Công nghệ sinh học - Quyển 1: (Cây khoai tây và cây ngô): Phần 1

33 14 0
Công nghệ sinh học - Quyển 1: (Cây khoai tây và cây ngô): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ sinh học cho nông dân (Quyển 1: Cây khoai tây - cây ngô): Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Cây khoai tây, giới thiệu các giống khoai tây mới và phương pháp sản xuất củ giống, kỹ thuật trồng khoai tây thương phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Quyển 1:- Cây Khoai tây - Cây ngô NHÀ XUÁT Bàn hà nọi Trung tâm tin học thông tin khoa học & công nghệ T rung tâm nghiên cứu hỗ trợ xuất GS Nguyễn Q uang Thạch CÔNG NG H Ệ SINH HỌC CHO NONG OÀN Q uyển - Cây K hoai tây - C ây ngô NHÀ XUÁT BẢN HÀ NỘI CH Ủ BIÊN GS Nguyễn Quang Thạch, Viện Sinh học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội H Ộ I ĐÔNG BIÊN TẬP Chủ tịch hội đồng: TS Lê Xuân Giao, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội - ThS Vũ Như Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tin học Thông tin Khoa học Cơng nghệ - Nguyễn Thu Tâm, Thư ký tịa soạn Tạp chí Thăng Long Khoa học Cơng nghệ - Mai Thị Xuân, Biên tập viên RPC LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ sinh học bước tiến ừong nỗ lực lâu dài chinh phục tự nhiên để nâng cao đời sống người Mục tiêu công nghệ sinh học (CNSH) nâng cao suất đặc tính tốt sản phẩm lương thực có nguồn gốc động vật thực vật góp phần giảm nạn đói đáp ứng nhu cầu lương thực hành tinh với dân số gia tăng số lượng tuổi thọ giảm tác động tiêu cực mơi trường Đen năm 2007 có 23 quốc gia canh tác ưồng CNSH bao gồm 12 nước phát ừiển 11 nước cơng nghiệp Trong Hoa Kỳ, Achentina, Braxin, Canada, Ấn Độ Trung Quốc đưa trồng CNSH vào nhiều Tổng diện tích đất trồng CNSH từ năm 1996 đến năm 2007 đạt 690 triệu (1,7 tỷ mẫu) tăng 67 lần so với năm 1996 với giá trị thị trường ừồng CNSH theo ước tính Cropnosis 6,9 tỉ la, đưa CNSH ứở thành thành tựu đáng ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đưa ưồng CNSH vào canh tác với tốc độ cao cho thấy ừồng CNSH phát ừiển tốt, mang lại lọi ích kinh tế, mơi trường, sức khoẻ xã hội cho người nông dân nước phát triển phát triển Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng cơng nghệ sinh học ừong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đén năm 2020 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chửng vi sinh vật, chế phẩm cơng nghệ sinh học nơng nghiệp có suất, chất lượng hiệu kinh tể cao, phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thơn Giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình tạo tiếp nhận làm chủ số nơng nghệ sinh học đại ứng dụng có hiệu vào sản xuất, chọn tạo số giống trồng, vật nuôi kỹ thuật sinh học phân tử áp dụng vào sản xuất; chọn tạo số dòng trồng biến đổi gen ừong phạm vi phịng thí nghiệm thử nghiệm đồng ruộng Nhằm góp phần đẩy nhanh q trình sử dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tin học thông tin Khoa học công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ xuất tổ chức biên soạn xuất sách “Công nghệ sinh học cho nông dân” Đây lả lần đầu xuất nên khó tránh khỏi có thiếu xót, mong bạn đọc góp ý, chỉnh sửa để lần xuất sau hoàn thiện Xin cảm ơn! BAN BIÊN TẬP Cây khoai tây CHƯƠNG CÂY KHOAI TÂY I GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG KHOAI TÂY MỚI VÀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT c ủ GIỐNG Giói thiệu chung khoai tây Khoai tây trồng lý tưởng cho vụ đông Đồng sông Hồng Cây khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn, dễ bố trí thời vụ trồng vụ đơng Chỉ sau 90 ngày trồng khoai tây 20 - 25 sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ sử dụng thương mại hóa điều mà trồng khác khó đạt Tuy nhiên thực tế sản xuất khoai tây Việt Nam chưa phản ánh ưu loại quan ừọng Diện tích ừồng khoai tây cịn khiêm tốn, vào khoảng 30.000 40.000ha ữong tiềm thực đạt đển 200.000ha đồng sơng Hồng Ngun nhân tượng thiếu củ giống bệnh, củ giống bị thối hóa làm giảm suất, giảm hiệu sản xuất khoai tây nên việc trồng khoai tây cho hiệu kinh tế thấp Gần 70% lượng giống sử dụng nhập nội chủ yếu theo đường không thức từ Trung Quốc có chất lượng kém, mang theo nhiều nguồn bệnh nguy hiểm Cùng với phát triển sản xuất, quan nghiên cứu khoa học quan tâm nghiên cứu sản xuất Công nghệ sinh học cho nông dân _ giống khoai tây bệnh, tạo tiến kỹ thuật cồng nghệ giúp cho bà nông dân ừồng sản xuất khoai đạt hiệu kinh tế cao Cuốn sách nhằm giới thiệu hướng dẫn cho bà nông dân phương pháp sản xuất củ giống khoai tây bệnh sản xuất khoai tây thương phẩm công nghệ mới: công nghệ sản xuất khoai tây bệnh bắt nguồn từ khoai tây nuôi cấy mô Một số giống khoai tây trồng phổ biến 2.1 Diamant (Có nguồn gốc từ Hà Lan) Hình Củ giống Diamant Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày Củ: hình ovan, vỏ màu vàng có đốm màu nâu, ruột màu vàng, mắt nông vừa, củ to đều, chất lượng ngon, đạt tiêu chuẩn chế biến Năng suất: Thân lá: đứng phát triển nhanh Thòi gian ngủ: 70 - 75 ngày Mầm: màu tím - nâu, to khỏe, có - mầm/củ Cây khoai táy Chống chịu bệnh: mốc sương: trung bình; bệnh virut Y: trung bình Chống chịu nóng: trung bình Thối hóa: nhanh 2.2 Solara (có nguồn gốc từ Đức) Thời gian sinh trưởng: 80 - 90 ngày Củ: hình ovan, vỏ mịn màu vàng nhạt, ruột vàng, mắt nông, củ to chất lượng Năng suất: trung bình cao Thân lá: đứng phát triển trung bình Thời gian ngủ: 80 - 85 ngày _, Hình Củ giơng Mâm: màu tím nhạt, to khỏe, có , khoai tây Solara mầm/củ , , , „ Ị Chống chịu bệnh: mốc sương: trung bình; bệnh virut Y: tương đối 2.3 Việt - Đức (Tên gốc Mariella, có nguồn gốc từ Đức) Thời gian sinh trưởng: 85 - 90 ngày Củ: hình ovan, vỏ màu vàng nâu, màu vàng, mắt nông vừa, củ to đều, chất lượng ngon, đạt tiêu chuẩn chế biến Năng suất: Công nghệ sinh học cho nông dân Thân lá: đứng phát triển nhanh Thời gian ngủ: 70 - 75 ngày Mầm: mầm tím - nâu, to Hình Củ giống Mariella khỏe, có - mâm/củ Chống chịu mầm bệnh: mốc sưcmg: trung bình; bệnh virut Y: trung bình Chống chịu nóng: trung bình Thối hóa: nhanh 2.4 KT2 Thời gian sinh trưởng: 85 - 87 ngày Năng suất trung bình: 22 - 25 tẩn củ/ha Thâm canh cao đạt 30 tấn/ha Củ thương phẩm màu vàng, ăn đậm đà, thịt củ chắc, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Thời vụ trồng từ 15/10 5/11 tốt nhất, vừa đảm bảo suất giải phóng đất gieo cấy lúa xn Hình Củ giống KT3 2.5 KT3 (Việt Nam CIP) Thời gian sinh trưởng: 80 85 ngày Cây khoai tây Củ: tròn, vỏ màu vàng nhạt, ruột màu vàng nhạt, mắt nông sâu màu hồng, củ to đều, chất lượng trung bình Năng suất củ: cao, ổn định Thân lá: đứng, phát triển nhanh Thòi gian ngủ: 160 - 165 ngày, thích họp vói bảo quản tán xạ Mầm: to khỏe, màu tím hồng, có - mầm/củ Chống chịu bệnh: Mốc sương: trung bình; Bệnh virut Y: trung bình; Héo xanh: Chổng chịu nóng khá; Thối hóa: chậm 2.6 Atlantic (Giống chể biến nhập từ Hàn Quốc) Thời gian sinh ừưởng 95 - 100 ngày Củ: hình ưịn, vỏ củ màu vàng nhạt, thịt củ màu trắng, mắt củ nông Năng suất vụ đông khoảng 25 tấn/ha; vụ xuân - 2 tấn/ha), tỷ lệ củ thương phẩm cao (>70%) Thân cao trung bình (60 - 70cm), thân đứng, xanh, củ dạng hình trịn, vỏ củ mầu vàng nhạt, thịt củ mầu trắng, mắt củ nông Mần cảm với bệnh mốc sương Kỹ thuật sản xuất củ giống nguyên chủng xác nhận vùng cách ly Từ củ mini thu được, để sản xuất khối lượng lớn giống nguyên chủng giống xác nhận cần tiếp tục nhân Công nghệ sinh học cho nông dãn Chăm sóc đợt 2: Sau chăm sóc đợt khoảng - ngày tiến hành xới nhẹ, làm cỏ vun luống đợt cuối Cần vun cho luống to cao 3.4 Thu hoạch khoai tây giống Thu hoạch khâu quan ừọng cuối sản xuất đồng ruộng, cần xác định thời điểm thu hoạch để có suất cao chất lượng củ giống tốt Nếu thu hoạch non, suất thấp, vỏ củ dễ bị sây sát, hàm lượng nước củ cao bảo quản củ dễ bị thối teo tóp nhanh Nhưng thu hoạch khoai già, suất cao, củ chắc, nấm bệnh bệnh virus thân truyền vào củ Vì vậy, khoai giống nên thu hoạch sớm khoai thương phẩm từ - ngày Khi thấy 2/3 chuyển mầu vàng tiến hành thu hoạch Giai đoạn phát triển 60 - 70 ngày giai đoạn lớn nhanh củ Từ 20 - 25 ngày sau giai đoạn định tới sản lượng Vì sau - Hĩnh Lên luống trồng khoai ngày ta phải; - Tuyệt đối không cho nước vào ruộng, ười mưa phải tháo kiệt nước Không làm tổn hại tới giai đoạn 18 Cây khoai tây Thu hoạch khoai vào ngày khô ráo, phân loại củ ruộng tránh làm sây sát vỏ củ Trong trình thu hoạch cần ý tới vấn đề sau: - Khi phân loại cần loại bỏ củ bị bệnh, không lây sang củ không bị bệnh khác - Những củ có vỏ màu xanh dùng làm giống - Các giơng xác nhận phải có ừọng lượng lớn 25 gam 3.5 K ỹ thuật Bảo quản lạnh củ giống a Vì phải bảo quản lạnh củ giống Khác với ưồng Hình Bón phân cho khác thường để giống hạt, khoai tây giống phải bảo quản bàng củ Khác với hạt, củ giống khoai tây cỏ thể xem tủi đựng nước chất dinh dưỡng, trình sinh lý, sinh hoá, trao đổi chất diễn tích cực suốt q trình lưu giữ dẫn đến thay đổi mạnh chất lượng củ giống Quá trình diễn biến theo chiều hướng làm già hoá sinh lý củ giống Ở Việt Nam (Đồng Sông hồng) khoai tây hồng chủ yếu vào vụ đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau), sau thời gian giữ củ giống (từ tháng đến tháng 10) Có thể nói, khoai tây: tháng ngồi đồng, tháng nhà 19 Công nghệ sinh học cho nông dân _ bảo quản Hcm nữa, thời gian bảo quản giai đoạn nóng ẩm năm Q trình già hố diễn manh mẽ làm củ giống thoái hoá mặt sinh lý Bên cạnh đó, điều kiện nhiệt độ cao, ẩm độ cao nhiều loại nấm, vi khuẩn phát triển mạnh mẽ gây hại, củ giống bị thối hỏng ừong trinh bảo quản tới 50% Vì vậy, để khắc phục tượng hên phải bảo quản củ giống ừong điều kiện lạnh b Các yếu tố ảnh hưởng đến khả bảo quản củ giống - Các yếu tố trước thu hoạch: + Tuổi củ hợp lý: Không non không già Trong điều kiện đồng bắc thời gian sinh trưởng 80 - 90 ngày thu hoạch 4* Ị + Phân bón tưới nước Ihợp lý: Tăng cường p K, ngừng tưới nước trước thu củ tháng *** ầr + Phòng trừ sâu bệnh tốt phun thuốc trừ bệnh cắt bỏ thân trước Hình Thu hoạch khoai tây 11111 hoạch ns ày- Yeu tố lúc thu hoạch: + Chọn ngày nắng ráo, đất tương đối khô để thu hoạch + Trách gây tổn thương giới cho củ, vết thương nhiều củ hơ hấp mạnh, nước nhiều 20 Cây khoai tây + Thu đến đâu ừải mỏng củ ruộng đến - Các yếu tố sau thu hoạch: + Sự lục hoá củ giống thường kết hợp với làm lành vết thương 20 - Hình Thu hoạch khoai 25°C; > 80% độ ẩm khơng khí, ảnh sáng tán xạ cường độ cao - ngày + Phân loại để bảo quản riêng củ có kích thước khác + Sau thu hoạch, củ khoai tây thể sống c Quy trình bảo quản lạnh củ giống nhỏ: Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Làm khô vỏ - Thời gian: ngày - Nhiệt độ ừong kho hạ dần xuống 18°c (bình quân l,5°c/ngày) Bước 3: X lý củ Hình 10 Phơi khoai nhà giống sau thu hoạch 21 Công nghệ sinh học cho nông dân _ - Thời gian: 10 ngày - Mục đích: để vỏ củ tạo thành lớp bần làm lành vết thương củ Nhiệt độ kho giữ 18°c Bước 4: Làm lạnh: - Mục đích: Làm cho củ giống thích nghĩ dần với điều kiện nhiệt độ tối thiểu Nhiệt độ ừong kho hạ xuống 2°c (bình quân hạ - 2°c/ngày) Bước 5: Bảo quản: - Thời gian phụ thuộc vào thời vụ gieo ữồng - Mục đích: làm giảm hơ hấp mức tối thiểu, kìm hãm nẩy mầm hạn chế tối đa hoạt động gây hại nấm khuẩn - Nhiệt độ kho ứì - 3°c Bước 6: Phục hồi: - Mục đích: củ giống thích nghi dần với điều kiện tự nhiên - Nhiệt độ ứong kho tăng dần lên 20°c (bình quân tăng - 2°c/ngày) Bước 7: Nảy mầm - Thời gian: ngày - Mục đích: củ giống nảy mầm tự nhiên khoẻ - Nhiệt độ ữong kho giữ nhiệt độ 20°c đưa giống khỏi kho 22 Cây khoai tây Hình 11 Bỏ mầm đỉnh Hình 12 Củ giơng sau bỏ mầm đỉnh Bước 8: Xử lý mầm: - Thời gian: ngày - Khi củ giống đưa khỏi kho cần phải để noi thoáng mát trước trồng cần phải vặt bỏ mầm đỉnh để kích thích củ giống nhiều mầm d Một sổ lưu ỷ bảo quản củ giống - Sự lưu chuyển khí lạnh kho: + Yêu cầu: tạo điều kiện cho khí lạnh lưu chuyển đến bao, củ giống kho Cách xếp đặt bao tạo điều kiện cho lưu chuyển khí lạnh: + Dưới sàn kho phải có kệ gỗ xây bờ gạch cách mặt sàn 20cm + x ếp bao chạy theo chiều dọc kho + Chiều cao củ giống không cao hom dàn lạnh Chú ý: khu vực gần dàn lạnh, thường nước đọng thành nước nhỏ giọt xuống bao khoai giống, 23 Cơng nghệ sinh học cho nông dân _ phải bìa bìa carton vải bạt che bao giống nước ngấm vào củ đóng thành băng - Điều khiển lượng C 2: Trong 1, tháng khoai cịn hơ hấp mạnh, nên thải nhiều C cần nhiều Vì phải mở ống C cung cấp khí vào Khi đưa khoai vào, nhiệt độ phải hạ thấp từ từ để khoai thích nghi dần với mơi trường lạnh Quan trọng hem cần có thời gian từ 10 -1 ngày phải giữ nhiệt độ 18 - 20°c để vết sẹo lành da, vỏ củ dày lên, trách hao hụt Khi lấy khoai khỏi kho phải nâng nhiệt độ lên từ từ Cần nhớ củ giống trạng thái bảo quản lạnh, dễ bị xây xát va chạm xây xát không thành sẹo được, nên ừồng nori dễ bị vi khuẩn, nấm cơng, c ầ n có từ - tuần nhiệt độ 20 - 25°c để củ nảy mầm Xử lý mầm đỉnh: cách bẻ mầm đỉnh, sau trải mỏng noi thống mát có ánh sáng tán xạ để ngày e Kỹ thuật bảo quản củ giống in vỉtro (củ siêu nhỏ) củ giống mỉni (củ nhỏ) Trong thực tiễn sản xuất chưa có thói quen bảo quản củ nhỏ Củ siêu nhỏ củ nhỏ có đặc điểm sau: - Vỏ mỏng nên dễ vỡ nát, xây xát - mắt ngủ nên mầm/củ - Hàm lượng nước cao nên dễ thối hỏng vi sinh vật 24 Cây khoai tây - Mật độ củ lớn nên tốn dung tích kho chứa Do phải tìm biện pháp bào quản thích hợp v ề nguyên tắc bảo.quản củ giống ừong điều kiện lạnh theo quy trình bảo quản củ giống có kích thước lớn Nhưng cần phải quan tâm đến số vần đề sau: - Đối với củ siêu nhỏ: + Trước thu hoạch củ cần để củ ánh sáng tán xạ 10 ngày, mục đích vỏ củ tiếp xúc với ánh sáng tạo mầu xanh thu hoạch củ khụng bị xây xát vỏ + Khi thu hoạch cần lấy củ nhẹ nhàng, sau rửa từ - lần nước sạch, mục đích loại bỏ mơi trường cũ để tránh vi khuẩn gây hại cho củ Cuối trải mỏng củ dựng quạt thổi cho khô vỏ + Để củ giống noi thoáng mát ánh sáng tán xạ 10 ngày + Đựng củ giống ừong túi ni lơng có đục lỗ bề mặt túi, mật độ lỗ đục chiếm 5% diện tích tồn túi Sau đưa vào bảo quản lạnh - Đối với củ nhỏ: + Các thao tác quy ừình bảo quản tương tự củ có kích thước lớn + Do củ giống có mầm khả mầm mọc lại (nếu bị gãy mầm) khó, đưa củ giống khỏi kho lạnh cần chuyển củ sang rổ sọt để củ phát triển mầm ừảnh không làm gãy mầm 25 Công nghệ sinh học cho nông dân _ II KỸ THUẬT TRÒNG KHOAI TÂY THƯƠNG PHẨM Đất trồng - Chọn loại đất toi xốp, đất cát pha, đát thịt nhẹ, đất phù sa, thuận tiện tưới tiêu nước, tốt mộng ln canh vói lúa nước Thịi vụ trồng - Vụ sớm: ừồng vào đầu tháng 10, thu hoạch vào tháng 12 - Vụ chính: trồng vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, thu hoạch vào cuối tháng 1, đẩu tháng - Vụ Xuân: ứồng vào tháng 12, thu hoạch vào đầu tháng 3 Làm đất lên luống 3.1 Độ ầm đất Trước thu hoạch lúa - tuần cần tháo nước để mộng lúa khơ vừa phải, thuận tiện cho gặt lúa thịi khoai mọc nhanh, hạn chế sâu xám bệnh lở cổ rễ giai đoạn mọc Nhận biết đất đủ ẩm cách: Khi cắt lúa, bước chân xuống mộng thấy mặt đất lún xuống in vết bàn chân lấy đất vào lòng bàn tay nắm mạnh, thấy đất nắm thành nắm bóp nhẹ đất rời đất vừa đủ ẩm 3.2 Làm đẩt Cày bừa làm nhỏ đất, két họp thu gom rơm rác góc rạ để hạn chế sâu bệnh ừuyền sang khoai Đẩt cục to làm cho củ phát ừiển méo mó Đất nhỏ, mịn khơng phù họp tưới nước đất dễ bị gí 3.3 Lên luống Có thể ừồng hàng đơn hàng đồi 26 Cây khoai táy - Luống đơn: rộng 70 - 80cm (kể rãnh) - Luống đôi: rộng khoảng 120 - 140cm Chiều cao luống 20 - 25cm, rãnh 20 - 25cm Phân bón - Lượng phân bón cho lha: 15 - 20 phân chuồng hoai + 300 - 350kg đạm urê+350 - 400kg lân supe +160 - 200kg kali sunphat - Cách bón: + Bón lót: tồn phân chuồng lân + 1/3 đạm +Bón thúc lần 1: cao 15-20cm,bón l/3 đ m + 1/2 kali + Bón thúc lần 2: sau bón thúc lần từ 15 - 20 ngày, bón nổt lượng phân cịn lại Khơng để phân tiếp xúc ừực tiếp với củ gióng gốc M ật độ khoảng cách trồng - Để có suất cao, củ to đều, trồng - củ/m2, đặt củ cách 30 - 35cm Lưu ý, đặt củ phải điều chỉnh, củ nhỏ đặt dày hơn, củ to thưa chút - Sau đật củ lấp lớp đất dày - 5cm Khi trổng nểu đất khô phải tưới nước trước bón phân để mọc nhanh Chăm sóc - Chăm sóc đợt 1: cao 15 - 20cm xới nhẹ, làm cỏ, bón phân thúc đợt vun luống - Chăm sóc đợt 2: sau chăm sóc đợt khoảng - ngày, tiến hành xói nhẹ, làm cỏ vun luống lần cuối, c ầ n vun luống cao, to vét đất rãnh 27 Công nghệ sinh học cho nông dân _ Tưói nước - Tưới rãnh: áp dụng với ruộng phang Cho nước ngập khoảng 1/2 rãnh, nước ngấm tháo cạn Tưới rãnh - lần vụ khoai tầy Khi phát ruộng có bệnh héo xanh vi khuẩn khơng tưởi rãnh - Tưới phun mưa: áp dụng với ruộng không phẳng, xa nguồn nước - Giữ độ ẩm đất khoảng 75 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng Ngừng tưới nước trước thu hoạch khoảng tuần Sâu bệnh hại 8.1 Bệnh virut -Virut nguyên nhân chủ yếu gây thoái hóa trồng Những bệnh virut thường gặp khoai tây: + Bệnh virut xoăn lùn: triệu chứng đặc trưng bị xoăn lại, còi cọc thấp lùn xuống Cây bị nhẹ nhăn lại, phiến gồ ghề khơng phẳng, phiến có màu xanh đậm - nhạt xen khơng bình thường, củ nhỏ củ + Bệnh virut lá: phía bị cong lên, màu sắc thành vàng nhạt, tím tía đỏ - Biện pháp phịng trừ: dùng củ giống bệnh; phun thuốc trừ rệp môi giới truyền bệnh; nhổ bỏ bệnh tiêu hủy tàn dư Khi nhổ bỏ bệnh tay khơng để tay tiếp xúc vói khỏe 8.2 Bệnh héo xanh vi khuẩn - Triệu chứng: xanh, thân héo rũ đột ngột; lát cắt ngang thân củ có dịch nhầy tiết Cây bị bệnh chết thối nhũn, củ nhiễm bệnh thối nhũn có mùi khó chịu 28 Cây khoai tây - Biện pháp phòng trừ: sử dụng củ giống bệnh; luân canh khoai tây với lúa nước, không trồng khoai tây ừên ruộng vụ trước trồng họ cà; khơng bón phân chuồng tươi; tránh dùng nước tưới nhiễm khuẩn; có mưa to phải tháo kiệt nước; nhổ bỏ tồn bệnh tiêu hủy tàn dư 8.3 Bệnh mổc sương - Khi nhiệt độ 10 - 15°c mưa phùn kéo dài, đặc biệt trời nhiều mây mù, độ ẩm khơng khí cao, ruộng khoai ẩm ướt thường phát sinh bệnh mốc sương - Biện pháp phòng ừừ: dùng củ giống bệnh; phun thuốc phòng bệnh định kỳ 10 ngày/lần từ sau ừồng 45 ngày; kiểm a đồng ruộng thường xuyên, phát có ổ bệnh khẩn trương tập trung diệt ổ bệnh phun thuốc phịng trừ cánh đồng khoai Có thể dùng thuốc Boocđo 1% hoăc Zineb 80 WP, Ridomil Golde 68 WP 8.4 Rệp - Với khoai tây, thời kỳ 30 - 60 ngày tuổi thường có rệp xuất - Có thể dùng thuốc Pegasus 500EC Trebon 10EC để phun 8.5 Nhện trắng - Thường xuất gây hại thời tiết ẩm khô - Biện pháp phòng trừ: Theo dối thường xuyên sớm phát nhện trắng Có thể dùng thuốc Supracide 40EC Ortus 5SC để phun 29 Công nghệ sinh học cho nông dân PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN KHOAI TÂY GIỐNG Ban hành kèm theo Quyết định số 5799/QĐ/BNNKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2003 B ộ NÔNG NGHIỆP TIỂU CHUẤN NGÀNH KHOAI TÂY GIỐNG YÊU CẦU KỸ THUẬT 10TCN 316-2003 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định điều kiện để nâng cấp chứng chất lượng lô khoai tây giống (Solanum tuberosum L.) nhân phương pháp vơ tính, sản xuất kinh doanh nước Tiêu chuẩn không áp dụng cho khoai tây giống sản xuất hạt Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Yêu cầu ruộng giống 2.1 ỉ Yêu cầu đất: Ruộng sản xuất khoai tây giống trước gieo trồng phải khơng có cỏ dại trồng khác, không ừồng thuộc họ cà (Solanaceae) trước tháng 30 Cây khoai tây 2.1.2 Số lần kiểm định: - Lần 1: Sau ừồng 30 ngày (kiểm tra nguồn gốc giống, cách ly, độ đồng ruộng tình trạng sâu bệnh) - Lần 2: Sau trồng 45 ngày (kiểm tra khác dạng, mức độ sinh trưởng tình trạng sâu bệnh) - Lần 3: Trước thu hoạch - ngày (kiểm tra khác dạng, tình trạng sâu bệnh, lấy mẫu củ giống ước tính suất) Trong lần kiểm định thứ thứ phải người kiểm định đồng ruộng công nhận thực 2.1.3 Tiêu chuẩn ruộng giống 2.1.3.1 Cách ly - Giống siêu nguyên chủng phải nhân ừong nhà lưới cách ly côn trùng - Giống nguyên chủng nhân vùng cách ly an tồn khơng gian thời gian - Ruộng nhân giống xác nhận phải cách xa ruộng khoai tây khác 3m 2.1.3.2 Tiêu chuẩn ruộng giống: Theo quy định Bảng (Xem bảng trang sau) 31 Công nghệ sinh học cho nông dân Siêu n g u y ễn N guyên X ác chủng nhận chủng C h ỉ tiê u Đ ộ ruộng giống, % số cây, không nhỏ 100 99,8 98,0 V irus nặng (cuốn lá,Y, A hỗn hợp), % sô cây, k h ô n g lớ n 0,2 V irus tổng số, % số cây, k hông lớn 0,2 10 H éo xanh IP seudom onas solanacearum ), % so cây, k hông lớ n hơ n 0 0,5 M ốc sương (P h y to p h th o iníestans), cấp bệnh*, k hơng lớn hơ n 3 V irus nhẹ (X , s v M ), % số cây, không lớn hơ n 2.2 Tiêu chuẩn cũ giống Tiêu chuẩn củ giống quy định Bảng S iêu n g u y ên N g u y ên chủng chủng C h ỉ tiê u X ác nhận B ệnh virus, % số củ, k h ô n g lớn - B ệnh thối khô (F usarium spp.), thối ớt (P seudom onas xan th o ch lo stapp, ), % số củ , k hông lớn 0,5 1,0 R ệp sáp (P seudococcus ciừ i R isso), sống/100 củ, k hông lớn 0 C ủ xây xát, dị dạng, % số củ, không lớn 2 5 C ủ khác giống có th ể phân b iệt , % số củ, k h ô n g lớn 05 20 C ủ có kích thư c nhỏ h n 25 nu n , % số củ, không lớn - - T ạp chất, % k hối lượng, k h ô n g lớn 1,0 1,0 1,0 32 số ... rộng 12 0 -1 40cm d Phân bón - Bón lót: tồn phân chuồng lân, 1/ 3 đạm - Bón thúc lần 1: sau mọc cao - 20cm bón 1/ 3 đạm, 1/ 2 kali - Bón thúc lần 2: sau bón thúc lần khoảng 15 -2 0 ngày bón 1/ 3 đạm, 1/ 2... trồng - Vụ sớm: ừồng vào đầu tháng 10 , thu hoạch vào tháng 12 - Vụ chính: trồng vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 , thu hoạch vào cuối tháng 1, đẩu tháng - Vụ Xuân: ứồng vào tháng 12 , thu hoạch vào... vào rãnh ngập 1/ 2 luống, cho vào - rãnh, đủ nước dẫn tiếp vào - rãnh khác Với đất thịt nhẹ dẫn nước ngập 1/ 3 luống, cho vào nhiều rãnh lúc 16 Cây khoai tây - Tưới lần 2: Sau - tuần tưới lẩn 1,

Ngày đăng: 06/11/2020, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan