Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về lý thuyết chuẩn về MDQT, phân tích sự tạo thành giá cả sản phẩm so sánh cân bằng chung khi MD xảy ra – Tỷ lệ MD, nguồn lực sản xuất vốn có và lý thuyết Heckscher – Ohlin,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
CHƯƠNG III LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MDQT (MODERN TRADE THEORY) Mục tiêu : giải quyết 4 vấn đề cơ bản : Đưa MD về gần với thực tế hơn bằng cách có tính đến CPCH tăng và sở thích thị hiếu người tiêu dùng ở mỗi QG Phân tích sự tạo thành giá cả sp so sánh cân bằng chung khi 2 QG giao thương với nhau Tiếp tục truy tìm ngun nhân gây ra MD Một lần nữa đề cao tính ưu việt của MD tự do I/ Lý thuyết chuẩn về MDQT (Standard Trade Theory) 1) Đường PPF với CPCH tăng a) Những khái niệm CPCH tăng (Increasing opportunity costs) là QG ngày càng phải bỏ ra nhiều hơn và nhiều hơn nữa số lượng sp thứ hai để có đủ tài nguyên làm gia tăng 1 đ/v sp thứ nhất Đường PPF với CPCH tăng là 1 đường cong lõm từ gốc tọa độ, chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau trong sx giữa 2 sp trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất b) Biểu thị trên biểu đồ c) Tỷ lệ biên tế của sự di chuyển (The marginal rate of transformation – MRT) Thực chất là CPCH của người sản xuất, biểu thị sự thay thế nhau trong sản xuất giữa 2 sản phẩm MRT = độ nghiêng tuyệt đối của đường cong tại điểm đó (absolute slope) d) Tại sao trên thực tế CPCH lại tăng ? 2) Đường bàng quan đại chúng (the Community Indifference Curves – CIC) a) Khái niệm Là những đường cong lồi từ gốc tọa độ chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau trong tiêu dùng giữa 2 sp mà sản lượng của chúng là tương đương với sự thỏa mãn đúng như nhau trong tiêu dùng của 1 QG hay 1 dân tộc b) Biểu thị trên biểu đồ c) Các tính chất của đường CIC Những điểm khác nhau nằm trên cùng 1 đường CIC có mức độ thỏa mãn giống nhau về sở thích và thị hiếu người tiêu dùng (hay độ hữu dụng là bằng nhau) Những đường CIC càng xa gốc tọa độ thì có mức độ thỏa mãn càng lớn về sở thích thị hiếu người tiêu dùng Các đường bàng quan khơng bao giờ cắt nhau d) Tỷ lệ biên tế của sự thay thế (the Marginal Rate of Substitution – MRS) Thực chất là CPCH của người tiêu dùng, biểu thị sự thay thế nhau trong tiêu dùng giữa 2 sản phẩm MRS = độ nghiêng tuyệt đối của đường cong tại điểm đó (absolute slope) 3) Phân tích sở, mơ hình và lợi ích mậu dịch dựa trên CPCH tăng a) Phân tích trạng thái cân bằng khi chưa có MD xảy ra b) Phân tích lợi ích khi mậu dịch xảy ra Bài tập 5 : Bằng biểu đồ hãy phân tích sở, mơ hình và lợi ích MD của 2 QG với CPCH tăng nếu biết rằng khi chưa có MD xảy ra, GCSPSS cân bằng nội địa của 2 QG lần lượt là : PA = (PX / PY) QG1= 1/4 ; PA’ =(PX/ PY) QG2 = 4 (các số liệu khác SV tự cho hoặc lấy từ sách) 4) Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch Lợi ích mậu dịch : từ trao đổi từ chun mơn hóa Bài tập 6 : Bằng biểu đồ hãy phân tích cấu lợi ích MD của QG1 nếu biết rằng khi chưa có MD xảy ra, GCSPSS cân bằng nội địa của QG này và của thế giới lần lượt là : PA = (PX / P Y ) QG1 = 1/4 ; PW= (PX / PY )TG = 1 Giả sử QG này là một nước nhỏ, các số liệu khác SV tự cho hoặc lấy từ sách 5) Phân tích cơ sở, mơ hình và lợi ích MD dựa trên sự khác biệt về sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (cung giống , cầu khác) Nhận xét : Nếu cung khác, cầu khác MD xảy ra vì pA# PA, Nếu cung giống, cầu khác MD vẫn xảy ra vì PA # PA, Nếu cung khác, cầu giống MD vẫn xảy ra vì PA # PA, Nếu cung giống, cầu giống MD khơng xảy vì P = P , II / Phân tích sự tạo thành giá cả sản phẩm so sánh cân bằng chung khi MD xảy ra – Tỷ lệ MD 1) Phân tích sự tạo thành giá cả sản phẩm so sánh cân bằng chung khi MD xảy ra a) Phân tích cân bằng cục bộ (partial equilibrium analysis) Biểu đồ 3.10 trang 89 b) Phân tích cân bằng tổng quát (general equilibrium analysis) 2) Tỷ lệ mậu dịch (the Terms of Trade) III / Nguồn lực sản xuất vốn có và lý thuyết Heckscher – Ohlin 1) Những giả thiết (assumptions) a) TG chỉ có 2 QG, 2 SP và 2 YTSX (2x2x2) b) Trình độ cơng nghệ giống nhau ở 2 QG (the same technology in both nations) c) X là sp thâm dụng LĐ (X – Labor intensive), Y là sp thâm dụng TB (Y – Capital intensive) ở cả 2 QG d) Lợi suất theo quy mô không đổi (constant returns to scale) e) CMH là khơng hồn tồn (incomplete specialization) f) Sở thích thị hiếu người tiêu dùng là giống nhau ở 2 QG có chung 1 đường CIC g) LĐ và TB di chuyển tự do trong mỗi QG nhưng không di chuyển trên phạm vi TG h) Thị trường cạnh tranh hồn tồn (perfect competition) khơng có độc quyền, khơng ai hơn ai trong việc quyết định giá cả i) MD là hồn tồn tự do (khơng có thuế quan, quota, chi phí vận chuyển, …) 2) Yếu tố thâm dụng và yếu tố dư thừa a) Yếu tố thâm dụng (Factor Intensity) X là sp thâm dụng LĐ (labour intensive) khi : (L / K)X > (L / K)Y Y là sp thâm dụng TB (capital intensive)khi : (K / L)Y > (K / L)X Bài tập 7 Chi phí sx Sản phẩm X Y QG1 QG2 K L K L 2 PK / Pịnh s L a) Hãy xác đ ự thâm dụ4/3 ng yếu tố sx c1/2 ủa mỗi QG về mỗi sp và biểu thị sự thâm dụng đó trên biểu đồ b) Hãy xác định sự dư thừa và khan hiếm YTSX của mỗi QG c) Bằng lý thuyết HO, xác định mơ hình MD ở 2 QG và biểu thị LTSS trên biểu đồ d) Bằng biểu đồ, phân tích lợi ích MD của 2 QG b) Yếu tố dư thừa (Factor Abundance) C1 : Căn cứ vào tổng lượng TB và tổng lượng LĐ ở mỗi QG QG1 là QG dư thừa về LĐ, khan hiếm về TB khi: ( L / K)QG1 > ( L / K)QG2 QG2 là QG dư thừa về TB, khan hiếm về LĐ khi: ( K / L)QG2 > ( K / L)QG1 C2 : Căn cứ vào giá cả YTSX QG1 là QG dư thừa về LĐ, khan hiếm về TB khi: (PL / PK)QG1 (... C2 : Căn cứ vào giá cả YTSX QG1 là QG dư thừa? ?về? ?LĐ, khan hiếm? ?về? ?TB khi: (PL / PK)QG1