1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán

31 100 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Sau khi học xong chương này SV có khả năng: Trình bày sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán; xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá và những loại giá được sử dụng trong kế toán, giải thích các nguyên tắc căn bản và các yêu cầu trong tính giá, thực hành tính giá một số đối tượng kế toán.

Chương 4 Chương 5 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ  TỐN Mục tiêu  Sau khi học xong chương này SV có khả năng: • Trình  bày  sự  cần  thiết  phải  tính  giá  các  đối  tượng  kế  tốn; xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính  giá và những loại giá được sử dụng trong kế tốn.  • Giải  thích  các  ngun  tắc  căn  bản  và  các  u  cầu  trong  tính giá, từ đó nắm được ngun tắc và kỹ thuật tính giá  một số đối tượng kế tốn • Thực hành tính giá một số đối tượng kế tốn Nội dung 1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá 2. u cầu của tính giá  3. Một số loại giá sử dụng trong kế tốn 4. Tính giá một số đối tượng kế tốn chủ yếu 5. Trình tự tính giá Tài liệu tham khảo  Luật kế toán  VAS 01, VAS 02, VAS 03, VAS 04, VAS 14  Thông tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp  TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ (Đồng chủ biên, 2014), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Tài  Võ Văn Nhị (Chủ biên, 2012), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Phương Đơng 1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá Khái niệm  Tính giá  là  phương  pháp  kế  tốn  sử  dụng  thước  đo  giá  trị để         đo lường các đối tượng kế tốn theo những ngun  tắc nhất định Tính giá bao gồm Tính giá cho ghi nhận ban đầu Tính giá sau ghi nhận ban đầu   1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá Ý nghĩa của tính giá ☺ Giúp  xác  định  và  tổng  hợp  nhiều  thông  tin  cho  công  tác  quản lý kinh tế ☺ Là  điều kiện  để thực hiện chế  độ hạch tốn kinh tế (tập  hợp các chi phí hoạt động để xác định kết quả kinh doanh) ☺ Giúp  kế  tốn  ghi  nhận,  phản  ánh  các  đối  tượng  kế  toán  khác  nhau  vào  chứng  từ,  tài  khoản  và  tổng  hợp  thơng  tin  vào các báo cáo kế tốn 2. u cầu của PP tính giá Chính xác Thống nhất Tồn  bộ  chi  phí  hình thành nên tài  sản  của  đơn  vị  phải  được  ghi  chép,  tính  tốn  chính  xác  theo  từng loại Nội  dung  và  phương  pháp  tính  tốn,  xác  định  giá  trị  tài  sản  cùng  loại  giữa  các  đơn  vị  khác  nhau  phải  như nhau Nhất qn Phương  pháp  tính  tốn,  xác  định  giá  tài  sản  giữa  các  kỳ  kế  toán  phải  ổn  định Trường  hợp  thay đổi ? 2. Yêu cầu của PP tính giá Giả định và nguyên tắc ảnh hưởng đến tính giá Cơ sở dồn tích Hoạt động liên tục Nhất qn Khách quan Thận trọng  … 3. Một số loại giá sử dụng trong kế tốn  • • • • • • Giá gốc Giá trị hợp lý Giá thị trường Hiện giá Giá trị thuần có thể thực hiện Giá hạch tốn 3. Một số loại giá sử dụng trong kế tốn  GIÁ GỐC  Khái niệm (VAS 01)  Là giá được tính theo  số tiền  hoặc  khoản tương đương  tiền đã trả, phải trả    Hoặc tính theo  giá trị hợp lý  của tài sản đó vào thời điểm  tài sản được ghi nhận.   Đặc điểm:   Được ghi nhận tại thời điểm tài sản tham gia vào khối tài  sản chung của đơn vị   Khơng thay đổi ngay cả khi giá của tài sản trên thị trường  của tài sản thay đổi, trừ khi có quy định khác trong CMKT 10 4.1 Tính giá tài sản cố định Tính giá TSCĐ hữu hình: (VAS 03) • TSCĐ HH được tính theo giá gốc Giá gốc của TSCĐ HH  được gọi là ngun giá Ngun giá của TSCĐ HH Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có  được TSCĐ HH Tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng  sử dụng 17 4.1 Tính giá tài sản cố định • Tính giá TSCĐ hữu hình ­ TSCĐ HH do mua sắm : Ngun giá = Giá mua Các khoản thuế  + khơng được hồn lại Chi phí trước  + sử dụng Ví dụ:  Ngày 15/9/N đơn vị mua 1 ơ tơ, các chi phí phát sinh như  sau: ­ Giá mua: 550 triệu (đã bao gồm thuế GTGT) ­ Chi phí phát sinh liên quan: 13,2 triệu (đã bao gồm thuế GTGT) u  cầu:  Xác  định  ngun  giá  của  ơ  tơ.  Biết  rằng  đơn  vị  tính  thuế  GTGT  theo  phương  pháp  khấu  trừ,  thuế  suất  thuế  GTGT  của hàng hóa, dịch vụ là 10% 18 4.1 Tính giá tài sản cố định • Tính giá TSCĐ vơ hình ☺ TSCĐ VH được xác định giá trị ban đầu theo  ngun giá ☺ Ngun giá của TSCĐ vơ hình là tồn bộ chi  phí mà đơn vị phải chi ra để có được TSCĐ  vơ  hình  đến  thời  điểm  tài  sản  đó  được  đưa  vào sử dụng 19 4.2 Tính giá hàng tồn kho Các phương pháp kế tốn Hàng tồn kho  Kê khai thường xun  Kiểm kê định kỳ 20 4.2 Tính giá hàng tồn kho LOGO Phương pháp KKTX  Trong kỳ, kế toán Giá trị hàng tồn     =    kho cuối kỳ    Theo dõi Phản ánh Tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho (SL, GT) HTK thường xuyên, liên tục Giá trị hàng  Giá trị hàng    - Giá trị hàng  Tính giá  hàng tồn kho +  tồn đầu kỳ          nhập trong kỳ   xuất trong kỳ  Nhận xét: Ưu điểm: Quản lý chặt chẽ và xác định nhanh chóng và kịp thời số dư hàng  tồn kho phục vụ cho quản lý kinh doanh Nhược điểm: Khối lượng cơng việc kế tốn q nhiều để theo dõi hàng tồn kho 21 LOGO 4.2 Tính giá hàng tồn kho Phương pháp KKĐK Lưu ý: Trong kỳ , Kế toán không theo dõi hàng xuất kho SL GT, theo dõi SL Trong kỳ, kế toán Theo dõi tình hình hàng Nhập kho (SL, GT) Tính Tínhgiá giátrị trịthực thựctế tế hàng hàngXuất Xuấtkho kho Cuối Cuốikỳ, kỳ,kế kếtoán toán Giá trị hàng    xuất trong kỳ   Kiểm Kiểmkê kêđể đểxác xácđịnh địnhSL, SL,GT GT hàng hàngtồn tồnkho khocuối cuốikỳ kỳ   =   Giá trị hàng    Giá trị hàng    +  tồn đầu kỳ          nhập trong kỳ   - Giá trị hàng  tồn cuối kỳ  22 4.2 Tính giá hàng tồn kho Phương pháp kiểm kê định kỳ Nhận xét   Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí kế tốn  Nhược điểm • Khơng kiểm sốt chặt được hàng tồn kho dễ xảy ra mất  mát, thất thốt mà kế tốn khơng biết dẫn đến sai sót  khi tính trị giá hàng tồn kho xuất dùng  • Khơng biết được số lượng tồn và giá trị hàng tồn kho  cuối kỳ chính xác 23 4.2 Tính giá hàng tồn kho • Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa nhập kho  Trường hợp đơn vị mua ngoài Giá  thực tế = Giá  mua ­ Chiết khấu TM,  giảm giá hàng  + mua, giá trị hàng  mua trả lại Các khoản  thuế khơng  + được hồn lại Chi phí  khác 24 4.2 Tính giá hàng tồn kho • Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa, thành phẩm xuất kho Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa, TP xuất kho trong kỳ (PP KKTX) Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa, TP tồn kho cuối kỳ  (PP Kiểm kê định kỳ) Có 4 phương pháp  Nhập trước xuất trước (FIFO)  Bình qn gia quyền  Giá thực tế đích danh Giá bán lẻ 25 4.2 Tính giá hàng tồn kho Giá bán lẻ Nhập trước xuất trước Giá trị hàng nhập kho trước xuất trước Tính giá hàng xuất kho/tồn kho Bình Qn Gia Quyền - Bình qn gia quyền liên hồn - Bình quân gia quyền cuối kỳ LOGO Thường dùng ngành bán lẻ? Thực tế đích danh Hàng nhập với giá trị xuất giá trị 26 4.2 Tính giá hàng tồn kho • Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa, thành phẩm xuất kho • Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX   Hạch toán phát sinh nghiệp vụ NHẬP, XUẤT sử dụng nhóm TK 1  Giá xuất kho lựa chọn cách tính: FIFO, BQGQ, GTT đích danh  Giá gốc hàng tồn kho cuối kỳ = Tồn ĐK + Nhập – Xuất 27 4.2 Tính giá hàng tồn kho • Ví  dụ:    Đầu  tháng  5,  TK  152  (VL  A):  18.000.000  đ  (SL:  1.000kg)      ­ Ngày 3/5: Xuất kho 700 kg VL A để SXSP  ­ Ngày 8/5: mua 600 kg VL A, giá mua 16.500 đ/kg, chi phí vận  chuyển 165.000 đ (tất cả đã bao gồm thuế GTGT) ­ Ngày 16/5: xuất kho 800 kg VL A để SXSP  ­ Ngày 22/5: mua 1.300kg VL A, giá mua 15.950 đ/kg, chi phí vận  chuyển 260.000 đ (tất cả đã bao gồm thuế GTGT) ­ Ngày 30/5: xuất kho 1.100 kg VL A để SXSP u cầu: Tính giá VL A xuất kho theo các PP FIFO, BQGQ (liên  hồn, cuối kỳ) Biết rằng đơn vị: ­ Hạch tốn hàng tồn kho phương pháp KKTX 28 4.3 Tính giá chứng khốn • Giá chứng khốn = Giá vốn = Chi phí thực tế mua Giá thực tế  mua = Giá mua + Chi phí đầu tư: chi  phí mơi giới, tư  vấn, phí khác • Khi thu hồi CK, giá vốn  được xác định theo  PP bình qn  gia quyền liên hồn •  Tại  thời  điểm  lập  BCTC,  kế  toán  lập  dự  phịng  giảm  giá  chứng  khốn  khi  có  bằng  chứng  về  sự  giảm  giá  chứng  khốn   phản ánh giá trị thuần của chứng khốn 29 4.4 Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá q    Tính giá vàng bạc, đá q Giá  nhập  kho:  Giá  thực  tế  =  Giá  mua  +  Chi  phí  liên  quan Giá  xuất  kho:  áp  dụng  phương  pháp  tính  giá  xuất  kho  hàng tồn kho 30 Bài tập       Câu hỏi và bài tập chương 5, Giáo trình Ngun lý kế tốn  (Lý  thuyết,  bài  tập  và  bài  giải),  TS.  Lê  Thị  Thanh  Hà    và  TS. Trần Thị Kỳ, Nhà xuất bản Thống kê, 2014    31 ... giá? ?và những loại? ?giá? ?được sử dụng trong? ?kế? ?tốn.  • Giải  thích  các? ? nguyên  tắc  căn  bản  và  các? ? yêu  cầu  trong  tính? ?giá,  từ đó nắm được ngun tắc và kỹ thuật? ?tính? ?giá? ? một số? ?đối? ?tượng? ?kế? ?tốn • Thực hành? ?tính? ?giá? ?một số? ?đối? ?tượng? ?kế? ?tốn... Thực hành? ?tính? ?giá? ?một số? ?đối? ?tượng? ?kế? ?tốn Nội dung 1. Khái niệm – Ý nghĩa của? ?tính? ?giá 2. u cầu của? ?tính? ?giá? ? 3. Một số loại? ?giá? ?sử dụng trong? ?kế? ?tốn 4.? ?Tính? ?giá? ?một số? ?đối? ?tượng? ?kế? ?tốn chủ yếu 5. Trình tự? ?tính? ?giá Tài liệu tham khảo... giá? ? trị để         đo lường? ?các? ?đối? ?tượng? ?kế? ?toán? ?theo những nguyên  tắc nhất định Tính? ?giá? ?bao gồm Tính? ?giá? ?cho ghi nhận ban đầu Tính? ?giá? ?sau ghi nhận ban đầu   1. Khái niệm – Ý nghĩa của? ?tính? ?giá

Ngày đăng: 06/11/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w