Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐÌNH HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐÌNH HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Khánh TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dưới hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Khánh Các kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2020 TÁC GIẢ Phạm Đình Hiệp i Cụm từ viết tắt CHXHCN CP HĐND LĐVCTVN PVHTT TDTT UBND UNESCO VĐV VHTTDL VHTT-TT NNƯT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 10 1.1 Di sản văn hóa phi vật thể 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.2 Đặc trưng di sản văn hóa phi vật thể 13 1.1.3 Phân loại di sản văn hóa phi vật thể 15 1.2 Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc trưng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể .20 1.2.4 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể .31 1.3 Kinh nghiệm của một số địa phương công tác quản lý nhà nước iv về di sản văn hóa phi vật thể 33 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Phú Yên 33 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa 37 1.3.3 Giá trị tham khảo rút cho tỉnh Bình Định 39 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 42 2.1 Khái quát về tỉnh Bình Định và Di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Bình Định 42 2.1.1 Khái quát về tỉnh Bình Định 42 2.1.2 Khái quát về Di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Định 45 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa bàn Bình Định 61 2.2.1 Xây dựng chỉ đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách về bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 61 2.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật về bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 64 2.2.3 Tổ chức, chỉ đạo hoạt động bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 66 2.2.4 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 76 2.2.5 Tổ chức, chỉ đạo vinh danh khen thưởng việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 84 2.2.6 Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế về bảo tồn phát triển di sản v văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 87 2.3 Đánh giá chung 90 2.3.1 Những mặt đạt được nguyên nhân 90 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 94 2.3.3 Cơ hội thách thức 99 Tiểu kết chương 104 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 105 3.1 Mục tiêu, quan điểm, định hướng 105 3.1.1 Mục tiêu 105 3.1.2 Quan điểm 106 3.1.3 Định hướng 107 3.2 Các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 108 3.2.1 Tiếp tục xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách văn quy phạm pháp luật về bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 108 3.2.2 Tích cực tở chức, chỉ đạo hoạt động bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 109 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 113 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 116 3.2.5 Huy động sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa về bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia địa vi bàn tỉnh Bình Định 117 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, hợp tác quốc tế về bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 119 3.2.7 Tăng cường phối hợp giữa quan nhà nước có thẩm quyền bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Bình Định 126 Tiểu kết chương 130 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC vii Phụ lục DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT BÀI CHÒI, HÁT BỘI BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010-2016 (Đơn vị tính: Triệu đồng) T Danh mục dự án T I Đầu tư sở vật chất cho Đoàn Ca kịch Bài chòi Bình Định Sửa chữa nhà tập dàn dựng cơng trình cho Đồn Ca kịch Bài chòi Bình Định Mua xe tơ tải cho Đồn Ca kịch Bài chòi Bình Định II Đầu tư cho quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập phục vụ cho hoạt động bảo tồn phát huy nghệ thuật Bài chòi, Hát Bội địa bàn tỉnh Sửa chữa Hội trường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Định Trụ sở Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sửa chữa Trung tâm Văn hóa tỉnh Trung tâm Văn hóaThể thao xã Hồi Hương Trung tâm Văn hóaThể thao xã Hồi Thanh Trường Trung học Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Xây dựng Nhà Văn hóa xã Phước Hưng 10 Xây dựng mới Nhà Văn hóa xã Bình Tường 11 Nâng cấp Báo Bình Định điện tử 12 Sửa chữa nhà làm việc Báo Bình Định 13 Sửa chữa Thư viện tỉnh Bình Định 14 Cải tạo, nâng cấp Đài phát sóng Vũng Chua 15 Đầu tư, mua sắm, lắp đặt trang thiết bị nhằm đại hóa Đài Phát Trùn hình Bình Định (Nguồn: Phòng Kế hoạch Văn hóa - Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh BĐ) ỦY BA TỈNH Số: 13 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06/6/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; Căn Quyết định số 434/QĐ-UBND ngày 18/6/2009 UBND tỉnh Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Xét đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ; QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sở tách phận làm nhiệm vụ, quản lý, đào tạo, huấn luyện vận động viên võ thuật cổ truyền thuộc Trường Năng khiếu thể dục, thể thao Trung tâm Huấn luyện Thi đấu thể thao thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định đơn vị nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân; có trụ sở, dấu tài khoản riêng Điều Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định có chức tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện vận động viên Võ cổ truyền; sưu tầm, bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Bình Định Điều Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Võ thuật cổ trùn Bình Định Sắp xếp, bố trí cơng chức, viên chức Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định theo tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ, vị trí việc làm, bảo đảm triển khai tốt nhiệm vụ giao Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thủ trưởng quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Giám đốc Trung tâm huấn luyện Thi đấu thể thao, Giám đốc Trung tâm Võ thuật cổ truyền Bình Định Hiệu trưởng Trường Năng khiếu thể dục Thể thao chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ CHỦ TỊCH (Đã ký) Lê Hữu Lộc Ủ CHỈ THỊ Về việc thực chương trình đưa Võ cổ truyền Bình Định vào trường học năm học 2015 - 2016 giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Thực Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 18/7/2013 Tỉnh ủy Bình Định về việc thực Nghị số 08/TW Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 văn chỉ đạo có liên quan UBND tỉnh, thời gian qua Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan liên quan triển khai chương trình đưa Võ cổ truyền Bình Định vào trường học địa bàn tỉnh đạt số kết định, nhiên công tác triển khai thực còn số tồn tại, hạn chế nên chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề Để tổ chức thực có hiệu chương trình đưa Võ cổ trùn Bình Định vào trường học địa bàn tỉnh thời gian đến, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Thủ trưởng sở, ngành liên quan Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực tốt số nội dung chủ yếu sau đây: Sở Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố, trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh, từ năm học 2015 - 2016, tổ chức dạy Võ cổ trùn Bình Định thời gian ngoại khóa Nội dung giảng dạy theo chương trình tập huấn hàng năm hướng dẫn cụ thể liên Sở 10 Giáo dục Đào tạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Hàng năm, cân đối kinh phí dự tốn giao để phục vụ cơng tác dạy ngoại khóa Võ cổ trùn Bình Định cho trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh - Từ năm học 2017 - 2018, bổ sung môn Võ cổ truyền vào nội dung chương trình thi đấu Hội Khỏe Phù Đổng cấp huyện tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tài thống chương trình, nội dung giảng dạy, kinh phí tổ chức lớp tập huấn giáo viên cấp trình UBND tỉnh phê duyệt trước tổ chức triển khai thực Sở Tài Căn tình hình ngân sách địa phương, tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí thực chương trình đưa mơn Võ cổ trùn Bình Định vào trường học theo phân cấp quản lý ngân sách hành; thực tra, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí nêu theo quy định Đài Phát Truyền hình Bình Định, Báo Bình Định Đẩy mạnh cơng tác tun trùn sóng phát thanh, trùn hình Báo Bình Định nhằm tạo đồng thuận xã hội về bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định, kể chủ trương đưa Võ cổ truyền Bình Định vào trường học địa bàn tỉnh UBND huyện, thị xã, thành phố a) Chỉ đạo Phòng Giáo dục Đào tạo: - Tổ chức triển khai thực có hiệu nội dung giảng dạy Võ cổ truyền Bình Định trường học theo hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo - Chủ trì, phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch xây dựng kế hoạch dự toán kinh phí chi bồi dưỡng giáo viên giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ 11 trùn Bình Định trường tiểu học trung học sở, gửi quan tài cấp để tổng hợp vào dự tốn ngân sách địa phương trình cấp có thẩm qùn xem xét phê duyệt b) Cân đối bố trí ngân sách địa phương để phục vụ công tác giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ trùn Bình Định địa bàn theo phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước hành Chỉ đạo kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí theo quy định c) Chỉ đạo Phòng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa thơng tin - Thể thao, Hội Võ thuật phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo; trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh tổ chức triển khai có hiệu nội dung giảng dạy Võ cổ truyền Bình Định trường học Thủ trưởng sở, ngành, quan, đơn vị có liên quan Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị báo cáo kết theo định kỳ cho UBND tỉnh (thông qua Sở Giáo dục Đào tạo) để theo dõi chỉ đạo./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND; - CT, PCT UBND tỉnh; - Sở Giáo dục Đào tạo; - Sở Tài chính; - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Đài PT&TH BĐ, Báo Bình Định; - LĐVP; - Lưu:VT, K9, K16 (Đã ký) Ngô Đông Hải 12 Ủ S Về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tở chức Chính qùn địa phương ngày 19/6/2015; Căn cứ Thông báo kết luận số 81-KL/TU ngày 19/9/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Khóa XIX) Hội nghị lần thứ 16; Xét đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tờ trình số 2081/TTr-SVHTTDL ngày 19 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Đề án Bảo tồn phát huy Võ cổ truyền Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Điều Giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị, địa phương liên quan tổ chức triển khai thực Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở: Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nội vụ, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Xây dựng, Khoa học Công nghệ, Thông tin Truyền thông, Giáo dục Đào tạo, Y tế; Chủ tịch UBND huyện; Giám đốc Đài Phát Truyền hình Bình Định; Tổng biên tập Báo Bình Định Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Thanh 13 Phụ lục BÀI HÙNG KÊ QUYỀN Do ông Phạm Ký Tế (84 tuổi) xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định cung cấp năm 1987 Phiên âm Lưỡng kê giao nạp thủy tranh hùng Song túc tề phi trảo thượng xung Trấn ải kim thương bạch hổ Thủ quan ngân kiếm tự long Xuyên hầu độc tiễn tàng trác Hồi thủ đơn câu thủ tự Khiêu, tẩu, dượt, trầm, thiên sở tứ Nhu, cương, cường, nhược, tận kỳ trung Dịch nghĩa Hai gà chọi để tranh hùng Hai chân bay, móng chân đâm hất lên Trấn biên ải, thương vàng cọp trắng Giữ cửa quan, lưỡi kiếm bạc tựa rồng xanh Mũi tên độc đâm vào hầu cất giấu từ mỏ gà (mổ thóc) Quay đầu móc đâm vào đầu kẻ địch Chạy, nhảy lên, luồn, hụp xuống trời cho Mềm, cứng, mạnh, yếu, tất đều quyền 14 Phụ lục BÀI ROI THÁI SƠN (Thái Sơn Thảo Pháp) Phiên âm Thái sơn trích thủy, địa xà liên Thương lượng lộng ky (cơ), lân thoái bạch viên Huy ky (cơ) độc giác trung bình hạ Thượng thích đại đăng thừa thiên Hồi đầu trực chỉ liên tam thích Đồng tân thuận gián vân biên Tẩu độc thố, Trung Sơn hoành gián kiếm Linh miêu mai phục thích ngưu Thừa châu bố địa khai thích 10 Hồi tiểu kim kê đả trung lan 11 Phi phong tẩu võ khai ngưu giác 12 Tiểu tử tam phiền giá mã an 13 Bái tổ sư, lập tiền Thế “Thái sơn trích thủy” (giọt nước núi Thái) liền với “địa xà” (con rắn đất) Thế “thương thượng lộng ky” (đầu thương mà cũng lưỡi cuốc) lui gần khu vườn trống Tia sáng lưỡi cuốc vật sừng “trung bình hạ” Đâm lên, nhảy mạnh tiến lên trời Ngoảnh lại, ngắm thẳng đâm liền ba bận Thuận “Lã Động Tân (tên vị tiên) ngăn ven mây” Chạy “độc thố” (con thỏ đơn độc), núi Trưng xoay ngang ngăn 15 lưỡi kiếm Thế “con mèo linh mai phục” tiến “đâm trâu” Ra roi đâm “thừa châu bố địa” (theo hạt châu rơi vãi dưới đất) 10 Trở về “tiểu kim kê” (con gà vàng nhỏ) đánh “trung lan” 11 Bay gió, chạy mưa, “sừng trâu” 12 Thế “tiểu tử tam phiền” (đứa trẻ quậy phá ba bận) ung dung lên ngựa 13 Vái tổ sư, đứng trước 16 Phụ lục Ý * NGHĨA CÁCH HÓA TRANG CỦA NGHỆ NHÂN HÁT BỘI Mặt – Màu đỏ: nhân vật người thẳng thắn, trí dũng, nghĩa khí, trung liệt – Màu trắng: nhân vật có diện mạo đẹp, thư sinh, nhu mì, sáng – Màu xanh da trời: nhân vật chưa biết tốt hay xấu mưu mô, xảo quyệt, ngông nghênh – Màu lục: nhân vật dạng không chung thủy, trước sau không đồng ý kiến – Màu vàng bạc: nhân vật nhà tu hành, thần tiên – Trắng mốc, xám, hồng lợt, vỏ cua: vai nịnh thần, gian thần – Mặt thật, má hồng: vai trung thần – Mặt vằn vện đen, trắng: nhân vật có tính bộc trực, nóng nảy – Mặt vằn vện có xen màu đỏ: yêu ma quỷ quái * Lông mày: – Lông mày trắng: thần tiên, người cao tuổi – Lông mày mềm mại, đơn giản: Người hiền – Lông mày uốn lượn, bay múa: người đắc ý, kiêu ngạo – Lông mày thẳng dốc hoăc có viền đỏ: người nóng tính – Lơng mày cau có: Người hay trầm tư, sầu muộn – Lông mày ngắn: kẻ gian xảo, xu nịnh *Râu: – Xanh/đen dài: quan văn – Trắng/bạc dài: vai lão võ – Râu bắp màu đỏ: vai yêu ma – Râu đỏ: tướng phiên (tức tướng ngoại bang) – Râu đen ngắn: kép núi 17 – Râu bạc ngắn: quan văn trung – Râu chồm, xuông dài vai đôn hậu, trầm tĩnh, quý phái – Râu đen xoắn vai nóng tính, dằn – Râu ngắn chòm dành cho vai dân thường, nông dân, dân chài, tiều phu – Râu chuột vai có tính cách bộp chộp, lanh chanh – Râu dê râu vẽ lên mặt vai dê gái, công tử bột vai diễu hề 18 Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐẾN CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH Liên hoan quốc tế Võ cổ truyền Bình Định năm 2012 Hội đánh Bài Chòi Bình Định Nghệ thuật hát Bội Bình Định 19 ... 1.1.1.4 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia di sản văn hóa phi vật thể đưa vào danh mục quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Đặc trưng di sản văn hóa phi. .. kê di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia [6] Có thể nói, văn quy phạm pháp luật về di sản văn hóa phi. .. VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ĐÌNH HIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34