói riêng 4/ Phương pháp nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp liệt kê số phương pháp khác mà người viết vận dụng để hoàn thành luận văn 5/Cơ cấu Luận văn Gồm phần sau đây: LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ RỪNG NGẬP MẶN Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN CÀ MAU KẾT LUẬN GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau LỜI CẢM ƠN Lời em xin tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy Kim Oanh Na Cán Bộ môn Luật thương mại - Khoa Luật - Trường Đại học Cần Thơ trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô hội đồng phản biện tồn thể Thầy, Cơ Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ hết lịng dìu dắt, dạy bảo, giúp em có kiến thức luật học đóng góp quý báo để em hồn thành viết Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài điều kiện khách quan nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, mong giúp đỡ đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô Em xin chân thành cảm ơn chúc quý Thầy, Cô thật nhiều sức khỏe, thành công công việc sống Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2011 người viết Thái Hoàng Chân GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 Một số Khái niệm tài nguyên rừng rừng ngập mặn 1.1.1 Một số Khái niệm rừng rừng ngặp mặn Rừng tài nguyên quý báo đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng, nâng cao trách nhiệm khuyến khích tổ chức, cá nhân bảo vệ, phát triển rừng, phát huy lợi ích rừng phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.1 Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí (Morozov 1930) Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên ngồi (M.E Tcachenco) Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu (I.S Mê lê khôp 1974) Rừng hiểu cách khác vùng đất đủ rộng có cối mọc lâu năm Rừng tự nhiên 9,77 triệu ha, chiếm 84,37% Rừng trồng 1,81 triệu ha, chiếm 14,63% Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hồn cảnh tổng hợp Rừng ln ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hòa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật, khả hình thành kết tiến hóa lâu dài kết chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Rừng có khả tự phục hồi trao đổi cao Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, ln ln tồn q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác Sự vận động trình nằm tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng.2 Ngày khái niệm rừng ngày làm rõ nhà khoa học chuyên nghiên cứu rừng.Theo điều Luật bảo vệ phát triển rừng nặm 1991 ghi nhận: “Rừng quy định Luật gồm rừng tự nhiên rừng trồng đất lâm nghiệp, gồm có thực vật rừng, động vật rừng yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng”3 Tại kì hợp lần thứ VI khóa 11, Quốc hội thông qua Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 khái niệm rừng nghi nhận sau: “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng”4.Với khái niệm này, rừng định nghĩa cách rõ ràng cụ thể Theo luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 khái niệm rừng đơn “rừng tự nhiên rừng trồng” khái niệm không đề cập đến độ che phủ tán rừng, không cu thể số động - thực vật tồn môi trường tự nhiên Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Phát triển rừng Phát triển rừng ghi nhận khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Phát triển rừng “việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng” Có thể hiểu phát triển rừng phát triển số lượng lẫn chất lượng tài nguyên rừng Phát triển số lượng việc trồng rừng, trồng lại diện tích rừng sau khai thác thiên tai tàn phá Phát triển chất lượng áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật làm tăng sản lượng giá trị khác http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20080115002737AA2RRoPI.( Phần II.1.) Điều luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991, trang Khoản điều luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, trang GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau rừng Như phát triển rừng hành động có ý thức người gắn liền với sách, chủ trương biện pháp cụ thể, công tác giao đất, giao rừng trồng rừng, phát triển rừng bao hàm việc bảo vệ rừng Suy thoái rừng Khái niệm này, không ghi nhận Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Theo từ điển tiếng việt, suy thoái rừng tượng thay đổi theo chiều hướng xấu, tiêu cực Tại khoản điều Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 (có hiệu lực ngày 1/7/2006) khái niệm suy thối mơi trường định nghĩa sau: “Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật”.5 Như ta hiểu cách tương đối suy thoái rừng suy giảm số lượng chất lượng hệ sinh thái rừng Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn nước ta hệ sinh thái độc đáo đa dạng, đứng hàng thứ hai giới, sau rừng Amazôn Nam Mỹ Rừng thảm thực vật bao gồm nhiều loại cây: Đước, mắm, vẹt, bần, dá, su, cóc, dà, chà là, nhiều loại dương xỉ dây leo… đước lồi chiếm đại đa số có giá trị kinh tế cao nên gọi rừng đước Rừng nói chung rừng ngập mặn nói riêng tài nguyên tái tạo phận quan trọng môi trường sinh thái Từ xa xưa, người Việt Nam quan niệm “rừng vàng, biển bạc” Điều cho thấy giá trị to lớn rừng đời sống người Rừng ngập mặn hệ sinh thái đa dạng, cung cấp nhiều nguồn tài nguyên tạo việc làm cho nhiều lao động, cung cấp gỗ, củi lớn cho người Hiện nay, Việt Nam đứng trước thách thức tình hình biến đổi khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sống người giải pháp khôi phục trồng rừng ngập mặn vô cấp thiết, trách nhiêm riêng mà trách nhiệm chung toàn xã hội Năm 2008 Thủ tướng phủ Việt Nam vừa kí định thực thí điểm phí dịch vụ môi trường, nguồn thu không nhỏ từ hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng việc phát triển du lịch tương lai Không rừng ngập mặn xem phổi xanh hành tinh Nó phận hệ nuôi dưỡng sống trái đất kho chứa khí cacbon, cách hấp thụ khí nóng nhả Khoản điều luật môi trường, trang GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau nước Đặc biệt rừng ngập mặn giữ vai trò chắn làm giảm cường độ gió, giữ nhiệt độ cho tầng mặt đất lớp khí sát mặt đất, làm giảm thoái ẩm thoát nước trồng, chống gió mạnh chống rét cho người động, thực vật khác Ngoài ra, rừng ngập mặn nơi cư trú, sinh sản, phát triển bảo tồn nhiều loại động vật quý hiếm, rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc ni trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế nước nhà 1.1.2 Đặc điểm phân phân loại tài nguyên rừng 1.1.2.1 Đặc điểm tài nguyên rừng Rừng loại tài nguyên sinh vật tái tạo được, có khả cung cấp lâm sản cần thiết cho đời sống người như: tinh dầu, dầu béo, nhựa mũ, lương thực, thực phẩm, nhiều loại dược liệu q…tất tính vốn có rừng làm cho rừng gắn bó mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội Rừng hiểu chất nơi tập trung động - thực vật vi sinh vật phận thiếu Môi trường sống người, đem lại cân sinh thái tự nhiên, hạn chế tác hại sa mạc hóa gây ra, điều hịa khí hậu, điều tiết chế độ nước, bảo vệ mùa màng, nâng cao suất trồng… Hệ sinh thái biểu bên cảnh quan quần hệ mà sở kiểu thảm thực vật, lại hình thành xã hơp Nếu hình thành hỗn hợp nhiều lồi, có lồi chiếm ưu gọi “ưu hợp” Ở vùng nhiệt đới xích đạo kiểu rừng đặc sắc rừng mưa nhiệt đới có cấu trúc nhiều tầng thường có tầng gồm: tầng gỗ, tầng dây leo lớp phủ sát mặt đất tổ hợp nên nhiều lồi, nhiều kích cỡ, mọc phân tán rãi rác Tuy nhiên, có họ chiếm ưu có đám mọc thuần, mọc tập trung họ dầu, họ đậu; có gỗ quý gỗ đỏ, Trắc, cẩm lai, giáng hương…Tùy theo thành phần lồi: có lồi thường xanh, có lồi rụng mùa khơ Trong đó, hình thành nên kiểu rừng rụng thường xanh, rụng hay rụng lá, rừng cứng, rừng thưa thảm trảng toàn cỏ hay điểm cao, thấp, lùm bụi, gai trở thành bán sa mạc sương rồng Nam Mỹ, Đông Phi Đông úc Ở Việt Nam, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, diện tích nước ta trãi dài nhiều vĩ độ Do đó, thực vật đa dạng phong GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Đất Mũi huyện Ngọc Hiển, mắm mọc thành rừng Cây mắm loài gỗ tạp, dùng để làm chất đốt chính, nhiên, mắm trái mắm thức ăn cá, tôm, gia súc người Trong năm kháng chiến chống Mỹ, đồng bào chiến sĩ ta hái trái mắm, bóc vỏ, luộc luộc lại nhiều lần cho bớt đắng để ăn thay cơm Và đặc biệt, khoảng tháng - 10 (Âl) mùa trái mắm chín rụng đầy sơng, đàn cá dứa từ biển vào cửa biển, cửa sơng tìm ăn trái mắm chúng ăn no, phình bụng mặt nước, lúc người dân địa phương dùng chĩa, bơi xuồng theo sông, ven biển đâm cá dứa Cá dứa loài cá ngon, có giá trị kinh tế cao, lớn nặng đến hàng chục ký Mắm cịn dược liệu có giá trị chữa bệnh Vỏ dùng để làm thuốc trị ghẻ chữa bệnh phong Theo Báo Nhân dân số ngày 19-3-1982 Bác sĩ Mơrenno Cu Ba dùng vỏ mắm dạng cao lỏng để chữa bệnh phong chữa khỏi vòng - 10 tháng bệnh phát, bệnh nặng chữa khỏi 60% vòng từ - năm…Và điểm đặc biệt mắm chịu loại chất độc hóa học Trong chiến tranh, sau trận rải chất độc hóa học máy bay Mỹ, lồi bị hủy diệt, riêng rừng mắm rụng lá, sau nảy mầm xanh tươi trở lại21 2.2.3 Các cụm rừng trọng điểm Đất Mũi Cà Mau - cực Nam Tổ quốc khai phá vào cuối kỷ 17, đầu kỷ 18 gắn liền với sống quần tụ ba dân tộc: Kinh, Hoa Khmer Mũi Cà Mau mảnh đất nhô biển điểm tận phía Nam đất nước, thuộc xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển Nơi đây, hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng phong phú cịn có Khu du lịch mũi Cà Mau, với cột mốc tọa độ quốc gia, vọng hải đài ngắm rừng, ngắm biển, mô làng rừng kháng chiến, biểu tượng Mũi Cà Mau Đặc biệt, đứng mũi Cà Mau, người tận mắt ngắm mặt trời mọc lên từ phía biển Đơng lặn xuống phía biển Tây, lòng trào dâng cảm xúc mạnh mẽ, thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam Niềm tự hào niềm vui nhân lên gấp bội Đất Mũi phần khu Dự trữ sinh giới Mũi Cà Mau Các địa danh công nhận khu du lịch quốc gia, khu Dự trữ sinh Mũi Cà Mau thuộc huyện: 21 http://cadao.org/index.php?option=com_content&view=article&id=1247:rng-ngp-nc-tnh-ca-mau-caymm&catid=71:thien-nhien&Itemid=111 GVHD: ThS Kim Oanh Na 36 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân, U Minh, Trần Văn Thời, với tổng diện tích tự nhiên 371.506 hecta Rừng U Minh địa phận Cà Mau (rừng U Minh Hạ) trước có diện tích đến 90.000 hecta Theo dịng lịch sử, khu rừng bị tàn phá nhiều bom đạn chiến tranh, việc bố trí dân cư sinh sống lâm phần, xây dựng khu tái định cư, khu kinh tế nên diện tích rừng bị thu hẹp khoảng 35.000 hecta Các khu rừng Cà Mau có tài nguyên giá trị, mang tính đặc thù du lịch Cà Mau Khu đa dạng sinh học Phân trường 184 nằm cánh rừng đước thuộc ấp Chà Là, xã Tam Giang, huyện Năm Căn Diện tích rừng 6.300 hecta, nơi có tiềm phát triển sản phẩm du lịch sinh thái hấp dẫn Cà Mau cịn có sân chim Ngọc Hiển, thuộc huyện Ngọc Hiển, diện tích tự nhiên rộng 130 hecta, có thảm thực vật xanh tươi quanh năm, sân chim tự nhiên lớn nước; sân chim Cơng viên Văn hóa Cà Mau nằm lịng thành phố Cà Mau, diện tích khoảng 18,2 hecta Khu Dự trữ sinh Mũi Cà Mau có cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc Cụm đảo Hòn Khoai gồm đảo là: Hòn Khoai, Hòn Sao, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đá Lẻ Hòn Tượng nằm sát nhau, cách đất liền khoảng 18 km phía Tây Nam thị trấn Năm Căn, huyện Ngọc Hiển Cụm đảo Hịn Khoai có diện tích km2, nơi cao tới 318 m Cà Mau có hai khu rừng lớn tiếng nước giới Khi nói đến rừng U Minh người ta liên tưởng đến loài phổ biến tràm, rừng rừng đước bạt ngàn Năm Căn Rừng đước rừng tràm nối tiếp vây quanh mũi Cà Mau từ Đơng sang Tây, đứng thứ nhì giới tầm quan trọng diện tích, sau rừng ngập mặn cửa sông Amazon châu Mỹ La Tinh Rừng đước Năm Căn: yếu tố địa lý có sức gây ấn tượng cho lòng yêu quê hương đất nước Vẫn dịng sơng, rạch chằng chịt ln chảy cuồn cuộn, hối từ nước lớn đến nước ròng, nhà sàn lênh đênh ven hai bờ sông, rạch, bãi bùn nối tiếp bãi bùn với cánh rừng đước thẳng đứng, có nơi thân đước bó đũa vắt ống, với gió rừng mây trời, với đêm đầy trời lung linh mặt nước, với Mũi Đất âm thầm chân sóng lầm lũi lấn dần biển khơi… Tất khiến vùng đất khơng giống GVHD: ThS Kim Oanh Na 37 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau vùng đất đất nước Lạ lùng Rất đỗi sức bồi đắp phù sa vô tận rừng đước Năm Căn Những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, dân Đất Mũi vào rừng sâu dựng làng gầy dựng phong trào đấu tranh diệt giặc, nhiều năm phải ăn trái mắm thay cơm, cất nước mặn thành nước để dùng Chính nơi làm nơi đồn trú cho quân chủ lực, địa phương quân dân qn du kích làm nên chiến cơng lừng lẫy: đánh tan tác nhiều càn quét lấn chiếm địch, bẻ gãy nhiều “chiến dịch Hạm đội nhỏ sơng” … Vì vậy, nhiều yếu tố nuôi dưỡng tâm hồn người, trước hết vùng rừng đước Năm Căn có đầy đủ hai yếu tố quan trọng, điều kiện địa lý lịch sử đấu tranh cách mạng kiên cường, từ đó, nghiệp đổi đất nước rừng đước Năm Căn đóng góp nhiều thành tựu đáng kể vào thành tựu chung tỉnh nước.22 Rừng tràm U Minh: vùng đất thiên nhiên ưu đãi mạnh nơng lâm nghiệp dồi dào, tiềm to lớn để phát triển du lịch sinh thái, đặc biệt khai thác tiềm du lịch từ rừng tràm U Minh Hạ…Khi người dân làm du lịch hiệu từ rừng Nhắc đến du lịch sinh thái rừng tràm, phải kể đến mơ hình anh Trần Trung Quốc, quê Đầm Dơi thành công đất rừng U Minh Hạ Đầu năm 2001, anh cải tạo lại diện tích đất trồng tràm mình, chọn thả ni loại sản vật vốn đặc thù rừng U Minh như: cá lóc, cá rơ, lươn, rắn, rùa Khơng sau, cị, khỉ… kéo trú ngụ Từ dịch vụ du lịch nhỏ với vài xoài, mận vài bàn phục vụ cho ỏi khách tham quan, anh cho xây thêm gần chục nhà mát, trồng nhiều loại ăn trái, cải tiến mơ hình du lịch Nhờ thế, khu du lịch anh thu hút ngày đông du khách tỉnh tỉnh bạn đến tham quan vào dịp cuối tuần hay lễ, tết Đến đây, du khách câu cá, đặt lọp, thưởng thức ăn đặc sản, dạo quanh hàng ăn trái sum sê trĩu quả, lắng nghe tiếng chim rừng ríu rít xa xa, thả hồn vào hương tràm bát ngát có khoảnh khắc thư giãn tuyệt vời Hiện tại, khu du lịch sinh thái anh Quốc phát triển với quy mô rộng lớn Tận dụng lợi từ rừng tràm, cộng với ý tưởng táo bạo độc đáo việc đầu tư làm du lịch, anh tạo thương hiệu riêng cho khu du lịch sinh thái 22 http://www.thanglongtours.com/Dia-danh-du-lich/Rung-duoc-Nam-Can-118.aspx GVHD: ThS Kim Oanh Na 38 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Một điểm du lịch hấp dẫn rừng tràm U Minh Hạ Khu Du lịch sinh thái Sơng Trẹm anh Lê Văn Quạ, có tổng diện tích 110 hecta Nơi sưu tập phát triển nhiều loại động thực vật đặc trưng rừng tràm, đặc biệt ni dưỡng lồi động thực vật hệ sinh thái ngọt, trồng bảo vệ rừng, làm giàu từ rừng, khai thác chế biến lâm sản, đồng thời kinh doanh sản phẩm lâm-ngư-nông nghiệp lâm phần giao Anh Lê Văn Quạ cho biết: “Du khách đến thích thú với rừng” Bởi họ nghe nói nhiều rừng tràm U Minh, thời cha ông đến khai hoang, mở cõi, có dịp thưởng ngoạn.Tuy khơng đầu tư vườn ăn trái mơ hình anh Quốc, dịch vụ du lịch gia đình anh Quạ khơng phần hấp dẫn Đặc biệt, đến đây, du khách xuyên rừng đường bê-tơng thơng thống, thưởng thức ăn đặc sản xứ rừng như: rắn, rùa, lươn, cá đồng… người dân dùng lọp, lờ vào rừng bắt Xung quanh khu du lịch chòi xinh xinh, điểm dừng chân lý thú cho du khách mỏi mệt Cần thiết định hướng đầu tư Nhà nước loại hình du lịch sinh thái hấp dẫn du khách xa muốn tìm đến vùng đất Cà Mau chót Tổ quốc Tuy nhiên, việc phát triển du lịch từ rừng vài người dân làm riêng lẻ, chưa định hướng đầu tư mức từ phía Nhà nước, việc quảng bá du lịch tỉnh chưa đạt hiệu quả, chưa thật gắn kết thưởng ngoạn du lịch với nghiên cứu khoa học nên khu du lịch sinh thái chưa phát huy hết tiềm Rừng Quốc gia Vồ Dơi, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, có tổng diện tích 8.000 hecta khu rừng ngun sinh, tồn tràm – loại rừng đặc biệt vùng U Minh Hạ tỉnh Cà Mau Do giữ gìn, bảo vệ nghiêm ngặt nên Vồ Dơi nguyên vẹn nét hoang sơ, bí ẩn, hội tụ hàng trăm lồi động thực vật, rừng có tuổi thọ 15 năm, có giá trị khơng kinh tế, mơi trường, mà cịn có giá trị cho nghiên cứu khoa học Rừng cịn có 30 lồi chim q hiếm, nhiều loại chim nằm sách đỏ quạ, chằng bè, chim sen, diệc… loại động vật hoang dã khác kỳ đà, rắn hổ, heo rừng, nai, khỉ Ngồi ra, chân rừng cịn có loại cá đồng đa dạng, bao gồm cá trê, cá rơ, cá lóc, cá bổi, cá sặc, cá dầy… loại cá nước ngọt, xếp vào loại đặc sản vườn quốc gia U Minh Hạ Cà Mau.Sau công nhận rừng Quốc gia, Vồ Dơi ngày thu hút khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế Hiện nay, bình quân ngày Vồ Dơi đón 200-300 khách đến tham quan tìm GVHD: ThS Kim Oanh Na 39 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau hiểu.Tận dụng lợi vườn quốc gia U Minh Hạ, Ban giám đốc vườn quốc gia tiến hành đầu tư phát triển nhiều dịch vụ phục vụ cho khách tham quan23 2.3 Tồn kiến nghị hoàn thiện việc bảo vệ rừng rừng ngập măn 2.3.1 Tồn bảo vệ rừng rừng ngập mặn Mặc dù thời gian qua, có nỗ lực khơng ngừng ngành cấp lĩnh vực bảo vệ rừng, nhìn chung kết đạt chưa tồn diện, chuyển biến chưa bản, thiếu vững Tình trạng phá rừng khai thác, sử dụng đất lâm nghiệp trái phép diễn nhiều nơi địa bàn tỉnh Cà Mau nói riêng nước ta nói chung Đặc biệt, địa phương nhiều rừng tự nhiên, nhiều băng nhóm phá rừng chuyên nghiệp, đường dây mua bán lâm sản trái phép chưa theo dõi, phát bóc gỡ kịp thời, nhiều điểm nóng phá rừng nghiêm trọng, kéo dài chưa giải triệt để, tình hình cháy rừng xảy nhiều nơi Chủ yếu nguyên nhân sau đây: Nguyên nhân chủ quan Một là: Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật chế sách lâm nghiệp hạn chế chưa thực có hiệu Ở số nơi lợi ích cục bộ, làm ngơ, chí có biểu tiếp tay cho phá rừng, khai thác, tiêu thụ lâm sản, sang nhượng đất đai trái phép, không bị xử lý nghiêm túc Người dân, vùng sâu, vùng xa khó khăn sống, nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, nên tiếp tục phá rừng, có nơi cịn tiếp tay, làm th cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền Nhiều địa phương kinh phí hẹp, chưa ý đầu tư cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng, khó khăn cho cơng tác bảo vệ quản lý tài nguyên rừng Hai là: công tác quản lý Nhà nước bảo vệ phát triển rừng nhìn chung chưa theo kịp chế đổi mới, thể việc thiếu chế sách hợp lý, tạo động lực thu hút nguồn lực, cho việc bảo vệ rừng; quyền nghĩa vụ chủ rừng chưa rõ ràng, rừng bị mất, chủ rừng thường lúng túng xử lý phải chịu trách nhiệm trực tiếp Chính sách hưởng lợi chủ rừng chưa phù hợp với thực tiễn, lại địa phương thực chưa nghiêm túc Thiếu quy định biện pháp phối hợp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm lâm tặc người có trách nhiệm quản lý Nhà nước 23 http://www.dulichviet.info/du-lich-ca-mau/ca-mau-phat-trien-du-lich-tu-rung-tram-u-minh-ha.html GVHD: ThS Kim Oanh Na 40 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Ba là: phối hợp lực lượng Công an, quân đội Kiểm lâm, nhiều địa phương chưa thật có hiệu quả, nhiều địa phương cịn mang tính hình thức, nhiều tựu điểm phá rừng trái phép chưa có phương án giải cụ thể liên ngành Việc xử lý vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, chưa xử lý nghiêm minh, quan điểm khác quan chức số địa phương, gây tượng lâm tặc coi thường pháp luật chống người thi hành công vụ, với mức độ phổ biến, hăng Bốn là: Lực lượng Kiểm lâm mỏng, tổ chức thiếu thống nhất, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, trang thiết bị phương tiện thiếu thốn, lạc hậu Chế độ sách chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Vì vậy, vùng trọng điểm phá rừng có lực lượng Kiểm lâm khơng thể giải dức điểm Trình độ nghiệp vụ chun mơn cịn hạn chế (nhất vận động quần chúng), số công chức Kiểm lâm giao động trước khó khăn, chí có biểu tiêu cực Công tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngủ bảo vệ rừng Kiểm lâm chưa mức, chưa có sở vật chất cho việc đào tạo, huấn luyện Năm là: Cơ sở vật chất cho cơng tác bảo vệ rừng khó khăn, tỷ trọng vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng không đáng kể, cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, cơng trình nghiệp vụ khác xây dựng khơng đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng bền vững Nguyên nhân khách quan Một là: áp lực dân số vùng có rừng tăng tăng học, di cư tự từ nơi khác, đồi hỏi cao đất đất canh tác, đối tượng chủ yếu hộ nghèo, đời sống gập nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào phát nương làm rẫy, khai thác lợi dụng tài nguyên rừng Nhận thức bảo vệ rừng hạn chế, tiếp tục phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền để phá rừng khai thác gỗ, lâm sản trái phép Hai là: Cơ chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo, nên kích thích người dân phá rừng để lấy đất trồng có giá trị cao, bn bán đất, sang nhượng trái phép Ba là: Nhiều cơng trình xây dựng đường xá sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép GVHD: ThS Kim Oanh Na 41 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Bốn là: tình hình thời tiết ngày diễn biến phức tạp, khô hạn kéo dài, bão, lũ xảy thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài ngun rừng Diện tích rừng khoanh ni phục hồi rừng trồng tăng lên, dẫn đến nguy cháy rừng sinh vật hại rừng ngày cao 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện việc bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Để ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác, sử dụng rừng ngập mặn mức Cà Mau nay, đòi hỏi khơng phải có chủ trương, sách cấp ngành mà phải có kiến nghị cụ thể phù hợp với thực tiễn đặt Dưới kiến nghị nhằm bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng ngập mặn Cà Mau Một là: Để giữ gìn phát triển diện tích rừng ngập mặn, Việt Nam nói chung Cà Mau nói riêng cần hồn thiện thể chế sách pháp luật Cà Mau nên triển khai quy hoạch, phân loại xây dựng chế bảo vệ khu vực rừng ngập mặn thuộc vùng lõi, khu vực bảo vệ, khu vực khai thác, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản Luật bảo vệ phát triển rừng ngành luật có liên quan có vai trị vơ to lớn việc điều khiển hành vi người quan hệ với mơi trường tự nhiên Vì việc hồn thện hệ thống pháp luật bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cà Mau, đặc biệt huy định điều, khoản cụ thể hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn vấn đề có ý nghĩa lớn công tác bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Hệ thống pháp luật bảo vệ rừng ngập mặn phải phù hợp với tình hình thực tế Cà Mau Phải mang tính khả thi đồng thời phải mang tính giáo dục sâu sắc người Khi pháp luật ban hành cần phải có giải pháp làm cho luật vào sống, để người hiểu luật Hai là: Cũng cố tổ chức nâng cao lực lượng Kiểm lâm: Lực lượng Kiểm lâm phải đổi theo định hướng kiểm lâm, phải bám rừng, bám dân, gắn với quyền sở, thực chức tham mưu cho quyền địa phương Bố trí Kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác quản lý Nhà nước bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Tăng cường trang thiết bị cho Kiểm lâm, Cà Mau vùng sông nước, nhiều kinh rạch chằn chịt nên trang thiết bị cần phải phù hợp với vùng sông nước nơi Chính sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sĩ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hổ trợ để trấn áp lâm tặc Đẩy GVHD: ThS Kim Oanh Na 42 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau mạnh đào tạo, giáo dục nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ bảo vệ rừng ngập mặn lực lượng Kiểm lâm Ba là: nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội, vào việc bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Đối với chủ rừng ngập mặn: Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành, phải có kế hoạch xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng ngập mặn diện tích giao, cho thuê, đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng ngập mặn bị xâm hại trái pháp luật Đối với quyền địa phương cấp Cà Mau: Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng ngập mặn theo quy định luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng tri quét lâm tặc, phá rừng địa phương, ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng ngập mặn Xử lý nghiêm khắc đối tượng (cá nhân, tổ chức) vi phạm pháp luật rừng ngập mặn người bao che tiếp tay cho lâm tặc Bốn là: quyền địa phương cần phải có sách, chế hỗ trợ phát triển số ngành nghề tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng: nghèo đói nguyên nhân không phần quan trọng dẫn đến tình trạng phá rừng ngập mặn Cà Mau Vì muốn xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân, dân sống gắn bó với vùng rừng ngập mặn cần thực biện pháp sau đây: đẩy mạnh việc giao rừng ngập mặn, khoán bảo vệ rừng ngập mặn cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp Sớm hoàn thành chủ trương giải đất sản xuất, hỗ trợ cho đồng bào gặp khó khăn nhằm giảm bớt hoạt động khai thác rừng ngập mặn trái pháp luật Năm là: tăng cường công tác thông tin, truyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng ngập mặn: tình trạng thiếu hiểu biết tầm quan trọng rừng ngập mặn đời sống người biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn nguyên nhân chủ yếu rừng ngập mặn bị tàn phá suy thoái Mọi người cần phải có nhận thức hành động công tác bảo vệ rừng ngập mặn Để đạt điều đó, vai trị việc tun truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao quản lý bảo vệ rừng ngập mặn quan trọng Sáu là: ứng dụng khoa học công nghệ vào việc bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Cơng cơng nghiêp hóa đại hóa nước ta thời gian qua đạt đựơc nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống Do đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau cần GVHD: ThS Kim Oanh Na 43 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau phải đặt nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại tiêu cực người tự nhiên xâm hại đến rừng ngập mặn Các ứng dụng khoa học, công nghệ mà nước thường áp dụng như: ứng dụng công nghệ thông tin, Gis, viễn thám vào công tác quản lý rừng ngập mặn, theo dõi diễn biến rừng ngập mặn vi phạm pháp luật rừng ngập mặn Xây dựng trình giám sát, tra, đa dạng sinh học từ khu rừng ngập mặn; nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng ngập mặn Tóm lại, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác bảo vệ rừng ngập măn Cà Mau Rừng ngập mặn ngày bị tàn phá suy thối nghiêm trọng Do đó, cần giải pháp hữu hiệu để cứu lấy rừng, hạn chế đến mức thấp xâm hại đến tài nguyên rừng ngập mặn, mặc khác nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho tất người dân Từ đó, đảm bảo hiệu luật áp dụng văn pháp luật liên quan đến tài nguyên rừng ngập mặn cách có hiệu quả, làm cho cơng tác bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau tốt GVHD: ThS Kim Oanh Na 44 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sống ngày nâng cao nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt lạm dụng khai thác mức người để phục vụ sống Trong nguồn tài nguyên bị khai thác mức đó, có tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển rừng Việt Nam nói chung Cà Mau nói riêng trở thành vấn đề quan trọng sống người có tầm ảnh hưởng lớn lao khơng khu vực mà cịn vấn đề tồn giới Trong vài năm trở lại việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cà Mau ý quan tâm nhà nước pháp luật đạt nhiều thành tích đáng kể, diện tích rừng ngập mặn ngày tăng lên, người dân nơi ngày có ý thức gắn bó với rừng ngập mặn Nhưng bên cạnh đó, vấn đề lợi dụng “kẻ hở” pháp luật số phận dân chúng để phá rừng ngập mặn vấn đề đòi hỏi cấp, ngành Cà Mau phải quan tâm Hầu giới nay, điều quan tâm đến việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn.Việt Nam nói chung Cà Mau nói riêng cần phải có nghiên cứu chuyên sâu, điều chỉnh thích hợp việc điều chỉnh văn liên quan đến vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Trên sở phân tích, so sánh hệ thống văn pháp luật đánh giá thực tiễn giúp có biện pháp hữu hiệu việc bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau Trong thời gian tới, quan Nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ phát triển rừng Việt Nam nói chung Cà Mau nên hồn thiện quy định pháp luật hình sự, dân sự, hành quy định khác có liên quan đến việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn để công tác bảo vệ rừng Cà Mau thực thi hiệu Nội dung quy định pháp luật bảo vệ rừng ngập mặn phải phù hợp với tình hình thực tế phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước nhà, phải có gắn kết chặt chẽ quản lý Nhà nước bảo vệ rừng ngập mặn từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, Việt Nam Cà Mau cần có hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn trang thiết bị khoa học kỹ thuật cho công tác bảo vệ rừng ngập mặn Do yêu cầu đề tài luận văn tốt nghiệp khuôn khổ thời gian định nên người viết phân tích số thực trạng rào cản có liên quan đến vấn đề bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cà Mau Vẫn số GVHD: ThS Kim Oanh Na 45 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau thực trạng rào cản khác có liên quan đến việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cà Mau như: việc sử dụng rừng ngập mặn, giao rừng ngập mặn, cho thuê rừng ngập mặn, phương pháp cách thức thẩm định giá rừng ngập mặn song vấn đề nêu cho thấy việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau lĩnh vực cần quan tâm đặc biệt sách pháp luật giai đoạn Điều này, có nghĩa để quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn có hiệu địi hỏi sách pháp luật bảo vệ rừng có mức độ cao so với nhu cầu thực tiễn đặt GVHD: ThS Kim Oanh Na 46 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau Tài Liệu Tham Khảo Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Nghi định 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định Chính phủ số 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008, Về quỹ bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006, Quy định phòng cháy chữa cháy rừng Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006, thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 10 Nghị định số 48/2007/NĐ-CP, ngày 28/3/2007, nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 11 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, ngày 10/8/2006, Về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 12 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 13 Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006, tổ chức hoạt động Kiểm lâm 14 Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 15 Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007, Về xử phạt vi phạm GVHD: ThS Kim Oanh Na 47 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 16 Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 02/01/2007 Thủ tướng Chính Phủ, Phê duyệt Đề án “Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm” giai đoạn 2007 - 2010 17 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính Phủ, Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020 18 Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 Thủ tướng Chính Phủ, Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng 19 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính Phủ, Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng 20 Quyết định số 258/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 Thủ tướng Chính Phủ, Về việc phê duyệt chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2006 - 2010 (Chu kỳ IV) Danh mục sách, báo, tạp chí Quy định bảo vệ phát triển rừng - nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 2006 Các quy định pháp luật bảo vệ mội trường tài nguyên - Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hỏi đáp luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 - Luật Gia Nguyễn Thị Mai, Luật Gia Trần Minh Sơn Môi trường tài nguyên Việt Nam, NXB KH & KT Hà Nội, 1994 Hỏi Và đáp luật bảo vệ phát triển rừng - Luật gia Nguyễn Ngọc Dũng biên soạn năm 2005 Danh mục trang thông tin điên tử http://www.baomoi.com/Info/Bao-ve-tinh-da-dang-sinh-hoc-rung-ngapman-tai-dong-bang-song-Cuu-Long/148/4636664.epi http://www.tapchicongsan.org.vn/details GVHD: ThS Kim Oanh Na 48 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau http://marketingxanh.com/tin-tuc/da-dang-sinh-hoc/155-rung-ngap-mantoan-cau-lam-nguy www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Tiem-nang-du-lich-sinh-thai-oCa-Mau/80107720/152/ http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/14426_Bao-ve-he-sinhthai-rung-ngap-man-o-DBSCL.aspx http://maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuocsong/pha-rung-ngap-man-de-nuoi-tom-hau-qua-sinh-thai-va-kinh-te-11352.html 8.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2010/10/25224.ht mlhttp://www.vnppa.org.vn/?m=news&a=page_newsdetail&newsid=1791&level one=62&lang=vi 9.http://www.vfej.vn/vn/chi_tiet/21580/rung_vang_chua_han_mang_ve_ch o_dan_vang_bac 10 http://e-info.vn/vn/index.php/feed/permalink/48051.txt 11 http://hoaphuongdo.vn/news/tin-tuc-su-kien/xa-hoi-cong-dong-gioi-trenhip-song/33514-dong-quan-dong-trach-nhiem.html 12 http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=5071 GVHD: ThS Kim Oanh Na 49 SVTH: Thái Hoàng Chân Luận văn: Bảo vệ rừng ngập mặn - Pháp luật Việt Nam thực tiễn tỉnh Cà Mau MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 Một số Khái niệm tài nguyên rừng rừng ngập mặn 1.1.1 Một số Khái niệm rừng rừng ngặp mặn 1.1.2 Đặc điểm phân phân loại tài nguyên rừng 1.1.2.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 1.1.2.2 Phân loại tài nguyên rừng 10 1.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam 12 1.1.4 Vai trò nguyên nhân suy giảm rừng 14 1.1.5 Pháp luật Việt Nam công tác bảo vệ rừng .16 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VIỆC BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN Ở CÀ MAU HIỆN NAY 20 2.1.Thực trạng pháp Luật bảo vệ rừng ngập mặn 20 2.1.1 Trách nhiệm quan Nhà nước việc bảo vệ rừng 21 2.1.1.1 Trách nhiệm quan chuyên ngành lâm nghiệp việc bảo vệ rừng .21 2.1.1.2 Trách nhiệm quan có thẩm quyền chung việc bảo vệ rừng 23 2.1.1.3 Trách nhiệm bảo vệ rừng chủ thể khác 25 2.1.1.4 xử lý vi phạm quy định bảo vệ rừng rừng ngập mặn 26 2.1.2 Trách nhiệm chủ rừng việc bảo vệ rừng 31 2.2 Thực tiễn bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau 32 2.2.1 Rừng Cà Mau .32 2.2.2 Rừng ngập mặn Cà Mau 34 2.2.3 Các cụm rừng trọng điểm 36 2.3 Tồn kiến nghị hoàn thiện việc bảo vệ rừng rừng ngập măn 40 2.3.1 Tồn bảo vệ rừng rừng ngập mặn .40 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện việc bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau 42 KẾT LUẬN: 45 GVHD: ThS Kim Oanh Na 50 SVTH: Thái Hoàng Chân ... http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/14426_Bao-ve-he-sinhthai-rung-ngap-man-o-DBSCL.aspx http://maxreading.com/sach-hay/viet -nam- moi-truong-va-cuocsong/pha-rung-ngap-man-de-nuoi-tom-hau-qua-sinh-thai-va-kinh-te-11352.html... tiễn tỉnh Cà Mau Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VIỆC BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN Ở CÀ MAU HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp Luật bảo vệ rừng ngập mặn Rừng. .. bảo vệ rừng rừng ngập mặn 26 2.1.2 Trách nhiệm chủ rừng việc bảo vệ rừng 31 2.2 Thực tiễn bảo vệ rừng ngập mặn Cà Mau 32 2.2.1 Rừng Cà Mau .32 2.2.2 Rừng ngập mặn Cà Mau

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Quyết định số 02/2007/QĐ-TTg ngày 02/01/2007 của Thủ tướng Chính Phủ, Phê duyệt Đề án “Nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm” giai đoạn 2007 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm
1. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2. Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 Khác
4. Nghi định 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
5. Nghị định của Chính phủ số 159/2007/NĐ-CP ngày 30 tháng 10 năm 2007 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
6. Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008, Về quỹ bảo vệ và phát triển rừng Khác
7. Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006, Quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng Khác
8. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006, về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng Khác
9. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006, về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Khác
10. Nghị định số 48/2007/NĐ-CP, ngày 28/3/2007, về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng Khác
12. Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003, về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước Khác
13. Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006, về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm Khác
14. Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác
15. Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007, Về xử phạt vi phạm Khác
17. Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính Phủ, Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Khác
19. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính Phủ, Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng Khác
20. Quyết định số 258/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 của Thủ tướng Chính Phủ, Về việc phê duyệt chương trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2006 - 2010 (Chu kỳ IV).Danh mục sách, báo, tạp chí Khác
1. Quy định mới về bảo vệ và phát triển rừng - nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội năm 2006 Khác
2. Các quy định pháp luật về bảo vệ mội trường và tài nguyên - Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Khác
3. Hỏi đáp luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 - Luật Gia Nguyễn Thị Mai, Luật Gia Trần Minh Sơn Khác
4. Môi trường và tài nguyên Việt Nam, NXB KH & KT Hà Nội, 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN