Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 2

13 38 0
Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kiến trúc dân dụng - Chương 2 trình bày các nội dung chính sau: Nguyên lý thiết kế nhà công cộng, tính chất của công trình công cộng, tổ chức thoát người trong công trình công cộng, các kiểu tổ chức mặt bằng nhà dân dụng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CƠNG CỘNG 2.1/Khái niệm: 2.1.1/ Định nghĩa: Cơng trình cơng cộng cơng trình phục vụ sinh hoạt văn hóa tinh thần, vật chất cho người ngoại trừ chức 2.1.2/ Ví dụ: Trường học, y tế, bệnh viện tuyến chợ, siêu thị 2.1.3/ Phân loại: Dựa vào tính chất sử dụng cơng trình, chia thành 14 nhóm - Cơng trình giao thơng vận tải: bến xe, ga, sân bay - Văn hóa: Các nhà bảo tàng, văn hóa thiếu nhi, thư viện - Y tế, bệnh viện, trung tâm y tế - Thương mại: chợ, siêu thị, shop 2.2/ Tính chất cơng trình cơng cộng - Mang tính chất phổ biến hàng loạt - Mỗi cơng trình mang tính đặc thù riêng - Có chức sử dụng thay đổi theo thay đổi khoa học kỹ thuật 2.3/ Các phận nhà dân dụng cơng trình cơng cộng 2.3.1/ Bộ phận ( nhóm phịng ) Là phận định tính chất (đặc thù) cơng trình chiếm phần lớn diện tích sử dụng cơng trình Ví dụ: Trường học: phịng học Chợ: quầy, sạp Bệnh viện: phòng khám, phòng điều trị 2.3.2/ Bộ phận phụ ( nhóm phịng phụ ) Là phận hổ trợ cho hoạt động phận Có hai phận phụ, phận phụ gián tiếp phận phụ trực tiếp Ví dụ cơng trình trường học - Bộ phận phụ gián tiếp: Phòng hiệu bộ, trạm điện, nước Bộ phận phụ gián tiếp đặt xa phận - Bộ phận phụ trực tiếp: WC, phịng nghỉ, phòng dụng cụ trực quan Bộ phận phụ trực tiếp thường bố trí gần phận chính, 2.3.3/ Bộ phận giao thông Nối liền không gian chức cơng trình, theo phương ngang phương đứng → giao thông ngang: hành lang, lối lộ thiên, nhà cầu, băng chuyền ngang 13 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG → giao thông đứng: Thang bộ, thang ( thang tự hành ), thang máy, đường dốc < 8% Bộ phận Giao thông thẳng đứng- Nguồn Ng.lý T.kế, tác giả GS Nguyễn Đức Thiềm * Chỗ giao thông đứng giao thông ngang gọi nút giao thông Yêu cầu nút giao thơng đảm bảo diện tích phục vụ tránh ùn người, nút giao thông phải đảm bảo khoảng cách phục vụ có bán kính phục ≤ 30m Các nút thông phải liên liên hệ với 2.4/ Thốt người, tổ chức người cơng trình cơng cộng 2.4.1/ Đặt vấn đề - Vì phải người? - Cơng trình cơng cộng thường có số lượng người lớn sử dụng, có cố (cháy, nổ, khủng bố ) cơng trình biểu diễn hết xuất diễn người ta phải đưa toàn số người sử dụng khỏi cơng trình cách nhanh 2.4.2/ Các quy đinh thiết kế Phạm vi ứng dụng (dùng cho cơng trình nhà thấp tầng nhiều tầng) - Giai đoạn 1: Tổ chức người khỏi phịng + Cứ 100 người phải tổ chức ≥ cửa, bề rộng cửa ≥ 1,2m, cửa phải mở + Người xa đến cửa < 25m + Bề rộng luồng chạy ≥ 0,6m +u cầu luồng chạy khơng bố trí chứng ngại vật, vật cản kiến trúc, khơng bố trí bậc cấp 14 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG - Giai đọan 2: Tổ chức thoát người khỏi hành lang cầu thang + Cứ 100 người phải tổ chức bề rộng hành lang 0,6m, bề rộng hàng lang tối thiểu 1,5m cho hành lang bên, tối thiểu 1,8m cho hành lang hành lang dùng để lại Đối với hành lang phụ bề rộng tối thiểu 1,2m + Người xa đến cầu thang Tùy theo cấp phòng hỏa Cấp 40m Cấp 30m Cấp 25m Cấp 20m + Không bố trí chướng ngại vật, vật cản kiến trúc trường hợp có bố trí bậc cấp u cầu phải có tín hiệu báo trước sử dụng vật liệu khác, âm để đánh động v.v + Quy định cầu thang: Mỗi cơng trình cơng cộng phải có tổi thiểu hai cầu thang N: Tổng số người tầng Khi N>250 ∑ Bvt = Bvt1 + Bvt + + Bvtn ΣBvt = 250 N − 200 + 100 125 Khi N ≤ 250 ΣBvt = N 100 Và bề rộng tổi thiểu vế thang ( dùng để lại ),Bvt > 1,4m, bề rộng tổi thiểu vế thang ( dùng để thoát hiểm ),Bvt > 1,2m Ví dụ: Tính tốn số lượng cầu thang bề rộng vế thang cho khối lớp học gồm tầng có 350 người, tầng có 400 người, tầng có 300 người - Giai đoạn 3: Thốt khỏi cơng trình, cơng trình có lối vào để thoát người lối có bề rộng > 2,4m Nếu có bố trí cửa phải mở cửa hướng Các hướng khỏi cơng trình phải phía cơng trình có độ chịu lửa cao hơn, khoảng khơng gian trống Khi khỏi cơng trình trước lối phải bố trí diện tích tránh ùn với diện tích 0,1 m2/người Tồn thời gian gian đoạn 6'÷9', 2'÷3' (phút)/ giai đoạn giai đoạn giai đoạn không cần cho trường hợp nhà tầng 2.5/ Thiết kế dốc để thoả mãn yêu cầu nhìn rõ 15 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG 2.5.1 Đặt vấn đề: Khi có phịng Tập trung đơng người (> 100 người) người có nhu cầu cần nhìn rõ đồng thời để nghiên cứu thưởng thức nghệ thuật, giải trí Ví dụ: giảng đường, rạp chiếu bóng, bể bơi, sân vận động.Yêu cầu đặt tất người đồng thời nhìn thấy vật cần quan sát phải thiết kế để tất người nhìn thấy vật cần quan sát 2.5.2 Giải pháp: - Kê ghế, tạo nhiều loại ghế có chiều cao khác - Nâng vật cần quan sát lên - Ghế không thay đổi chiều cao, vật quan sát khơng nâng lên cịn lại giải pháp thiết kế dốc 2.5.3 Thiết kế dốc phương pháp vẽ dần Có nhiều phương pháp để thiết kế dốc Ở nghiên cứu thiết kế dốc phương pháp vẽ dần 2.5.3.1 Các khái niệm - Điểm quan sát thiết kế Đ "Đ" điểm bất lợi ( khó nhìn thấy ) mà người quan sát nhìn thấy tất điểm lại vùng đối tượng cần quan sát nhìn thấy Vd: Trong giảng đường, bảng đen vùng đối tượng cần quan sát → Đ thuộc mép bảng Trong phòng khán giả ca nhạc nhẹ: Phông cửa miệng sân khấu → Đ thuộc mép Phông - Nguồn Ng.lý T.kế, tác giả GS Nguyễn Đức Thiềm, GS Trần Bút Trong bể bơi, đường bơi vùng đối tượng cần quan sát Điểm Đ thuộc đường bơi gần khán giả - Tia nhìn đường thẳng nối mắt người quan sát đến điểm Đ gọi tia nhìn (T) T1≡ T2 ⇒ M2 khơng nhìn Đ - Độ nâng cao tia nhìn C khoảng cách hai tia nhìn liền kề để từ mắt người quan sát hàng ghế phía trước dóng thẳng đứng lên đoạn cắt tia nhìn 16 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG người ngồi sau liền kề Tuỳ theo thể loại cơng trình mà C lấy theo qui định từ (C) = 60 ÷ 180 mm C sân vận động = 180 C giảng đường 60 ÷80 C phịng ca nhạc 80 ÷110 2.5.3.2/ Thiết kế dốc phương pháp vẽ dần - Các thơng số hình học + Khoảng cách từ hàng ghế G1 đến vùng đối tượng cần quan sát L = 2,7 ÷ 3,6m + l khoảng cách hàng ghế G1G2…vvv :l = 0,8m ÷ 1,2m + HSk chiều cao bục ( sân khấu ) = 0,9m ÷ 1,05 m + Hqs1 = 1,15m ÷ 1,2 m, vị trí mắt người quan sát thuộc hàng ghế so với - Cách dựng + Dựng đường mắt M1 Mn Trong M1 có M1 = 1,2m so với xác định Đ tuỳ theo thể loại cơng trình Nối M1 với Đ ta có T1 - Nguồn Ng.lý T.kế, tác giả GS Nguyễn Đức Thiềm, GS Trần Bút Tìm M2 : từ M1 dóng đường thẳng đứng đoạn C theo qui định, xác định M’1 Nối M’1 với Đ ( có T2 ) cắt G2 điểm M2 Lần lượt xác định M3, M4, M5 Nối M1 đến Mn ta có đường mắt + Từ vị trí G1 nền, kẻ đường song song với đường mắt có dốc cần tìm + Để hạn chế độ dốc người ta cho phép từ 5÷7dãy ghế đầu hạ thấp C so với quy định từ 15 ÷ 20 % Các dãy ghế sau lấy C theo quy định 2.6/ Các kiểu tổ chức mặt nhà dân dụng: 17 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG 2.6.1 Kiểu tổ chức hành lang: Khi phịng chức bố trí song song phía ( hành lang bên ) hai phía hành lang ( hành lang ) Đôi kết hợp hai Sử dụng cho cơng trình có phịng giống : trường học, trụ sở quan, khách sạn 2.6.2 Kiểu tổ chức xuyên phòng: Các phòng liên hệ với không cần hành lang mà trực tiếp liên hệ nối tiếp nhau.Áp dụng cho nhà triễn lãm, bảo tàng, cửa hàng bách hoá, thư viện… 2.6.3 Kiểu tổ chức tập trung xung quanh trung tâm ( Phòng lớn, sân nhà, sảnh cầu thang) : Các khơng gian sử dụng nhỏ bố trí quanh khơng gian lớn, khơng gian mang tính “cốt lõi” để bố trí khơng gian cịn lại Kiểu tổ chức thường dùng cho : Nhà hát, rạp chiếu bóng, kịch viện, cơng trình thể thao, Nhà chung cư… 2.6.4 Kiểu tổ chức tập trung phòng lớn: Tất q trình chức nhà bố trí xếp đặt vào phòng lớn Áp dụng cho chợ có mái, trưng bày triễn lãm, salon ôtô …vv 2.6.5 Kiểu tổ chức phân đoạn độc lập: Các nhóm chức tách bạch thành khối riêng để phục vụ cho mục đích cụ thể Các nhóm cách ly với nhau, song kề bên tạo nên cơng trình kiến trúc hồn chỉnh Các phịng chức quan hệ chức theo nhóm liên hệ nội theo biện pháp xuyên phòng Các thể loại cơng trình thường dùng: nhà trẻ, trường chuyên biệt, 2.7/Thiết kế số phòng chức nhà cơng cộng - Thiết kế văn phịng - Thiết kế lớp học phịng thí nghiệm - Thiết kế phịng tập trung đơng người 18 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG CHƯƠNG III: NHÀ Ở 3.1 Khái niệm 3.1.1 Định nghĩa: nhà cơng trình chun dụng dùng để ở, nơi sinh hoạt gia đình, tái tạo sức lao động giản đơn… Khác với nhà công cộng, nhà : người dùng không gian chức thường có quan hệ nhân huyết thống, mang tính chất lâu dài Ví dụ: Nhà dạng nhiều căn, nhà tầng (chung cư), nhà dạng biệt thự, nhà liên kế (nhà chia lơ, có sân vườn khơng có sân vườn) 3.1.2 Phân loại + Vật liệu - BTCT(bê tông cốt thép) - Đá, gạch - Thảo mộc + Tính chất sử dụng - Nhà chia lô - Nhà nhiều nhà tầng - Nhà cao cấp biệt thự 3.2 Các phận chức nhà 3.2.1 Bộ phận : - Phòng ngủ - Phòng khách - Phòng ăn ,bếp - Phòng sinh hoạt chung - Phòng thờ … 3.2.2 Bộ phận phục vụ: Bếp, khu vệ sinh, kho, sân nước (gia công), sân phơi, ban công, lô gia nghỉ ngơi ( lô gia không gian nghỉ ngơi có mặt nhìn ngồi ) 3.2.3 Giao thơng: - Giao thơng đứng: giống Cơng trình cơng cộng, cầu thang (bộ, cuốn)… - Giao thông ngang: hành lang, nhà cầu, băng chuyền, lối lộ thiên… 3.3 Các loại phòng nhà ở: 3.3.1 Tiền phịng khơng gian đầu mối nối tiếp → khơng gian khác nơi để giày dép, mủ nón áo khoác để chỉnh trang y phục S ÷ 8m (phịng dệm khơng khí) 3.3.2 Phịng ngủ: khơng gian nghỉ ngơi, học tập u cầu thơng thống chiếu sáng, tuyệt đối khơng bố trí lối xuyên qua phòng ngủ để → phòng khác Thường bố trí cho hai người sử dụng 19 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG S = 12 ÷ 16m Xu hướng làm phịng ngủ lớn nhu cầu: phải trang trí màu sắc nhẹ nhàng, lịch sự, dễ làm vệ sinh Bố trí hướng nam đơng nam Có vị trí kín đáo 3.3.3 Phòng khách: sử dụng để giao tiếp, lễ tiệc, ni dạy u cầu: - Kín đáo, tế nhị Là không gian thể phong cách chủ nhà Thường thiết kế với S: 16 ÷ 20m2 (4 ÷ người) - Tổ chức thơng thống tốt 3.3.4 Phịng ăn bếp : khơng gian ăn uống, bồi dưỡng gia đình Yêu cầu : phải thơng thống, vật liệu sử dụng có độ chịu lửa cao, dễ lau chùi làm vệ sinh Bếp nên đặt hướng tây cuối gió - Nguồn Kiến trúc Nhà ở, tác giả GS Đặng Thái Hoàng 3.3.5 Khu vệ sinh (WC) Nhà tầng nên chia thành khu : Tắm, giặt, xí Rửa, tiểu tiện 20 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG Diện tích khu (S) = 1,8 ÷ 2m2 Nhà nhiều tầng nên gộp chung hai khu nêu Yêu cầu : khu w.c phải thơng thống chiếu sáng tốt, bố trí hướng tây cuối gió - Nguồn Ng.lý T.kế, tác giả GS Nguyễn Đức Thiềm 3.3.6 Kho : nơi lưu trữ vật dụng khơng thường xun sử dụng Vị trí: Phía WC, gầm cầu thang gần bếp S = ÷ 6m2 Nguyên tắc thiết kế nhà Sử dụng ánh sáng, gió, lượng có ích tự nhiên → thể hồn sinh khí ngơi nhà 3.3.7 Ban cơng, lơ gia: nơi nghỉ ngơi hóng mát, làm sân gia cơng phơi phóng Thường bố trí gần phịng ngủ phịng khách 3.4 Kích thước số thiết bị đồ đạc nhà nguyên tắc bố trí chung 3.4.1/ Kích thước số thiết bị đồ đạc nhà 21 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG +Phòng ngủ phòng khách D R C Giường 1900 ÷ 2000 800 ÷ 1600 400 ÷450 Tủ áo quần 900 ÷ 1200 450 ÷ 550 2250 ÷ 2500 Bàn đêm 400 ÷ 450 450 400 ÷ 450 600 ÷ 800 750 ÷ 780 Bàn làm việc 750 ÷ 1200 Bàn Salon ≤500 ≤500 400 Ghế tựa 350 ÷ 400 550 ÷ 400 420 ÷ 450 Ghế salon + Khu WC 600 600 300 Xí 650 400 ÷ 450 400 ÷ 420 Bidet 650 350 ÷ 450 400 ÷ 420 Tiểu nam 300 ÷ 400 300 450 ÷ 600 Bồn tắm nằm 1700 ÷ 1900 750 400 ÷ 420 Bồn tắm ngồi 1200 ÷ 1400 750 400 ÷ 420 Bồn tắm nhúng 900 ÷ 1200 900 ÷ 1200 1200 400 ÷ 550 780 ÷ 800 Lavabo 450 ÷ 600 Chậu tắm đứng 900 900 3.4.2/ Nguyên tắc bố trí thiết bị :Phù hợp với tâm sinh lý người dủ dụng Hợp lý với nhân trắc học (số đo kích thước phận thể người) 3.5/ Những loại nhà thông dụng 3.5.1 Nhà nhiều căn, nhà tầng Khái niệm :Nhà xây dựng ≥ tầng (tiết kiệm đất xây dựng) dùng khu cũ, khu đô thị việc phối kết thể loại cơng trình cơng tác qui hoạch Trên mặt bố trí ÷ hộ (gia đình) xoay xung quanh cụm cầu thang Các hộ khơng có sân vườn Chỉ lấy khơng gian tầng ÷3 Sẵn bãi xanh nội xung quanh làm không gian công cộng 3.5.1.1/ Cách chia tỉ lệ hộ nhà nhiều căn, nhiều tầng → Để đáp ứng nhu cầu cư dân cần phải điều tra xã hội học → (tỉ lệ nam nữ, nghề nghiệp, lao động) Hộ gia đình 2÷ 40% b ÷5 40% c Độc thân 20% a + Chia m tầng: tầng cho đầy dủ cho loại hộ + Mỗi tầng có loại 22 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG + Chia theo bước gian Mặt minh hoạ nhà xã hội ( mặt nhà nhiều nhiều tầng ) 3.5.1.2/ Bố trí khu phục vụ (bếp, WC, sân phơi nhà nhiều nhà căn, nhiêù tầng) - Khu phục vụ bố trí trước hộ - Khu phục vụ bố trí hộ - Khu phục vụ bố trí sau hộ - Khu phục vụ bố trí song song phận Một số ưu nhược điểm bố trí khu phục vụ ( khu phụ ) nhà + Khu phụ bố trí trước : Ưu điểm thơng thống chiếu sáng tốt, làm phòng đệm cho phòng bên (cách ly tiếng ồn) Tiện cho việc sử dụng Nhược điểm liên hệ chổ phơi khu phụ xa, liên hệ phòng ngủ khu phụ xa Có số phịng bị thiếu sáng + Khu phụ bố trí song song phận : Ưu điểm đảm bảo thơng thống chiếu sáng, tách bạch chức nhà tiết kiệm đường ống đường dây bố trí cặp đôi hai khu phụ với Nhược điểm hệ số kết cấu nhà lớn + Khu phụ bố trí nhà : Ưu điểm liên hệ sân phơi khu phụ, phòng ngủ khu phụ gần Nhược điểm khu phụ khơng thơng thống chiếu sáng, khơng hạn chế tiếng ồn bên 3.5.2 Nhà dạng biệt thự - Nhà cao cấp phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt mà khơng xét đến điều kiện kinh tế 23 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG - Dây chuyền công dây chuyền nhà + dây chuyền dùng chức phụ khác - Vị trí đất gần sơng hồ, đồi núi phối cảnh đẹp, diện tích ≥ 1000m2 -Số tầng cao, loại biệt thự : tầng , biệt thự đơn , song lập Sơ đồ công Cổng Tiền sảnh Tiền phòng Cầu thang Tầng P.ngủ WC riêng Các P.ngủ ban cơng Phịng thờ (truyền thống) Thư phòng ( phòng đọc) P.thư giãn(phim,Karaoke ) Phòng khách Phòng ăn Phòng bếp + ăn Phòng ngủ ( cho người già ), có WC riêng WC chung cho tầng Kho Tiền sảnh Sân TDTT Nhà người giúp việc Hồ bơi Sân vườn cảnh Gara ôtô , bến tàu, bãi đáp máy bay nhỏ 24 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG Tài liệu tham khảo Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng, Tác giả : GS TS KTS Nguyễn Đức Thiềm, GS TS KTS Nguyễn Mạnh Thu, , Nhà xuất KHKT- 1997 Giáo trình Cấu tạo Kiến trúc, Bộ Xây Dựng, Nhà xuất Xây dựng – 2005 Nguyên ly thiết kế nhà dân dụng, Tác giả : GS TS KTS Nguyễn Đức Thiềm, PGS TS KTS Trần Bút, 4.Một số giáo trình, giáo án tác giả khác Ghi : Tài liệu biên soạn cập nhật thường xuyên thời gian sớm 25 ... đạc nhà 21 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG +Phòng ngủ phòng khách D R C Giường 1900 ÷ 20 00 800 ÷ 1600 400 ÷450 Tủ áo quần 900 ÷ 120 0 450 ÷ 550 22 50 ÷ 25 00 Bàn... với quy định từ 15 ÷ 20 % Các dãy ghế sau lấy C theo quy định 2. 6/ Các kiểu tổ chức mặt nhà dân dụng: 17 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG 2. 6.1 Kiểu tổ chức hành... Gara ôtô , bến tàu, bãi đáp máy bay nhỏ 24 Bài giảng KIẾN TRÚC DÂN DỤNG- PHẦN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ DÂN DỤNG Tài liệu tham khảo Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng, Tác giả : GS TS KTS Nguyễn Đức Thiềm,

Ngày đăng: 06/11/2020, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan