1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu ứng dụng hệ dung môi eutecti trong bào chế thuốc bôi tại chỗ để điều trị bệnh do nhiễm leishmamia thể da

57 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ MAI LAN BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ DUNG MÔI EUTECTI TRONG BÀO CHẾ THUỐC BÔI TẠI CHỖ ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO NHIỄM LEISHMANIA THỂ DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ MAI LAN MÃ SINH VIÊN: 1501260 BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ DUNG MÔI EUTECTI TRONG BÀO CHẾ THUỐC BÔI TẠI CHỖ ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO NHIỄM LEISHMANIA THỂ DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Bảo Tùng ThS Nguyễn Cảnh Hưng Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Phạm Bảo Tùng ThS Nguyễn Cảnh Hưng dành thời gian, tâm huyết để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên, anh chị bạn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học môn Bào chế Trường đại học Dược Hà Nội giúp đỡ trình em học tập thực nghiệm môn Em xin cảm ơn GVCC PGS TS Vũ Đặng Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian thực nghiệm mơn Hóa phân tích - Độc chất Em xin cảm ơn TS Nguyễn Thạch Tùng cung cấp nguyên liệu tạo điều kiện để đề tài diễn thuận lợi Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết, người bên cạnh, ủng hộ, cổ vũ em trong suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Vũ Thị Mai Lan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hệ dung môi eutecti 1.1.1 Khái niệm hệ dung môi eutecti 1.1.2 Thành phần hệ dung môi eutecti 1.1.3 Phân loại hệ dung môi eutecti 1.1.4 Phương pháp bào chế hệ dung môi eutecti 1.1.5 Đánh giá chế tương tác thành phần hệ dung môi eutecti 1.1.6 Một số ứng dụng hệ dung môi eutecti bào chế 1.1.7 Một số nghiên cứu ứng dụng hệ dung môi eutecti với mục đích điều trị, đường dùng khác 1.1.8 Độc tính hệ dung mơi eutecti dùng da 12 1.2 Tổng quan bệnh nhiễm Leishmania thể da 12 1.2.1 Giới thiệu bệnh 12 1.2.2 Điều trị 13 1.3 Thông tin dược chất 14 1.3.1 Berberin clorid 14 1.3.2 Paromomycin sulfat 14 1.3.3 Itraconazol 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Thiết bị 17 2.1.3 Động vật thí nghiệm 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ dung môi eutecti 18 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả tạo hệ dung môi eutecti trị liệu 18 2.3.3 Phương pháp khảo sát tỉ lệ thành phần tạo hệ dung môi eutecti 18 2.3.4 Phương pháp đánh giá độ tan dược chất hệ dung môi eutecti 18 2.3.5 Phương pháp đánh giá đặc tính lưu biến 21 2.3.6 Phương pháp thử kết dính sinh học 23 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Khảo sát tạo thành hệ dung môi eutecti trị liệu 25 3.1.1 Kết khảo sát khả tạo hệ dung môi eutecti trị liệu berberin clorid 25 3.1.2 Kết khảo sát khả tạo hệ dung môi eutecti trị liệu paromomycin sulfat 26 3.2 Đánh giá hệ dung môi eutecti 26 3.2.1 Khảo sát tạo thành hệ dung môi eutecti 26 3.2.2 Đánh giá đặc tính lưu biến 29 3.2.3 Đánh giá khả kết dính sinh học hệ dung môi eutecti 33 3.2.4 Độ tan dược chất số hệ dung môi eutecti 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ/cụm từ đầy đủ ChCl Cholin clorid DĐVN Dược điển Việt Nam DES Hệ dung môi eutecti (deep eutecti solvents) DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential scanning calorimetry) G’ Mô-đun đàn hồi G” Mô-đun nhớt Gly Glycerin HBA Chất nhận liên kết hydro (hydrogen - bond acceptor) HBD Chất cho liên kết hydro (hydrogen - bond donor) 10 HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao 11 kl/kl Khối lượng/khối lượng 12 Levu Acid levunilic 13 L-Mal L-Acid malic 14 NADES Hệ dung môi eutecti tự nhiên (natural deep eutectic solvents) 15 NSAID Nhóm thuốc chống viêm không steroid 16 RSD Độ lệch chuẩn tương đối 17 SD Độ lệch chuẩn 18 Sor Sorbitol 19 STT Số thứ tự 20 T Nhiệt độ 21 TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất 22 THEDES Hệ dung môi eutecti trị liệu (theurapeutic deep eutectic solvents) 23 TKHH Tinh khiết hóa học 24 TLTK Tài liệu tham khảo 25 η* Độ nhớt phức hợp STT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự kết hợp thành phần tạo DES [11] Bảng 1.2 Một số công thức THEDES Bảng 1.3 Nguyên tắc, ưu, nhược điểm phương pháp bào chế DES Bảng 1.4 Sự cải thiện độ tan dược chất DES nhiệt độ phòng Bảng 1.5 Độ tan chất khối lượng phân tử lớn số DES [11] Bảng 1.6 Các số dược động học rutin dùng đường uống chuột, liều 10mg Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng q trình thực nghiệm 16 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng trình nghiên cứu 17 Bảng 3.1 Khảo sát khả tạo THEDES berberin clorid 25 Bảng 3.2 Khảo sát khả tạo THEDES paromomycin sulfat 26 Bảng 3.3 Thành phần công thức DES .27 Bảng 3.4 Khảo sát khả tạo DES 27 Bảng 3.5 Cảm quan DES ChCl:Ure thêm tỉ lệ nước khác 28 Bảng 3.6 Độ nhớt số DES nhiệt độ khác 32 Bảng 3.7 Sự thay đổi độ nhớt theo thời gian mẫu DES ChCl:Sor 32 Bảng 3.8 Kết đo số kết dính sinh học mẫu DES 33 Bảng 3.9 Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ berberin clorid chuẩn .35 Bảng 3.10 Độ lặp lại phương pháp đo quang phổ UV-Vis 36 Bảng 3.11 Độ tan berberin clorid số DES thời điểm khuấy khác .36 Bảng 3.12 Độ tan berberin clorid số DES .37 Bảng 3.13 Mối tương quan diện tích pic nồng độ itraconazol chuẩn 37 Bảng 3.14 Độ lặp lại phương pháp HPLC .38 Bảng 3.15 Độ tan itraconazol số DES thời điểm khuấy khác .39 Bảng 3.16 Độ tan itraconazol số DES 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Giản đồ pha DES Hình 1.2 Sự tạo thành polyme DES giải phóng thuốc từ polyme Hình 1.3 DES làm tăng thấm thuốc qua da 10 Hình 1.4 Hiệu CAGE việc đưa insulin qua da 11 Hình 1.5 Hình ảnh kính hiển vi qt laser đồng tiêu thể tính thấm FTICinsulin 11 Hình 1.6 Tổn thương Leishmania 13 Hình 1.7 Cơng thức cấu tạo phân tử berberin clorid 14 Hình 1.8 Cơng thức cấu tạo phân tử paromomycin sulfat 14 Hình 1.9 Cơng thức cấu tạo phân tử itraconazol 15 Hình 2.1 Sự thay đổi tốc độ trượt độ nhớt theo thời gian 23 Hình 2.2 Thiết bị đo số kết dính sinh học .24 Hình 3.1 Hình ảnh khảo sát khả tạo THEDES berberin clorid .25 Hình 3.2 Thành phần tạo DES 27 Hình 3.3 DES cholin clorid:L-acid malic 1:1 (mol/mol) .27 Hình 3.4 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tần số dao động đến cấu trúc mẫu DES ChCl:Sor nhiệt độ khác .29 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo tốc độ trượt mẫu DES ChCl:Sor nhiệt độ khác 30 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn G”, η* theo tốc độ trượt mẫu DES ChCl:Sor nhiệt độ 20°C .31 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn G”, η* theo tốc độ trượt tốc độ trượt mẫu DES ChCl:Sor nhiệt độ 32°C 31 Hình 3.8 Đồ thị xác định tính xúc biến mẫu DES ChCl:Sor nhiệt độ 32°C .33 Hình 3.9 Chỉ số kết dính sinh học số DES nhiệt độ 20ºC 32ºC 34 Hình 3.10 Hình ảnh quét phổ mẫu DES ChCl:Gly 34 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính độ hấp thụ nồng độ berberin clorid 35 Hình 3.13 Khả hịa tan paromomycin sulfat số DES 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Leishmania thể da (Leishmaniasis thể da) bệnh nhiễm ký sinh trùng Leishmania, phổ biến nhiều nơi giới Người ta nhận thấy điều trị chỗ thuốc bôi trường hợp bệnh mang lại nhiều lợi ích thuốc bơi giúp đưa thuốc đích, hạn chế tác dụng khơng mong muốn dùng đường toàn thân thuận lợi sử dụng Hiệu thuốc bôi phụ thuộc vào khả kháng Leishmania dược chất nồng độ dược chất nơi kí sinh trùng cư trú Tuy nhiên, công thức thuốc bôi chưa thực hiệu dược chất kháng Leishmania gặp vấn đề tính tan (itraconazol, berberin) và/hoặc tính thấm qua da (paromomycin, berberin, itraconazol) Trên thị trường có chế phẩm thuốc bơi chứa paromomycin gây kích ứng, nóng rát da sử dụng methylbenzethonium clorid làm chất tăng thấm Vì lí trên, việc điều trị Leishmaniasis thể da thuốc bôi chỗ thách thức Trong đó, hệ dung mơi eutecti (DES: deep eutecti solvents) xuất với ứng dụng bật cải thiện độ tan, tăng tính thấm qua da dược chất Hệ dung môi eutecti hỗn hợp chất gồm hai hay nhiều thành phần có điểm nóng chảy thấp thành phần cấu thành nên Phương pháp bào chế DES đơn giản, dễ thực Hơn nữa, nhiều DES số nghiên cứu chứng minh khơng có độc tính da Do vậy, ứng dụng DES làm dung môi cho thuốc bôi phương pháp tiềm bào chế cải thiện sinh khả dụng thuốc điều trị bệnh Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Bước đầu ứng dụng hệ dung môi eutecti bào chế thuốc bôi chỗ để điều trị bệnh nhiễm Leishmania thể da” thực với mục tiêu sau đây: - Đánh giá khả tạo hệ dung môi eutecti trị liệu (THEDES: theurapeutic deep eutecti solvents) từ dược chất có hoạt tính kháng Leishmania (berberin clorid, paromomycin sulfat), khả tạo hệ dung môi eutecti từ số tá dược - Đánh giá số hệ dung môi eutecti (DES) đặc tính lưu biến, tính kết dính da, khả hồ tan số dược chất có hoạt tính kháng Leishmania (berberin clorid, paromomycin sulfat, itraconazol) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hệ dung môi eutecti 1.1.1 Khái niệm hệ dung môi eutecti Hệ dung môi eutecti (DES: deep eutectic solvents) hỗn hợp chất có điểm nóng chảy thấp so với thành phần cấu thành nên Các thành phần cho nhận electron proton để hình thành liên kết hydro, tạo thành trạng thái lỏng nhiệt độ thấp 150°C [36], số tài liệu khác thấp 100°C [29] Tuy nhiên, hầu hết DES trạng thái lỏng khoảng nhiệt độ phòng đến 70°C [36] 1.1.2 Thành phần hệ dung môi eutecti Thành phần DES bao gồm chất cho liên kết hydro (HBD: hydrogen - bond donor) chất nhận liên kết hydro (HBA: hydrogen – bond acceptor), thành phần khơng có phản ứng hóa học xảy (do khơng có hình thành sản phẩm phụ) [30], [23] Hình 1.1 Giản đồ pha DES Thông thường, HBA muối hữu (amoni bậc bốn muối phospho) kết hợp với loạt HBD như: đường (glucose, fructose,…), rượu đường (glycerol, sorbitol, manitol, ), acid hữu (acid malic, acid oxalic, acid citric, acid tartaric,…), amino acid (prolin, acid glutamic,…) Tuy nhiên chất đường, rượu đường, acid hữu cơ, amino acid vừa chất cho liên kết hydro, vừa chất nhận liên kết hydro, nên chúng xem thành phần tạo nên DES DES tạo thành nhiệt độ tỉ lệ mol thành phần định Đôi bào chế, người ta thêm lượng nhỏ nước vào công thức để làm giảm độ nhớt, số trường hợp làm giảm nhiệt độ tạo thành DES (do nước tham gia Kết hình ảnh qt phổ DES cịn lại tương tự Ở bước sóng định lượng dược chất 347,5 nm, độ hấp thụ DES xấp xỉ Nhận xét: Các tá dược tạo DES không ảnh hưởng đến độ hấp thụ mẫu chứa dược chất  Kết đánh giá tiêu độ tuyến tính, độ lặp lại sau:  Độ tuyến tính Tiến hành đo quang mẫu dung dịch chuẩn nồng độ từ đến 10 g/ml, độ hấp thụ mẫu thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ berberin clorid chuẩn Nồng độ (g/ml) Độ hấp thụ A 10 0,362 0,420 0,498 0,655 0,791 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính độ hấp thụ nồng độ berberin clorid Nhận xét: Kết cho thấy khoảng nồng độ từ – 10 g/ml, đường biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ berberin clorid đường tuyến tính có phương trình hồi quy y = 0,073x + 0,0632; hệ số tương quan R² = 0,9985 > 0,995 Như khoảng nồng độ này, độ hấp thụ phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ berberin clorid  Độ lặp lại Thẩm định độ lặp lại phương pháp nồng độ g/ml Tiến hành lặp lại đo quang mẫu với nồng độ này, kết thể sau: 35 Bảng 3.10 Độ lặp lại phương pháp đo quang phổ UV-Vis Thứ tự Độ hấp thụ RSD () 0,655 0,640 0,650 0,635 0,650 0,645 1,14 Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.10, ta thấy độ lặp lại phương pháp có RSD < 2%, đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích Kết luận: Sau tiến hành định lượng berberin clorid đo quang phổ UVVis cho thấy độ tin cậy phương pháp thông qua đánh giá hai tiêu độ tuyến tính độ lặp lại Do áp dụng phương pháp để định lượng berberin clorid mẫu DES b Kết khảo sát thời gian khuấy đến độ tan berberin clorid Khảo sát hai DES ChCl:Levu ChCl:Sor Kết độ tan berberin clorid hai DES theo thời gian khuấy thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Độ tan berberin clorid số DES thời điểm khuấy khác Độ tan (mg/g) DES Sau 12 Sau 18 Sau 24 Sau 30 ChCl:Levu 0,45  0,01 0,89  0,02 1,15  0,02 1,15 ± 0,03 ChCl:Sor 2,55  0,04 3,05  0,08 3,22  0,16 3,30  0,05 (Chú thích: Thí nghiệm lặp lại lần Các số liệu biểu diễn dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn GTTB ±SD.) Nhận xét: Kết bảng 3.11 cho thấy thời gian khuấy từ tăng, độ tan berberin clorid hệ cao Độ tan berberin clorid hai DES khảo sát thời điểm khuấy sau 24 30 khơng có khác biệt Vì lựa chọn khuấy từ 24 thời gian tối ưu để đánh giá độ tan berberin clorid DES c Kết độ tan berberin clorid số DES Cách tiến hành thử độ tan berberin clorid số DES trình bày mục 2.3.4.1 Thực DES chọn, kết trình bày bảng 3.12 36 Bảng 3.12 Độ tan berberin clorid số DES DES Độ tan (mg/g) ChCl:Gly 1,12  0,04 ChCl:L-Mal 2,60  0,09 ChCl:Levu 1,15  0,02 ChCl:Sor 3,22  0,16 ChCl:Ure (Chú thích: : độ hấp thụ nằm ngồi đường chuẩn, khơng tính tốn độ tan Thí nghiệm lặp lại lần Các số liệu biểu diễn dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn GTTB ±SD.) Nhận xét: Độ tan berberin clorid nhiệt độ phòng nước khoảng 2,10 mg/g [9], ethanol khoảng 3,47 mg/g [30], methanol > 25,26 mg/g Dựa kết trình bày bảng 3.9, ta thấy có DES ChCl:Sor làm tăng nhẹ độ tan berberin clorid so với độ tan nước Các DES cịn lại khơng làm tăng độ tan berberin clorid Tất DES khảo sát không cải thiện độ tan berberin clorid so với độ tan dược chất ethanol methanol Như vậy, mục đích sử dụng DES khảo sát làm tăng độ tan berberin clorid chưa đạt 3.2.4.2 Độ tan itraconazol số hệ dung môi eutecti a Xây dựng phương pháp định lượng itraconazol HPLC Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) với detector quang phổ tử ngoại xây dựng để định lượng dược chất mẫu thử độ tan Kết đánh giá tiêu độ tuyến tính, độ lặp lại sau:  Độ tuyến tính Tiến hành tiêm mẫu dung dịch chuẩn nồng độ từ 0,5 đến 100 g/ml, diện tích pic sắc kí thu mẫu thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Mối tương quan diện tích pic nồng độ itraconazol chuẩn Nồng độ (g/ml) 0,5 25 50 75 100 Diện tích pic (mAU.s) 23223 816549 1755517 2545306 3367899 37 Diện tích pic (mAU.s) 4000000 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 y = 33808x + 7941,2 R² = 0,9993 20 40 60 80 Nồng độ (g/ml) 100 120 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ itraconazol chuẩn Nhận xét: Kết cho thấy khoảng nồng độ từ đến 100 g/ml, đường biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ itraconazol đường tuyến tính có phương trình hồi quy y = 33808x + 7941,2; hệ số tương quan R² = 0,9993 >0,995 Như khoảng nồng độ này, diện tích pic phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ itraconazol  Độ lặp lại Thẩm định độ lặp lại phương pháp nồng độ 50 μg/ml Tiến hành tiêm lặp lại mẫu với nồng độ này, kết thể sau: Bảng 3.14 Độ lặp lại phương pháp HPLC Thứ tự Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU.s) 3,987 1760869 3,989 1756544 3,981 1755517 3,988 1756765 3,989 1756126 3,983 1757037 RSD () 0,077 0,098 Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.14 ta thấy độ lặp lại phương pháp có RSD < 2%, đáp ứng yêu cầu phương pháp phân tích Kết luận: Sau tiến hành định lượng itraconazol HPLC với detector quang phổ tử ngoại cho thấy độ tin cậy phương pháp đánh giá tiêu độ tuyến 38 tính độ lặp lại Do áp dụng phương pháp để định lượng itraconazol mẫu DES b Kết khảo sát thời gian khuấy đến độ tan itraconazol Khảo sát hai DES ChCl:Levu ChCl:Sor Kết độ tan itraconazol hai DES theo thời gian khuấy thể bảng 3.15 Bảng 3.15 Độ tan itraconazol số DES thời điểm khuấy khác Độ tan (g/g) DES Sau 12 Sau 18 Sau 24 Sau 30 ChCl:Levu 2030,33 ± 47,12 3509,45 ± 65,23 3866,67 ± 73,71 3893,45 ± 20,34 ChCl-Sor 288,77 ± 9,45 355,53 ± 10,43 370,22 ± 20,01 369,81 ± 17,32 (Chú thích: Thí nghiệm lặp lại lần Các số liệu biểu diễn dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn GTTB ±SD.) Nhận xét: Kết bảng 3.15 cho thấy thời gian khuấy từ tăng, độ tan itraconazol hệ cao Độ tan itraconazol hai DES khảo sát thời điểm khuấy 24 30 khơng có khác biệt Vì lựa chọn khuấy từ 24 thời gian tối ưu để đánh giá độ tan itraconazol DES c Kết độ tan itraconazol số DES Cách tiến hành thử độ tan itraconazol DES trình bày mục 2.3.4.1 Thực DES chọn, kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Độ tan itraconazol số DES Các mẫu DES Độ tan (g/g) ChCl:Gly ChCl:L-Mal 6159,11±19,86 ChCl:Levu 3866,67 ± 73,71 ChCl:Sor 370,22 ± 20,01 ChCl:Ure (Chú thích: : Diện tích pic mẫu nhỏ diện tích pic nhỏ đường chuẩn nên khơng tính giá trị độ tan Thí nghiệm lặp lại lần Các số liệu biểu diễn dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn GTTB ±SD.) 39 Nhận xét: Itraconazol tan nước, tan nhẹ alcol với độ tan 0,001- 0,004 μg /g [24], 378,024 μg/g [1] Dựa kết trình bày bảng 3.16, ta thấy DES ChCl:Levu DES ChCl:L-Mal làm tăng độ tan itraconazol so với độ tan nước 1000000 lần 1500000 lần; so với độ tan cồn 10 lần 16 lần Các DES cịn lại khơng cải thiện cải thiện không đáng kể độ tan itraconazol Do vậy, đánh giá itraconazol nghiên cứu thực DES ChCl:Levu DES ChCl:L-Mal 3.2.4.3 Độ tan paromomycin sulfat số hệ dung môi eutecti Phương pháp đánh giá khả hòa tan paromomycin sulfat nồng độ 15% (kl/kl) DES trình bày mục 2.3.4.2 Kết thu thể hình 3.13 Hình 3.13 Khả hòa tan paromomycin sulfat số DES Nhận xét: Từ hình 3.12 ta thấy có DES ChCl:ure có khả hịa tan paromomycin sulfat tạo nồng độ 15% Trong đó, paromomycin sulfat tan tốt nước, khoảng 50 mg/mg Do vậy, đánh giá paromomycin sulfat đề tài nghiên cứu thực DES ChCl:Ure 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Bước đầu ứng dụng hệ dung môi eutecti bào chế thuốc bôi chỗ để điều trị bệnh nhiễm Leishmania thể da” đạt số kết luận sau: Khơng thích hợp tạo THEDES từ berberin clorid, paromomycin sulfat với tá dược khảo sát DES tạo thành từ tá dược khảo sát thực đánh giá DES - DES tạo thành từ thành phần với tỉ lệ sau: Bảng Thành phần số DES STT Thành phần Tỉ lệ (mol/mol) Tỉ lệ H2O thêm vào (%) ( kl/kl) Cholin clorid:Glycerin 1:1 Cholin clorid:Acid levunilic 1:1 Cholin clorid:L-Acid malic 1:1 Cholin clorid:Sorbitol 1:1 Cholin clorid:Ure 1:2 10 - Đánh giá đặc tính lưu biến, tính kết dính da cho thấy mẫu DES khảo sát có tính bám dính da tốt Các DES chất lỏng Newton Các tính chất phù hợp với việc sử dụng DES cho chế phẩm thuốc bôi chỗ - Các DES khảo sát không cải thiện độ tan berberin clorid Ngược lại, độ tan itraconazol cải thiện lên gấp nhiều lần so với độ tan nước DES cholin clorid:acid levunilic 1:1 DES cholin clorid:L-acid malic 1:1 Với paromomycin sulfat, DES cholin clorid:ure 1:2, 10% H2O nhận thấy cho khả hòa tan giống với chế phẩm thị trường KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nên kết khóa luận dừng bước đầu khảo sát hình thành THEDES số công thức DES độ tan dược chất có tác dụng kháng Leishmania, đặc tính thể phù hợp dùng làm dung môi cho chế phẩm thuốc bơi chỗ Trên sở đó, đề tài đưa số đề xuất sau: 41 Tiếp tục đánh giá khả tạo THEDES berberin clorid paromomycin sulfat với tá dược khác Tiếp tục đánh giá khả tạo DES thành phần tá dược khác nghiên cứu với dược chất itraconazol, paromomycin sulfat, berberin clorid số DES về: - Độ tan - Độ ổn định - Độc tính (tính kích ứng, tính ăn mịn da) mơ hình da in vitro - Tính thấm dược chất qua da - Hiệu kháng Leishmania: thử nghiệm in vitro mơ hình da người nhiễm Leishmania 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Trịnh Công (2014), "Nghiên cứu bào chế đánh giá sinh khả dụng viên nang Itraconazol", Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 2-3 Tài liệu Tiếng Anh Abbott Andrew P, Boothby David, et al (2004), "Deep eutectic solvents formed between choline chloride and carboxylic acids: versatile alternatives to ionic liquids", Journal of the American Chemical Society, 126(29), pp 9142-9147 Abranches Dinis O, Larriba Marcos, et al (2019), "Using COSMO-RS to design choline chloride pharmaceutical eutectic solvents", Fluid Phase Equilibria, 497, pp 71-78 Ahmadi Raheleh, Hemmateenejad Bahram, et al (2018), "Assessment of cytotoxicity of choline chloride-based natural deep eutectic solvents against human HEK-293 cells: A QSAR analysis", Chemosphere, 209, pp 831-838 Al‐Fouzan Abdulwahab S, Al Saleh Qassim A, et al (1991), "Cutaneous leishmaniasis in Kuwait: clinical experience with itraconazole", International journal of dermatology, 30(7), pp 519-521 Alvarez-Vasco Carlos, Ma Ruoshui, et al (2016), "Unique low-molecular-weight lignin with high purity extracted from wood by deep eutectic solvents (DES): a source of lignin for valorization", Green chemistry, 18(19), pp 5133-5141 Aroso Ivo M, Craveiro Rita, et al (2015), "Design of controlled release systems for THEDES—Therapeutic deep eutectic solvents, using supercritical fluid technology", International journal of pharmaceutics, 492(1-2), pp 73-79 Banerjee Amrita, Ibsen Kelly, et al (2017), "Transdermal protein delivery using choline and geranate (CAGE) deep eutectic solvent", Advanced healthcare materials, 6(15), pp 2192-2640 Battu Sunil Kumar, Repka Michael A, et al (2010), "Physicochemical characterization of berberine chloride: a perspective in the development of a solution dosage form for oral delivery", Aaps Pharmscitech, 11(3), pp 14661475 10 Choi Young Hae, van Spronsen Jaap, et al (2011), "Are natural deep eutectic solvents the missing link in understanding cellular metabolism and physiology?", Plant physiology, 156(4), pp 1701-1705 11 Dai Yuntao, van Spronsen Jaap, et al (2013), "Natural deep eutectic solvents as new potential media for green technology", Analytica chimica acta, 766, pp 0003-2670 12 Dogra Jaideep, Aneja Neelam, et al (1990), "Cutaneous leishmaniasis in India: clinical experience with itraconazole (R51 211 Janssen)", International journal of dermatology, 29(9), pp 661-662 13 Dogra Jaideep, Saxena VN (1996), "Itraconazole and leishmaniasis: a randomised double-blind trial in cutaneous disease", International journal for parasitology, 26(12), pp 1413-1415 14 El-On J, Jacobs GP, et al (1984), "Development of topical treatment for cutaneous leishmaniasis caused by Leishmania major in experimental animals", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 26(5), pp 745-751 15 El Achkar Tracy, Fourmentin Sophie, et al (2019), "Deep eutectic solvents: An overview on their interactions with water and biochemical compounds", Journal of Molecular Liquids, 288, pp 111028 16 Faggian Marta, Sut Stefania, et al (2016), "Natural deep eutectic solvents (NADES) as a tool for bioavailability improvement: pharmacokinetics of rutin dissolved in proline/glycine after oral administration in rats: possible application in nutraceuticals", Molecules, 21(11), pp 1531 17 Lee Beom, Lee Dong, et al., Compositions containing itraconazole and their preparation methods 2004, Google Patents 18 Li Yang, Wu Xiying, et al (2019), "Improving the hypoglycemic effect of insulin via the nasal administration of deep eutectic solvents", International journal of pharmaceutics, 569, pp 118584 19 Li Zheng, Lee Ping I (2016), "Investigation on drug solubility enhancement using deep eutectic solvents and their derivatives", International journal of pharmaceutics, 505(1-2), pp 283-288 20 Lu Chao, Cao Jun, et al (2016), "Significantly improving the solubility of nonsteroidal anti-inflammatory drugs in deep eutectic solvents for potential nonaqueous liquid administration", MedChemComm, 7(5), pp 955-959 21 Momeni Ali Z, Jalayer Tahmores, et al (1996), "Treatment of cutaneous leishmaniasis with itraconazole: randomized double-blind study", Archives of dermatology, 132(7), pp 784-786 22 Mota‐Morales Josué D, Gutiérrez María C, et al (2013), "Deep eutectic solvents as both active fillers and monomers for frontal polymerization", Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, 51(8), pp 1767-1773 23 Pedro Sónia N., Freire Mara G., et al (2019), "Deep eutectic solvents comprising active pharmaceutical ingredients in the development of drug delivery systems", Expert opinion on drug delivery, 16(5), pp 497-506 24 Peeters Jef, Neeskens Peter, et al (2002), "Characterization of the interaction of 2‐hydroxypropyl‐β‐cyclodextrin with itraconazole at pH 2, 4, and 7", Journal of pharmaceutical sciences, 91(6), pp 1414-1422 25 Phaechamud Thawatchai, Tuntarawongsa Sarun, et al (2016), "Evaporation behavior and characterization of eutectic solvent and ibuprofen eutectic solution", AAPS PharmSciTech, 17(5), pp 1213-1220 26 Santos de Almeida Tânia, Júlio Ana, et al (2017), "Choline-versus imidazolebased ionic liquids as functional ingredients in topical delivery systems: Cytotoxicity, solubility, and skin permeation studies", Drug Development and Industrial Pharmacy, 43(11), pp 1858-1865 27 Shekaari Hemayat, Zafarani-Moattar Mohammed Taghi, et al (2019), "Exploring cytotoxicity of some choline-based deep eutectic solvents and their effect on the solubility of lamotrigine in aqueous media", Journal of Molecular Liquids, 283, pp 834-842 28 Stott Paul W, Williams Adrian C, et al (1998), "Transdermal delivery from eutectic systems: enhanced permeation of a model drug, ibuprofen", Journal of controlled release, 50(1-3), pp 297-308 29 Su Erzheng, Klibanov Alexander M (2015), "Low-transition-temperature mixtures (LTTMs) for dissolving proteins and for drug formulation", Applied biochemistry and biotechnology, 177(3), pp 753-758 30 Sut Stefania, Faggian Marta, et al (2017), "Natural deep eutectic solvents (NADES) to enhance berberine absorption: an in vivo pharmacokinetic study", Molecules, 22(11), pp 1921 31 Vikrant V Kumar S.U (2017), "An Innovative HPLC Method Development and Validation for Antifungal Drugs Voriconazole and Itraconazole", IJPPR, pp 392 - 419 32 Wojnarowska Z, Smolka W, et al (2018), "The effect of electrostatic interactions on the formation of pharmaceutical eutectics", Physical Chemistry Chemical Physics, 20(43), pp 27361-27367 33 Wolbert Friederike, Brandenbusch Christoph, et al (2019), "Selecting Excipients Forming Therapeutic Deep Eutectic Systems—A Mechanistic Approach", Molecular Pharmaceutics, 16(7), pp 3091-3099 34 Zakrewsky Michael, Banerjee Amrita, et al (2016), "Choline and geranate deep eutectic solvent as a broad‐spectrum antiseptic agent for preventive and therapeutic applications", Advanced healthcare materials, 5(11), pp 1282-1289 35 Zakrewsky Michael, Lovejoy Katherine S, et al (2014), "Ionic liquids as a class of materials for transdermal delivery and pathogen neutralization", Proceedings of the National Academy of Sciences, 111(37), pp 13313-13318 36 Zhang Qinghua, Vigier Karine De Oliveira, et al (2012), "Deep eutectic solvents: syntheses, properties and applications", Chemical Society Reviews, 41(21), pp 7108-7146 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình ảnh sắc kí đồ phương pháp định lượng HPLC Chú thích: 1: Itraconazol 111 Hình PL 1.1 Sắc kí đồ mẫu chuẩn itraconazol nồng độ 50g/ml với detector UV 263nm Chú thích: 1: Itraconazol 111 Hình PL 1.2 Sắc kí đồ thử độ tan itraconazol mẫu DES ChCl:L-Malic 1:1 với detector 263nm PHỤ LỤC Kết đo lưu biến : T= 20°C : T= 32°C Hình PL 2.1 Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo tốc độ trượt mẫu DES ChCl:Gly nhiệt độ khác : T= 20°C : T= 32°C Hình PL 2.2 Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo tốc độ trượt mẫu DES ChCl:Levu nhiệt độ khác : T= 20°C : T= 32°C Hình PL 2.3 Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo tốc độ trượt mẫu DES ChCl:LMal nhiệt độ khác : T= 20°C : T= 32°C Hình PL 2.4 Đồ thị biểu diễn độ nhớt theo tốc độ trượt mẫu DES ChCl:Ure nhiệt độ khác ... NỘI VŨ THỊ MAI LAN MÃ SINH VIÊN: 1501260 BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG HỆ DUNG MÔI EUTECTI TRONG BÀO CHẾ THUỐC BÔI TẠI CHỖ ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO NHIỄM LEISHMANIA THỂ DA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng... đề tài ? ?Bước đầu ứng dụng hệ dung môi eutecti bào chế thuốc bôi chỗ để điều trị bệnh nhiễm Leishmania thể da? ?? thực với mục tiêu sau đây: - Đánh giá khả tạo hệ dung môi eutecti trị liệu (THEDES:... 1.1.5 Đánh giá chế tương tác thành phần hệ dung môi eutecti 1.1.6 Một số ứng dụng hệ dung môi eutecti bào chế 1.1.7 Một số nghiên cứu ứng dụng hệ dung môi eutecti với mục đích điều trị, đường

Ngày đăng: 06/11/2020, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w