1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay

120 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu trình bày những nội dung chính của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp; sự biến chuyển dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp ở Việt Nam; tóm tắt hoạt động yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài trong những năm 1919-1925...

NỘI DUNG II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY I. Dạng câu hỏi tái hỉện kiến thức 1. Trình bày những nội dung chính của chương trình khai thác thuộc địa của thực   dân Pháp? * Bối cảnh Sau chiến tranh thế  giới thứ  nhất, nước Pháp bị  tổn thất nặng nề: hàng loạt nhà  máy, đường sá, cầu cống và làng mạc bị  tàn phá, sản xuất cơng nghiệp  bị  đình trệ, lạm  phát tràn lan, giá cả gia tăng Để nhanh chóng khắc phục những thiệt hại, ổn định tình hình kinh tế – xã hội, chính  quyền Pháp đã ra sức khơi phục và thúc đẩy sản xuất trong nước, đồng thời tăng cường  đầu tư khai thác các nước thuộc địa của Pháp ở Đơng Dương và Châu Phi * Chính sách khai thác của Pháp ở Đơng Dương Sau chiến tranh thế  giới thứ  nhất, thực dân Pháp đã chính thức triển khai chương  trình khai thác lần thứ hai ở Đơng Dương, trong đó có Việt Nam Tư bản Pháp đã tăng cường đầu tư vào Việt Nam với quy mơ lớn, trung chủ yếu vào  lĩnh vực nơng nghiệp và khai thác khống sản: trong 6 năm (1924 – 1929), tổng số vốn đầu  tư vào Đơng Dương, trong đó chủ  yếu là Việt Nam lên đến 4 tỉ Phờ – răng (tăng 6 lần so  với 20 năm trước chiến tranh).  Chương trình khai thác lần thứ hai đã làm biến đổi mạnh mẽ nền kinh tế Việt Nam *Hoạt động đầu tư khai thác lần thứ hai ở Việt Nam ­ Trong nơng nghiệp: Năm 1927, số vốn đầu tư vào nơng nghiệp mà chủ yếu là  lập  các đồn điền cao su lên đến 400 triệu phờ­răng, tăng 10 lần so với trước  chiến tranh; diện  tích cao su năm 1930 tăng lên 120.000 ha (năm 1918: 15.000 ha) và nhiều cơng ty cao su mới  ra đời như: Đất Đỏ, Misơlanh, Cơng ty trồng trọt cây nhiệt đới… ­ Trong lĩnh vực khai mỏ Tư  bản Pháp tập trung đầu tư  vào lĩnh vực khai  thác than và khống sản:  + Các cơng ty than đã có trước đây: tăng cường đầu tư và khai thác + Lập thêm nhiều cơng ty than mới: Cơng ty than Hạ Long – Đồng Đăng; Cơng ty  than và kim khí Đơng Dương; Cơng ty than Tun Quang; Cơng ty than Đơng Triều.  ­ Tiểu thủ cơng nghiệp: Thực dân Pháp mở thêm nhiều cơ sở gia cơng, chế biến:  + Nhà máy sợi ở  Nam Định, Hải Phịng; nhà máy rượu   Hà Nội, Nam Định, Hà  Đơng; nhà máy diêm ở Hà Nội, Hàm Rồng, Bến Thủy + Nhà máy đường Tuy Hịa, nhà máy xay xác, chế biến gạo Chợ Lớn… ­ Thương nghiệp:  Giao lưu bn bán nội địa được đẩy mạnh, đặc biệt là ngoại  thương: trước chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đơng Dương chiếm 37%, đến năm  1930 đã lên đến 63% Pháp thực hiện chính sách đánh thuế  nặng đối với hàng hố nước ngồi nhập vào  Việt Nam để tạo thuận lợi cho hàng hóa Pháp nhập khẩu vào Việt Nam ­ Giao thơng vận tải: tiếp tục được đầu tư phát triển, đặc biệt là hệ thống đường  sắt và đường thủy nhằm phục vụ  cho cơng cuộc khai thác, vận chuyển vật liệu và hàng  hố. Các đơ thị được mở rộng và cư dân thành thị cũng tăng nhanh ­   Tài     ngân   hàng: Ngân   hàng   Đông   Dương   nắm   quyền     huy     kinh   tế Đơng Dương: nắm quyền phát hành giấy bạc và có nhiều cổ  phần trong hầu hết các   cơng ty tư bản Pháp ­ Ngồi ra, thực dân Pháp cịn bóc lột nhân dân ta bằng các loại thuế khóa nặng nề.  Nhờ vậy, ngân sách Đơng Dương thu được năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912 Nhìn chung các ngành kinh tế  nước ta có sự  chuyển biến hơn so với trước nhưng  bản chất của cuộc khai thác khơng thay đổi, hết sức hạn chế  sự  phát triển cơng nghiệp,   nhất là cơng nghiệp nặng nhằm cột chặt nước ta lệ thuộc vào Pháp, trở  thành thị  trường  độc chiếm của Pháp 2. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp   Việt   Nam có sự chuyển biến ra sao? Cơng cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có  sự phân hố sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ – phong kiến và nơng dân) đã xuất  hiện các giai cấp mới (Tư sản, tiểu tư sản và cơng nhân) với quyền lợi, địa vị  và thái độ  chính trị khác nhau ­ Giai cấp địa chủ  bị  phân hố thành ba bộ  phận là đại địa chủ, trung địa chủ, tiểu  địa chủ. Đại địa chủ tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của nơng dân, đàn áp, bóc lột nơng  dân về kinh tế, chính trị, làm tạy sai cho Pháp, đi ngược lại lợi ích dân tộc. Phần lớn đại   địa chủ  trở  thành kẻ  thù của cách mạng. Hình thành và phát triển trong một dân tộc có  truyẻn thống chống ngoại xâm, nên một bộ  phận tiểu và trung địa chủ  có ý thức dân tộc  chống đế quốc và tay sai ­ Giai cấp nơng dân là lực lượng đơng nhất, chiếm trên 90 % dân số. Họ bị đế quốc  và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị  thống trị, bần cùng hố nhưng khơng có lối thốt   Mâu thuẫn giữa nơng dân Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai hết sức gay gắt. Đó là cơ  sở của sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nơng dân trong sự nghiệp đấu tranh giành tự do   và độc lập ­ Giai cấp tiểu tư sản (gồm những người: tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên,  nhà văn, nhà báo, cơng chức) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã có sự  phát triển nhanh   về số  lượng. Họ có ý thức dân tộc dân chủ, chống thực dân và tay sai. Đặc biệt bộ  phận   trí thức, học sinh, sinh viên rất nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất nước nên   rất hãng hái tham gia các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ­ Giai cấp tư  sản Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế  giới thứ  nhất và phân hố   thành hai bộ  phận: tư  sản mại bản là những chủ  tư  bản lớn mở  xí nghiệp để  gia cơng,  nhận thầu cho đế quốc, có quyền lợi gắn bó với đế quốc. Tư sản dân tộc có địa vị kinh tế  nhỏ bé, số vốn ít, họ là lực lượng có khuynh hướng dân tộc và dân chủ ­ Giai cấp cơng nhân ngày càng đơng đảo. Trước Chiến tranh thế  giới thứ nhất, số  lượng cơng nhân khoảng 10 vạn người, đến năm 1929 trên 22 vạn người Cơng nhân Việt Nam có đặc điểm giống cơng nhân thế giới: đại biểu cho lực lượng  sản xuất tiến bộ của xã hội, điều kiện lao động và sinh sống tập trung Đặc điểm riêng của cơng nhân Việt Nam là chịu 3 tầng áp bức: đế  quốc, tư  sản,   phong kiến nên đời sống hết sức cực khổ. Có mối quan hệ gần gũi với nơng dân, tạo điểu  kiện thuận lợi để hình thành mối liên minh cơng nơng. Vừa ra đời, cơng nhân Việt Nam đã   được tiếp thu truyền thống u nước bất khuất của dân tộc. Cơng nhân Việt Nam khơng  có cơng nhân q tộc, đồng nhất về  văn hố và ngơn ngữ  nên có tinh thần đồn kết cao   Cơng nhân Việt Nam sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác ­ Lênin do Nguyễn Ái Quốc truyền bá,   vì vậy nhanh chóng vươn lên trở  thành một động lực mạnh mẽ  của phong trào dân tộc  theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại Tóm lại, Từ  sau chiến tranh thế  giới thứ  nhất đến cuối những năm 20 của thế  kỉ  XX, Việt Nam có những chuyển biến quan trọng trên tất cả các  lĩnh vực: kinh tế, xã hội,  văn hóa, giáo dục. Những mâu thuẫn trong xã hội Việt  Nam ngày càng sâu sắc, đặc biệt là  mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai, đẩy tinh thần cách mạng  của đại bộ phận nhân dân Việt Nam lên một độ cao mới 3. Tóm tắt hoạt động u nước của người Việt Nam ở nước ngồi trong những năm   1919 ­ 1925? Hoạt động của người Việt Nam ờ nước ngồi: ­ Hoạt động cùa Phan Châu Trinh và những Việt kiểu u nước tại Pháp: + Năm 1922, Phan Châu Trinh hoạt động ở Pháp, Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư”  vạch ra 7 tội đáng chém của Khải Định. Phan Châu Trinh cịn tổ  chức   diễn thuyết lên án chế độ qn chủ và quan trường ở Việt Nam, tiếp tục hơ hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”  Tháng 6/1925, Phan Châu Trinh về  nước tiếp tục hoạt động, đả phá chế độ qn chủ, đề cao dân quyển + Việt Kiều tậi Pháp đã tham gia hoạt động u nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến    về  nước. Một số  thuỷ  thủ  Việt Nam đã hoạt động trong Hội  Liên hiệp Thuộc địa.  Nhiểú trí thức và lao động Việt Nam   Pháp đã đồn kêt tập hợp trong các tổ  chức u  nước. Năm 1925, Hội Những người Lao động Trí óc  ở Đơng Dương ra đời. Một sơ thanh  niên, sinh viên u nước xuất thân trong các gia đinh địa chủ, tư sản lập ra Đảng Việt Nam   độc lập, xuất bản báo Tái sinh ­ Hoạt động của Phan Bội Châu và một số  thanh niên Việt Nam tại Trung   Quốc: + Năm 1913, Phan Bội Châu bị qn phiệt Trung Qc bắt, đến năm 1917 được thả  tự do. Giữa lúc đó, ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mưởi và sự ra đời của nước Nga Xơ  viết đã bắt đầu đến với ơng như  một ánh sáng mới. Cuối năm 1920, Phan Bội Châu viết  truyện Phạm Hồng Thái, ngợi ca tinh thần yêu nước, hi sinh anh dũng của người thanh   niên họ  Phạm. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị  thực dân Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung   Quốc) đưa về  nước, bị  kết án tù rồi đưa về  an trí   Huế. Từ  đó trở  đi, Phan Bội Châu   khơng có điều kiện để tiến theo nhịp sống đấu tranh mới của dân tộc + Nhóm thanh niên Việt Nam u nước sang Quảng Châu (Trung Quốc) tìm đường  cứu nước, trong đó có Lê Hồng Sơn, Hổ Tùng Mậu, Nguyễn Cơng Viển  Năm 1923, họ  lập ra tổ chức Tâm tâm xã. Tâm tâm xã cử Phạm Hồng Thái thực hiện mưu sát tồn quyển  Méclanh ở Sa Diện (Quảng Châu) ngày 19/6/1924. Sự việc khơng thành, Phạm Hồng Thái  đã anh dũng hi sinh trên dịng Châu Giang. Tiếng bom Phạm Hồng Thái đã nhóm lại ngọn   lửa chiến đấu, khích lệ  tinh thần đấu tranh của nhân dân ta, nhất là thanh niên. Sự  kiện  lịch sử đó tuy nhỏ nhưng nó như chim én nhỏ báo hiệu mùa xn (Phần về  Nguyễn Ái Quốc nếu dài q có thể  ko ghi hoặc ghi tóm tắt theo phần in   nghiêng dưới cùng) ­ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: Cuối 1917, sau 8 năm bơn ba khắp các châu lục trên thế  giới, Nguyết Tất Thành từ  Anh chuyển về Parí, thủ đơ nước Pháp. Người hoạt động trong phong trào cơng nhân Pháp,  gia nhập Đảng Xă hội Pháp (1919) là một chính Đảng tiến bộ  nhất  ở Pháp lúc nảy, tham   gia vả lãnh đạo hội Việt kiều u nước Ngày 18/6/1919 lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi đến Hội nghị Vécxai bản u  sách của nhân dân An Nam địi quyền lợi cho Việt Nam. Tuy khơng được châp nhận nhưng   sự kiện đó đã thức tỉnh nhân dân ta, vạch trần luận điệu tun truyền lừa bịp của các nước  đê quốc, nhất là “Chương trình 14 điểm" của Uynxơn. Người kết luận: các dân tộc muốn  được giải phóng phai dựa vào sức mình là chính Mùa hè năm 1920, Nguyễn  Ải Quốc đọc “Sơ  thảo lần thứ  nhất những luận cương   của Lênin về vấn đề  dân tộc và thuộc địa”. Luận cương Lênin đến với Nguyễn Ải Quốc  như một luồng gió mới đầy lạc quan, tin tưởng, từ đó Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường  giải phóng dân tộc đúng đắn Tháng 12/1920, tại đại hội Tua của Đàng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã  cùng với  đa số bỏ phiếu tán thành Quốc tể III cùa Lênin và tham gia sáng lập Đàng Cộng sán Pháp,  trở thành người cộng sàn Việt Nam đầu tiên Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với các nhà cách mạng   châu Phi sảng lập ra  “Hội Liên hiệp thuộc địa” nhằm phối hợp đấu tranh. Cơ quan ngơn luận là tờ báo  “Người  cùng khồ” do Nguyễn Ái Quốc làm chú nhiệm, kiêm chù bút. Ngồi ra, Nguyễn Ái Quốc   cịn viết nhiều bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sổng cơng nhân” (1922), đặc biệt là tác phẩm  “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Pháp đến Liên Xơ, dự Hội nghị Quốc tế  nơng dân (10/1923) và được bầu vào ban chấp hành. Sau đỏ Người ơ lại Liên Xơ một thời  gian, vừa học tập, vừa viết bài cho bảo “Sự  Thật” của Đáng Cộng Sán Liên Xơ, tạp chí  “Thư  tín quốc tế” của Quốc tẻ  Cộng sàn. Tại Đại hội V (6­ 7/1924) cùa Quốc tế  Cộng  sàn, Nguyễn Ái Quốc đã nêu lên chiến lược, sách lược cùa cách mạng giải phóng dàn tộc,  mơi quan hệ giữa cảch mạng vơ sản chính quốc và cách mạng giải phóng thuộc địa, vị  trí  của vấn đề nơng dân ở các nước thuộc địa Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc chuyển sang hoạt động   Quảng Châu, Trung   Quốc để  trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ  chức cách mạng, truyền bá lí luận cách   mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam. Những chun biến về kinh tế ­ chinh trị ­ xã hội   Việt Nam dưới ách thống trị của thực dán Pháp đã tạo điều kiện để  “chú nghĩa xã hội chi   cịn làm cải việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phóg nữa mà thơi” Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên để  trang bị chủ nghĩa Mác – Lênin cho họ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: ­ Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp 1919 ­ Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị  Vécxai “Bản u sách của   nhân dân An Nam” địi Pháp và Đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền   bình đẳng của nhân dân An Nam ­ Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về   vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự   do của nhân dân Việt Nam ­ Ngày 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Đại biểu của Đảng Xã hội   Pháp   Tua, gia nhập Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia   thành lập Đảng Cộng sản Pháp ­ Năm 1921, Người lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Paris để  đồn kết   các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, ra báo “Người cùng khổ” là cơ   quan ngơn luận của Hội ­ Tháng 6/1923, Người đến Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân (10/1923) và   Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) ­ Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tun truyền,   giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ­ Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên   để trang bị chủ nghĩa Mác – Lênin cho họ 4. Phong trào u nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã diễn ra như thế nào từ năm   1919 ­ 1925? Mặc dù cịn nhiều hạn chế, nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, chống đế quốc và  chống phong kiến, giai cấp tư sản; tiểu tư sản Việt Nam đã bước lên vũ đài chính trị  với  một phong trào u nước sơi nổi, rộng lớn, lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia với  những hình thức đấu tranh phong phú – Hoạt động của tư sản: Do mâu thuẫn về  quyền lợi nên tư  sản Việt Nam đã có  những hoạt động đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai + Từ năm 1919, tư sản Việt Nam tổ chức tẩy chay hàng Hoa Kiều, vận động “chấn  hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” + Năm 1923, một số tư sản và địa chủ   lớn ở Nam Kì đấu tranh chống độc quyền  cảng Sài Gịn và xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì + Năm 1923, một số tư sản và đại địa chủ ở Nam Kì (đại biểu là Bùi Quang Chiêu,  Nguyễn Phan Long ) thành lập Đảng Lập hiến, đưa ra một số  khẩu hiệu địi tự  do dân  chủ, nhằm tranh thủ  quần chúng. Nhưng khi được thực dân Pháp nhượng bộ  một số  quyền (như cho tham gia Hội đồng quản hạt Nam Kỳ) thì họ lại thỏa hiệp với chúng + Ngồi ra cịn có nhóm Nam phong của Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết “Qn chủ  lập   hiến”   và nhóm   Trung   Bắc   tân   văn     Nguyễn   Văn   Vĩnh   đề   cao   tư   tưởng   “trực   trị”  hoạt động ở Bắc Kì, mở  các cuộc vận động địi tự do đi lại, tự  do ngơn luận, tự do bn  bán – Hoạt động của tiểu tư sản Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các tầng lớp tiểu tư sản trí thức sơi nổi đấu tranh   địi quyền tự do dân chủ, hăng hái chống lại cường quyền áp bức + Năm 1923, một số  thanh niên u nước hoạt động ở Quảng Châu  – Trung Quốc,  trong đó có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu… lập ra tổ chức Tâm tâm xã. Năm 1924, Tâm tâm  xã cử Phạm Hồng Thái thực hiện mưu sát Tồn quyền Đơng Dương Méc­lanh ở  Sa Diện   (Quảng Châu), tuy khơng thành cơng, nhưng đã khích lệ tinh thần đấu tranh của nhân dân,  nhất là tầng lớp thanh niên u nước + Ở trong nước, tầng lớp tiểu tư  sản trí thức sơi nổi đấu tranh địi quyền tự  do dân  chủ; thành lập một  số tổ chức chính trị (như Phục Việt, Hưng Nam, Việt Nam nghĩa   đồn, Thanh niên cao vọng), xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ (bằng tiếng Pháp có:  An Nam  Trẻ,   Người   nhà   quê,   Chuông   rè, báo     tiếng   Việt:   Hữu   Thanh,   Đông   Pháp   thời  báo…). Một  số   nhà  xuất  bản  như Nam   đồng  thư   xã (Hà   Nội), Cường  học  thư  xã (Sài  Gịn), Quan hải tùng thư (Huế)…đã phát hành nhiều sách tiến bộ + Một số  phong trào đấu tranh chính trị  như  cuộc đấu tranh địi thả  Phan Bội Châu  (1925), truy điệu và để  tang Phan Châu Trinh, địi thả  nhà u nước Nguyễn An Ninh  (1926). Ngồi ra, tiểu tư  sản Việt Nam cịn tiến hành những hoạt động văn hố tiến bộ,   tun truyền tư tưởng tự do dân chủ và cổ vũ lịng u nước. Càng về sau, phong trào của  tiểu tư sản càng bị phân hố mạnh, có bộ  phân đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng tư  sản,   có bộ phận chuyển dần sang khuynh hướng vơ sản Nhìn chung Phong trào u nước theo khuynh hược cách mạng khác nhau, vận dụng đồng thời hai hệ thống quy luật khác  nhau (cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở  miền Nam) – Nhưng yêu tô quy đinh: ̃ ́ ́ ̣ + Do Viêt Nam la vi tri thuôc khuôn khô chiên l ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ược toan câu cua Mi nên Mi quyêt tâm ̀ ̀ ̉ ̃ ̃ ́   xâm lược Viêt Nam ̣ + Đăc điêm tinh hinh môi miên đât n ̣ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ước Viêt Nam quy đinh nhiêm vu cach mang ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ + Đang Lao đông Viêt Nam phát huy cao đ ̉ ̣ ̣ ộ  tinh thần độc lập tự  chủ, sáng tạo để  xác định đường lối chiến lược chung cũng như  đường lối chiến lược cụ  thể  của cách   mạng mỗi miền Nam, Bắc trong thời kì mới 13. Thắng lơi nào đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ  thể  giữ  gìn  lực lượng sang thế tiến cơng? Trình bày diễn biến thắng lợi đó? Trong thời kỳ  kháng chiến chống Mĩ (1954 ­ 1975), với thắng lợi của phong trào  “Đồng khởi” đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ  thế  giữ  gìn lực   lượng sang thế tiến cơng * Điều kiện lịch sử: – Từ  sau khi Hiệp định Giơnevơ  1954 được kí kết, nhân dân miền Nam chuyển từ  đấu tranh vũ trang trong kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, địi thi hành  113 Hiệp định; rồi phát triển lên đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, chống những chính sách  khủng bố  của kẻ  thù. Qua thực tiễn đấu tranh, lực lượng chính trị  được bảo tồn và phát  triển, lực lượng vũ trang cà căn cứ  địa cách mạng được xây dựng lại   nhiều nơi. Đó là   điều kiện để tiếp tục đưa cách mạng tiến lên – Những năm 1957 – 1959, Mĩ và tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bố  phong  trào đấu tranh của quần chúng. Tháng 5/1959, chính quyền Sài Gịn ra Luật 10 – 59, đặt  cộng sản ngồi vịng pháp luật, làm cho lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề. Sự đàn  áp của kẻ thù làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ và tay sai càng   phát triển gay gắt. Cuộc đấu tranh ở miền Nam địi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt   để đưa cách mạng tién lên – Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959) khẳng định  con đường cách mạng bạo lực, chuyển cách mạng miền Nam tiến lên đấu tranh vũ trang * Diễn biến thắng lợi: – Phong trào từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương như cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh (Bình   Định), Bác Ái (Ninh Thuận) tháng 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959, lan rộng   khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” tại Bến Tre ­ Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ  ra   ba xã điểm là Định Thủy,   Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày, sau đó nhanh chóng lan nhanh tồn huyện  Mỏ  Càỵ  và các huyện Giồng Trơm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại. Quần   chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản – Đồng khởi nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Ngun và một số  nơi ở Trung  Trung Bộ * Kết quả: – Đến năm 1960, nhân dân miền Nam đã làm chủ nhiều thơn, xã ở Nam Bộ, ven biển   Trung Bộ và Tây Ngun – Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự  ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng   miền Nam Việt Nam (20­12­1960), giương cao ngọn cờ đồn kết mọi tầng lớp nhân dân   miền Nam, đấu tranh chống Mỹ và tay sai, nhằm thực hiện một miền Nam Việt Nam hồ  bình, độc lập, dân chủ, trung lập, tiến tới hồ bình thống nhất Tổ quốc * Ý nghĩa ­ Phong trào “Đồng khởi” đã giáng địn nặng nề  vào chính sách thực dân kiểu mới   của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm – “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển  cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng, từ  khởi nghĩa từng phần tiến lên  làm chiến tranh cách mạng 114 14. Trong thời kì 1954­1975, phong trào đấu tranh nào đã đánh dấu bước phát triển của cách  mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng? Trình bày  ngun nhân dẫn đến sự bùng nổ và diễn biến của phong trào đó? Trong thời kỳ  kháng chiến chống Mĩ (1954 ­ 1975), phong trào đã đánh dấu bước  phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng, đó chính  là phong trào “Đồng khởi” * Ngun nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi: – Từ  sau khi Hiệp định Giơnevơ  1954 được kí kết, nhân dân miền Nam chuyển từ  đấu tranh vũ trang trong kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, địi thi hành  Hiệp định; rồi phát triển lên đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, chống những chính sách  khủng bố  của kẻ  thù. Qua thực tiễn đấu tranh, lực lượng chính trị  được bảo tồn và phát  triển, lực lượng vũ trang cà căn cứ  địa cách mạng được xây dựng lại   nhiều nơi. Đó là   điều kiện để tiếp tục đưa cách mạng tiến lên – Những năm 1957 – 1959, Mĩ và tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bố  phong  trào đấu tranh của quần chúng. Tháng 5/1959, chính quyền Sài Gịn ra Luật 10 – 59, đặt  cộng sản ngồi vịng pháp luật, làm cho lực lượng cách mạng bị  tổn thất nặng nề. Hàng  vạn cán bộ, Đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào u nước bị tù đầy. Sự đàn áp   của kẻ  thù làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế  quốc Mĩ và tay sai càng   phát triển gay gắt. Cuộc đấu tranh ở miền Nam địi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt   để đưa cách mạng tién lên ­ Chủ  trương của Đảng: Hội nghị  lần thứ  15 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng  (tháng 1/1959) đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ  chính quyền Mĩ ­ Diệm Hội nghị  nhấn mạnh: ngồi con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền  Nam khơng có con đường nào khác. Phương hướng cơ  bản của cách mạng miền Nam là  khởi nghĩa giành chính quyền về  tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chỉnh trị  là chủ  yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mĩ ­ Diệm * Diễn biến – Phong trào từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương như cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh (Bình   Định), Bác Ái (Ninh Thuận) tháng 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959, lan rộng   khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” tại Bến Tre ­ Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ  ra   ba xã điểm là Định Thủy,   Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày, sau đó nhanh chóng lan nhanh tồn huyện  Mỏ  Càỵ  và các huyện Giồng Trơm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại. Quần   chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản – Đồng khởi nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Ngun và một số  nơi ở Trung  Trung Bộ * Kết quả: – Đến năm 1960, nhân dân miền Nam đã làm chủ nhiều thơn, xã ở Nam Bộ, ven biển   Trung Bộ và Tây Ngun 115 – Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự  ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng   miền Nam Việt Nam (20­12­1960), giương cao ngọn cờ đồn kết mọi tầng lớp nhân dân   miền Nam, đấu tranh chống Mỹ và tay sai, nhằm thực hiện một miền Nam Việt Nam hồ  bình, độc lập, dân chủ, trung lập, tiến tới hồ bình thống nhất Tổ quốc * Ý nghĩa ­ Phong trào “Đồng khởi” đã giáng địn nặng nề  vào chính sách thực dân kiểu mới   của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm – “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển  cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng, từ  khởi nghĩa từng phần tiến lên  làm chiến tranh cách mạng 15. Trong giai đoạn 1961 ­ 1965, qn dân miền Nam đã đấu tranh đánh bại chiến lược  chiến tranh nào của Mĩ? Phân tích những nội dung cơ bản của chiến lược đó và thắng   lợi của qn dân ta Trong giai đoạn 1961 ­ 1965, qn dân miền Nam đã đấu tranh đánh bại chiến lược   “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ * Nội dung Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”  – Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngơ Đình  Diệm bị  thất bại, đế  quốc Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”  (1961 – 1965) – “Chiến tranh đặc biệt” là một loại hình chiến tranh thực đân mới, được tiến hành   bằng qn đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ   thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và u  nước – Biện pháp: + Thực hiện liên tiếp hai kế hoạch: “kế hoạch Xtalây – Taylo” (bình định miền Nam   trong vịng 18 tháng) và “kế  hoạch Giơn xơn – Mắc Namara” (bình định miền Nam trong  24 tháng) + Tăng cường xây dựng qn đội Sài Gịn làm lực lượng chiến đấu chủ  yếu trên  chiến trường; tăng nhanh viện trợ  qn sự  cho qn đội Sài Gịn, với nhiều vũ khí và   phương tiện chién tranh hiện đại, nhất là các chiến thuật mới như  “trực thăng vận” và  “thiết xa vận”; tăng cố vấn Mĩ để chỉ huy, thành lập Bộ chỉ huy qn sự Mĩ – MACV (năm   1962) + Ra sức dồn dân, lập “ấp chiến lược”, dự  định dồn 10 triệu nơng dân vào 16.000  ấp, nhằm kìm kẹp và bóc lột quần chúng, tách rời nhân dân với phong trào cách mạng,   thực hiện “tát nước bắt cá” * Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ – Trong những năm 1961 – 1962, Qn giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến cơng,  tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của địch. Tháng 1/1963, giành thắng lợi lớn trong chiến dịch Ấp   116 Bắc; chứng minh qn dân miền Nam hồn tồn có khả năng đánh thắng “Chiến tranh đặc  biệt” của Mĩ, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng” – Trên mặt trận chống bình định, phong trào nổi dậy chống và phá “ấp chiến lược”  diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm sốt trên nửa tổng số  ấp với gần 70% số dân – Phong trào đấu tranh chính trị    các đơ thị  như  Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng có bước   phát triển, nhất là các phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên, tiểu thương, phật tử   Phong trào cũng phát triển mạnh ở các vùng nơng thơn, nổi bật là cuộc đấu tranh của đội   qn tóc dài chống lại sự đàn áp của chính quyền Diệm – Do thất bại, nội bộ Mĩ và tay sai lục đục, dẫn tới cuộc đảo chính, giết chết Ngơ  Đình Diệm và Ngơ Đình Nhu (tháng 11/1963). Từ cuối năm 1964, Mĩ thực hiện kế hoạch   Giơn Xơn – Mắc Namara nhằm tăng cường viện trợ qn sự,ổn định chính quyền Sài Gịn,   bình định miền Nam có trọng điểm trong vịng 2 năm. Số qn Mĩ ở miền Nam lên tới 25   000, nhưng vẫn khơng cứu vãn được tình hình – Trong đơng ­ xn 1964 – 1965, kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận, các lực   lượng vũ trang giải phóng đẩy mạnh tiến cơng địch, giành thắng lợi trong các chiến dịch  Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hồ), đẩy  qn đội Sài Gịn đứng trước nguy cơ tan rã Phong trào đơ thị  và phong trào nổi dậy phá “ấp chiến lược” tiếp tục phát triển  mạnh. Đến tháng 6/1965, địch chỉ  cịn kiểm sốt được 2.200 trong tổng số  16.000  ấp.  Xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” bị bẻ gãy. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của  Mĩ bị thất bại * Ý nghĩa: đây là thắng lợi có ý nghiã chiến lược thứ hai của qn dân miền Nam,   đồng thời là thất bại có ý nghĩa chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang  chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa qn Mĩ vào tham chiến ở miền Nam 16. Chiến dịch nào là chiến dịch lớn nhất của qn và dân ta trong cuộc Tổng tiến cơng và  nổi dậy xn 1975? Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch đó? Trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xn 1975 thì chiến dịch lớn nhất của  qn và dân ta đó chính là “Chiến dịch Hồ Chí Minh” * Diễn biến Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975): – Sau thắng lợi của các địn tiến cơng chiến lược ở Tây Ngun và Huế – Đà Nẵng,  Bộ  Chính trị  Trung  ương Đảng nhận định: “Thời cơ  chiến lược đã đến, ta có điều kiện  hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”; quyết định mở  cuộc tổng cơng kích,   tổng khởi nghĩa vào Sài Gịn – Gia Định; nhấn mạnh: “Phải tập trung nhanh nhất lực  lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất, giải phóng miền Nam trước mùa mưa”. Ngày 14 – 4 –   1975, chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định được Bộ  Chính trị  quyết định mang tên  Chiến dịch Hồ Chí Minh – Diễn biến: + Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gịn ta tiến cơng Xn Lộc và Phan   Rang 117 ... khách quan của sự phát triển cách mạng? ?Việt? ?Nam,  của? ?lịch? ?sử? ?dân tộc? ?Việt? ?nam? ??  Đất nước ta? ?từ  lâu đã là một, thống nhất đất nước là một quy luật phát triển của  lịch? ?sử? ?dân tộc.? ?Từ? ?trước Cơng Ngun, nhà nước Văn Lang, Âu Lạc hình thành là hệ quả ... “Đồng khởi” đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền? ?Nam? ?từ  thế  giữ  gìn lực   lượng sang thế tiến cơng * Điều kiện? ?lịch? ?sử: –? ?Từ  sau khi Hiệp định Giơnevơ  1954 được kí kết, nhân dân miền? ?Nam? ?chuyển? ?từ? ? đấu tranh vũ trang trong kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, địi thi hành ... của sự liên kết chặt chẽ của cộng đồng người dân? ?Việt? ?và mong muốn sống chung dưới   một nhà nước thống nhất Từ  xưa? ?đến? ?nay,  tất cả  các thế  lực muốn chia cắt đất nước ta (loạn 12 sứ  quân,   chiến tranh? ?Nam? ?– Bắc triều ) đều bị ? ?lịch? ?sử

Ngày đăng: 05/11/2020, 23:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Dạng câu hỏi tái hỉện kiến thức

    1. Trình bày những nội dung chính của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

    2. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp ở Việt Nam có sự chuyển biến ra sao?

    3. Tóm tắt hoạt động yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925?

    4. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã diễn ra như thế nào từ năm 1919 - 1925?

    5. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời và hoạt động như thế nào?

    7. Trình bày sự thành lập và hoạt động của tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng?

    8. Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc nhằm chuẩn bị điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam?

    9. Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

    12. Xô viết Nghệ Tĩnh đã ra đời và hoạt động như thế nào?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w