1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp giải đề thi Địa lý theo cấu trúc đề thi mới: Phần 2

111 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 18,39 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 trình bày các nội dung: Giới thiệu 25 đề thi tuyển sinh cao đẳng và đại học (có hướng dẫn trả lời), một số đề luyện tập để các em thử sức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

+ GDP đạt khoảng 53,1 tỉ USD (đứng thứ 6 ở khu vực Đông Nam Á, thứ

58 trên thế giới)

+ Thu nhập bình quân đầu người 639,1 USD (đứng thứ 7/11 trong khu vực, thứ 39/47 châu Á và thứ 146/177 trên thế giới)

- Tăng trưởng GDP cao và bền vững sẽ:

+ Chống tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và thế giới;+ Tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo

2 Những thành tựu về tốc độ cũng như chất lượng tăng trường kinh tế của nước ta

- Từ năm 1990 đến năm 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ bình quân hơn 7,2%/ năm (cao so với khu vực châu Á)

- Những năm cuối thế kỉ XX, nhiều nước tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút mạnh, nền kinh tế nước ta vẫn duy trì tốc độ tăng trướng khá cao

- Tốc độ tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế:

+ Nông nghiệp: tốc độ tăng trưởng khá nhanh

+ Công nghiệp tốc độ tăng trưởng cao và ổn định

+ Dịch vụ: tốc độ tăng trường chưa ổn định, năm 2000 giảm, hiện nay đang có xu hướng tăng

- Chất lượng tăng trường của nền kinh tế đã được cải thiện hơn trước Nguyên nhân: tăng vốn đầu tư, tăng lao động, tăng năng suất

- Hạn chế, nền kinh tế chủ yếu vẫn tăng trưởng theo chiều rộng:

+ Tăng về số lượng nhưng chậm chuyển biến về chất lượng

+ Chưa đàm bảo sự phát triển bền vững

+ Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh còn yếu

Điều tự nhiên và kinh tế - xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có

lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế?

Trang 2

C âu III (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu sau:

Sổ th u ê b a o đ iện th oại của nưó'c ta

Năm Số thuê bao điện thoại

II PHÀN RIÊNG (2,0 điếm)

Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành chăn nuôi nước ta

Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong nông nghiệp Anh (chị) hãy:

1 Giải thích vì sao đất lại được coi là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia?

2 Trình bày hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ờ vùng Đồng bàng sông Hồng và Đồng bàng sông Cửu Long

H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả L Ờ I

1 PHẦN CHƯNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)

C âu I (2,0 điểm)

1 Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta

- Nen nhiệt độ cao (tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm) vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 20*^C (trừ vùng núi cao), nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ

1400 đến 3000 giờ/năm

Lượn^rhiưa và độ ẩm lớn

Trang 3

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 2000mm Một số nơi (sườn núi đón gió biển và các khối núi cao), lượng mưa trung bình năm có thể lên tới 3500-4000mm.

+ Độ ẩm trên 80 %, cân bằng ẩm luôn dương

- Chịu tác động của gió mùa

+ Gió mùa mùa đông (gió mùa đông bắc), từ tháng 11 đến tháng 4, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bấc di chuyến theo hướng đông bắc Đầu mùa đông thời tiết lạnh khô Giữa và cuối mùa đông thời tiết lạnh và ẩm, mưa phùn

+ Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ có hai luồng gió cùng hướng Tây Nam thổi vào Việt Nam

2 Ảnh hưỏng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến tự nhiên và kinh tế -

+ Ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh tạo cơ sở lương thực cho nhân dân trong vùng

- Khí hậu

+ Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại bị phân hoá sâu sắc do điều kiện địa hình Vì thế, ở những vùng núi cao có thể trồng được các cây công nghiệp cận nhiệt, rau quả ôn đới, một số cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả )

Trang 4

+ Tuy nhiên, về mùa khô thiếu nước; mùa đông có hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối

- Tài nguyên nước

+ Hệ thống sông Hồng có tiềm năng thuỷ điện khoảng 11 triệu k w , chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện cùa cả nước Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu k w

+ Giao thông vận tải đưòng sông có thể thực hiện khá thuận lợi giữa vùng trung du với Đồng bằng sông Hồng

+ Một số nơi còn có nguồn nước khoáng thiên nhiên có giá trị du lịch, nghỉ dưỡng

+ Tuy nhiên, sông nhiều thác ghềnh, chế độ nước có sự chênh lệch lớn giữa mùa mưa và mùa khô Hiện tượng lũ quét thường xuyên xảy ra vào mùa mưa ảnh hưỏng tới sản xuất và tính mạng con người

- Sinh vật

+ Rừng có nhiều lâm sản, chim, thú quý hiếm Trong những năm gần đây, do tích cực bào vệ và trồng rừng, nên diện tích có tăng lên đáng kể Tuy nhiên vẫn còn ít so với tiềm năng của vùng

+ Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường lớn Ven bờ, ven các đảo có khả năng nuôi trồng thuỷ sản

- Khoáng sản

+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta Các khoáng sản chính là than (Quảng Ninh), sắt (Yên Bái), thiếc (Cao Bằng), chì - kẽm (Chợ Điền - Bắc Kạn), đồng - vàng (Lào Cai), apatit (Lào Cai), đá vôi (có ở nhiều nơi) và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa

+ Việc khai thác các mỏ đòi hỏi có phương tiện hiện đại, chi phí cao Việc khai thác cần chú ý tới vấn đề môi trường

- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá phong phú: vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới, ngoài ra còn có nhiều điểm du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách: Sa Pa, Mầu Sơn, Ba Bể, thác Bản Giốc

2 Điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân cư và nguồn lao động

+ Dân cư thưa thớt, mật độ 50 - 100 người/km^ (miền núi), 100 - 300 người/km^ (trung du) Toàn vùng có hơn 12 triệu dân (năm 2006) Điều này hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là lao động lành nghề

+ Đây là địa bàn có nhiều dân tộc ít người, đồng bào có nhiều kinh nghiệm trong sản xuẩt và chinh phục tự nhiên Tuy nhiên, tình trạng lạc hậu

và nạn du canh du cư vẫn tồn tại ở một số tộc người

+ Dây lả vù căn cứ cách mạng, có di tích lịch sừ Điện Biên Phủ

^ật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng

Trang 5

+ Đã có nhiều tiến bộ, đang được đầu tư nâng cấp.

+ Có sự khác biệt giữa trung du và miền núi: miền núi cơ sờ vật chất kĩ thuật nghèo nàn, dễ bị xuống cấp, trung du được tập trung nhiều hơn

- Đường lối, chính sách;

+ Phát triển công nghiệp dựa trên thế mạnh của vùng

+ Thu hút lực lượng lao động, nhất là lao động có tay nghề cao

+ Giao đất, giao rừng cho nhân dân

+ Việc đầu tư phát triển địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc cũng có tác động nhiều tới vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1 Vẽ biểu đồ

B iểu đồ th ể h iện số th u ê bao điện th oại và số thuê bao bình q u â n / 100

dân ở nưó'c ta giai đoạn 1991 - 2005

n Sô thuê bao điện thoại (nghìn thuê bao)

- Số thuê bao bình quân/ 100 dân

Trang 6

+ Mức sống của nhân dân dược nâng cao;

+ Ngành thông tin liên lạc phát triển;

+ Hội nhập kinh tế quốc tế

II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

2 Những khó khăn cần giải quyết

- Đảm bảo tốt hơn cơ sở thức ăn cho chăn nuôi

- Giống gia súc, gia cầm cho năng suất và chất lượng cao còn ít

- Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn thường xuyên xảy ra và lan tràn trên diện rộng

- Công tác thú y cần đẩy mạnh hơn nữa

1 Giải thích vì sao đất lại được coi là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia?

- Đất đai là tư liệu sàn xuất đặc biệt, không thể thay thế được của nông - lâm nghiệp

- Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội

- Đối với nước ta, ý nghĩa của đất càng đậm nét do đất chật, người đông, đất đai bị thoái hóa một phần

2 Hiện trạng sừ dụng đất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

- Đồng bằng sông Hồng:

+ Bình quân đất nông nghiệp đầu người rất thấp (dưới 0,05 ha/người), khả năng mờ rộng diện tích đất nông nghiệp rất hạn chế

Trang 7

+ Thâm canh, tăng vụ là vấn đề hàng đầu trong việc sử dụng đất nông nghiệp; ngoài ra còn mở rộng diện tích đất nông nghiệp bằng cách sừ dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản.

+ Chú ý giữ đất nông nghiệp, việc chuyển đất nông nghiệp sang các hình

+ Quy mô và bình quân đất nông nghiệp cao hon Đồng bằng sông Hồng ị

(dẫn chứng), hệ số sử dụng đất còn thấp, đất hoang hóa còn nhiều

+ Có thể tăng sản phẩm qua tăng vụ và khai hoang phục hóa nhờ các biện pháp thủy lợi và khai thác địa bàn nuôi thủy sản ven biển

C ây

cô n g

n gh iệp

C ây ăn quả

C ây khác

Trang 8

II PHÀN RIÊNG (2,0 điếm)

Hãy giải thích sự phân bố dân cư nước ta và ảnh hường của phân bố dân

cư đến phát triển kinh tế - xã hội

Tại sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành côngnghiệp trọng điểm?

1 v ề môi trường tự nhiên

- Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình nhất trên thế giới

- Thiên nhiên nước ta đa dạng và biến đổi thất thường thể hiện qua các thành phần tự nhiên: đất, đá, khí hậu, sinh vật Thể hiện ờ tính chất phân hoá, khác biệt giữa các vùng miền

- Hình dạng lãnh thổ: kéo dài và hẹp ngang ở phần đất liền, bờ biển uốn khúc (hình chữ S) với chiều dài 3260 km đã làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú Ảnh hưởng cùa biển vào sâu trong đất liền đã làm tăng thêm tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta

2 v ề giao thông vận tải

- Cho phép nước ta giao lưu thuận lợi với các nước trong khu vực và thế giới thông qua các loại hình vận tải đường bộ, đưòng thuỷ, đường hàng không

- Tuy nhiên, giao thông vận tải nước ta cũng gặp không ít khó khăn; do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển, chia cắt Vì vậy, các tuyến đường dễ bị chia cắt bời thiên tai, địch hoạ (nhất là tuyến đường bắc - nam); việc thiết kế, xây dựng các tuyến đường gặp nhiều khó khăn

Trang 9

Câu II (3,0 điểm)

Sự giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh

tế - xã hội ở Tây Bắc và Đông Bắc (thí sinh có thể không cần phủi kẻ bảng).

Giống

nhau

- Đều nằm ở vùng trung du và miền núi Bẳc Bộ

- Địa hình có chung hướng tây bắc - đông nam; bị chia cắt

- Tài nguyên đất, khí hậu khá thích hợp đối với cây ăn quả và cây công nghiệp cận nhiệt

- Có các cánh đồng giữa núi, góp phần giải quyết một phần lương thực cho rứiân dân trong vùng

- Tài nguyên nước có giá trị thuỷ điện, du lịch

- Rừng bị suy thoái nhiều

Khác

nhau

Núi cao, hiêm trở Dãy

Hoàng Liên Sơn cao hơn

2500m Giao thông khó

khăn hơn

Núi thấp, trung bình theo hướng vòng cung Đồi thấp Giao thông khá thuận lợi bằng cả đường sông, đường bộ, đưòng sắt với đồng bàng sông Hồng

Có cửa ngõ thông ra biển (Quảng Ninh)

Tài nguyên khoáng sản ít

hơn Khó khai thác và chế

biến

Tài nguyên khoáng sản rất phong phú,

đa dạng, một số loại có trữ lượng lớn: than, sắt, bôxit, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng

Trữ lượng thuỷ năng lớn

nhất cả nước, chủ yếu trên

sông Đà

Nguồn thuỷ năng ít hơn

Khí hậu ấm và khô hơn

(do có dãy Hoàng Liên

Sơn ngăn gió mùa đông

bắc) Trồng được một số

cây thuốc quý, cây ăn quả

cận nhiệt và ôn đới

Lạnh hơn, do ảnh hường trực tiếp của gió mùa đông bắc Có khả năng trồng được cây cận nhiệt (chè) và ôn đới (có thể trồng được rau mùa đông quanh năm)

Câu III (3,0 điểm)

1 Xử ILsố liệu (lấy năm 1990 =

]100%)

Trang 10

T ốc độ tă n g tr ư ỏ n g giá trị sản xuất ngành tr ồ n g trọ t theo từ n g nhóm

Trang 11

N ăm

T ố n g

L ư o n g thự c

Rau đậu

+ Cơ cấu cây rau đậu có xu hướng tăng

+ Cơ cấu cây ăn quả giảm, trong những năm gần đây đang có xu hướng tăng dần

II PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

1 Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí;

- Giữa đồng bằng với trung du, miền núi:

+ Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân sổ cao Do có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (vị trí địa lí, đất, nước ), có nghề trồng lúa nước cần nhiều lao động, nền kinh tế phát triển nhanh, công nghiệp hoá

và hiện đại hoá diễn ra mạnh hơn ở miền núi

+ Trung du và miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bàng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước

- Giữa thành thị với nông thôn:

+ Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ờ nông thôn (năm 2005 là 73,1%, năm 2009 là 70,4%) Vì vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, phương tiện còn lạc hậu, cần phải sử dụng nhiều lao động

+ Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn đang có sự chuyển dịch đáng kế theo hướng giảm tỉ lệ dân số nông thôn, tăng tỉ lệ dân thành thị (năm 2005 là 26,9%, năm 2009 là 29,6%) Đây là sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

2 Dân cư phân bố chưa hợp lí đã dẫn đến:

- Sừ dụng lao động lãng phí, nơi thừa, nơi thiếu;

- Kha^ljác tài nguyên ở những nơi ít lao động gặp nhiều khó khăn;

đề khác: môi trường, xã h ộ i

Trang 12

C âu IV b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta vì:

1 Có thế mạnh lâu dài

- Nguồn nguyên liệu tại chồ phong phú

+ Nguyên liệu từ trồng trọt: sản lượng lương thực tăng, đạt 39,4 triệu tấn (năm 2005), làm nguyên liệu cho công nghiệp xay xát Sản lượng mía đường khoảng 15 triệu tấn mía cây; chè hơn 12 vạn ha; cà phê với diện tích khoảng

57 vạn ha, sản lượng 84 vạn tấn (nhân) Ngoài ra còn nhiều rau quả

+ Nguyên liệu từ chăn nuôi (năm 2005): trâu 2,9 triệu con, bò 5.54 triệu con, lợn 27,4 triệu con, gia cầm 219,9 triệu con

+ Nguyên liệu từ đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản : Sản lượng khai thác và nuôi trồng đạt trên 3,4 triệu vạn tấn (năm 2005)

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn

+ Nhu cầu tăng, thị trường rộng lớn

+ Một số sản phẩm (gạo, cà phê, cá ) đã xâm nhập được vào thị trường thế giới và khu vực

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: được nâng cấp; phân bố gần thị trường hoặc gần nguồn nguyên liệu

2 Mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Không đòi hỏi von đầu tư lớn, thu hồi vốn nhanh

- Chiếm ti trọng tương đối cao trong giá frị sản lưọng công nghiệp cả nước

- Đóng góp một phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu

- Giải quyết việc làm cho người lao động

3 Tác động mạnh đến sự phát triển của một số ngành kinh tế khác: nông nghiệp, ngư nghiệp, nhiều ngành khác

Trang 13

C âu III (3,0 điểm)

1 Vẽ lược đồ Việt Nam (chiều dài bằng tờ giấy thi):

2 Điền lên trên lược đồ:

a) Các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Biên Hòa, Vũng Tàu

b) Các trung tâm du lịch vùng: Hạ Long, cần Thơ

II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy;

1 Chứng minh sự phân hoá lãnh thổ của ngành công nghiệp nước ta

2 Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cả nước

- Việc sử dụng tài nguyên đất ờ nước ta chưa hợp lí;

+ Diện tích đất nông nghiệp binh quân đầu người hơn 0,1 ha (năm 2005)

là thấp so với một đất nước hoạt động nông nghiệp là chủ yếu

+ Đất chưa sử dụng còn nhiều: 5,35 triệu ha, trong đó đồng bằng là

350 nghìipíít, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hoá năng

Trang 14

- Diện tích đất đai bị thoái hoá còn rất lớn Hiện cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang hoá (chiếm khoảng 28% diện tích cả nước).

- Các biện pháp bảo vệ đất:

+ Đối với miền núi:

• Áp dụng tổng hợp các biện pháp thuỷ lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc

• Cải tạo đất hoang, đồi trọc bằngíác biện pháp nông - lâm kết hợp

• Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, giữ nguồn nước

+ Đối với vùng đồng bằng:

• Có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích

• Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí

• Áp dụng các biện pháp cải tạo đất hợp lí, chống suy thoái đất và phòng ngừa ô nhiễm môi trường đất

+ Khí hậu, nguồn nước;

• Khí hậu cận xích đạo thích họp cho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi

• Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị về thủy điện, thủy lợi và giao thông đường thủy)

+ Khoáng sản:

• Dầu kỊií (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả năng phát triển thànỊuạgàlilicông nghiệp mũi nhọn

Trang 15

• Các khoáng sản khác (sét, cao lanh).

+ Sinh vật:

• Rừng (kể cả rìmg ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp và du lịch

• Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau - Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành hải sản

- v ề kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động:

• Nguồn lao động dồi dào

• Tập trung nhiều lao động có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ.+ Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang được hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc)

+ Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp:

• Có các trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa và Vũng Tàu

• Vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với sự phá triển kinh tế của Đông Nam Bộ

+ Các thế mạnh khác (sự năng động; sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước)

2 Đông Nam Bộ có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển dựa trên từng ngành cụ thể;

- Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa: trữ lượng dầu khí lớn nhất cả nước, đã và đang được khai thác

- Khai thác và nuôi trồng hải sản;

+ Khai thác hải sản tại các ngư trường lớn liền kề;

+ Nuôi trồng thủy hải sản (ven bờ và hài đảo)

- Giao thông vận tải biển:

+ Khả năng xây dựng và mở rộng hệ thống cảng (ở TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu)

+ Khả năng mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế

Trang 16

Câu III (3,0 điểm)

Trang 17

II PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trinh Chuẩn (2,0 điểm)

1 Sự phân hoá lãnh thổ của ngành công nghiệp nước ta

a) Các khu VỊrc có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao

- ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và phụ cận:

Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp toả theo các hướng với các trung tâm công nghiệp có hướng chuyên môn hoá khác nhau:

+ Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - cẩm Phả (cơ khí, khai thác than).

+ Hà Nội - Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).+ Hà Nội - Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim)

^ Hà Nội - Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ (hoá chất, phân bón, giấy).+ Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện)

+ Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt - may, điện, xi măng)

- Đông Nam Bộ và phụ cận:

+ Hình thành một dải công nghiệp toả đi từ TP Hồ Chí Minh

+ Có nhiều trung tâm công nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu và Thủ Dầu Một

+ Hướng chuyên môn hóa ở đây rất đa dạng, trong đó một số ncành tương đối non trẻ nhưng phát triển mạnh như khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí

- Dọc Duyên hải miền Trung, ngoài Đà Nằng là trung tám công nghiệp quan trọng nhất còn có một số trung tầm khác như Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang

b) Các khu vực còn lại (Tây Bắc, Tây Nguyên ) với sự tập trung công nghiệp theo lãnh thổ ở mức độ thấp

c) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp là kết quả tác động của hàng loạt nhân tố: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường, kết cấu hạ tầng

2 Đồng bàng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cà nước vì:

- VỊ trí địa lí thuận lợi:

+ Giáp Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, biển Đông

+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

- Tài nguyên khoáng sản tập trung ở vùng phụ cận phong phú (nhất là than)

- Nông sản và thuỷ sản dồi dào, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp

- Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn

Trang 18

- Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt Có thú đô Hà Nội

trị, văn hoá lớn bậc nhất cả nước

trung tâm kinh tế, chính

1 Tình hình phát triển ngành viễn thông nước ta trước thời kì Đổi mới và trong những năm gần đây

- Trước thời kì Đổi mới: mạng lưới và thiết bị cũ kĩ lạc hậu; dịch vụ nghèo nàn; đối tượng và phạm vi phục vụ hẹp, chủ yếu phục vụ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và một sổ cơ sở sản xuất

- Những năm gần đây: tốc độ tăng trường cao; bước đầu có cơ sở vật chất

kĩ thuật và mạng lưới tiên tiến, hiện đại; dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú; đối tượng phục vụ rộng rãi Điện thoại đã đến được hầu hết các xã trong toàn quốc Đen năm 2005 đạt 19,1 thuê bao/ 100 dân

2 Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển

- Mạng điện thoại (nội hạt và đường dài)

+ Toàn quốc có 4 trung tâm thông tin đường dài cấp vùng (Hà Nội, TP

Hồ Chí Minh, Đà Nằng, cần Thơ) và các trung tâm cấp tỉnh, cấp huyện, thị.+ Điện thoại quốc tế có 3 cìm chính (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nang).+ Mạng điện thoại có tốc độ phát triển rất nhanh, tuy nhiên không đều giữa các vùng (tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long)

- Mạng phi thoại: đang được mờ rộng và phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến (mạng Fax)

- Mạng truyền dẫn; được sử dụng với nhiều phương thức khác nhau: mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền sợi cáp quang, mạng viễn thông quốc tế, Internet

Trang 19

2 Tại sao việc phát triển cơ sờ hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bọ?

Câu III (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu sau

Sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta thời kì 1990 - 2006

II PHẦN RIÊNG (2,0 điếm)

Chứng minh cơ cấu ngàrứi công nghiệp nước ta khá đa dạng và đang từng bước có những thay đổi mạnh mẽ theo hướng ngày càng họp lí hơn

Anh (chị) hãy trình bày vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ờ các vùng đồng băng

H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả L Ờ I

I PHÀN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

1 Sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên Đông và Tây Trường Sơn

- Đông Trường Sơn:

+ Mùa mưa vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) do đón nhận trực tiếp các luồng gió thổi hướng đông bắc từ biển vào (gió mùa Đông Bắc, Tín phong bán cầu Bắc), bão, áp thấp từ Biển Đông, dải hội tụ nhiệt đới Thời kì này, phía Tây Trường Sơn ít chịu ảnh hường của khối không khí ẩm nên là mùa khô

+ Mùa khô tại Tây Nguyên nói chung, cao nguyên Đắk Lắk nói riêng rất khắc nghiệt, ở đây tập trung nhiều rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá (rừng khộp)

ểk

Trang 20

+ Mùa mưa vào cuối hạ, đầu thu do gió mùa Tây Nam mang đến.

+ Đầu mùa hạ (tháng V, VI) gió từ bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan mang mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng thời do hiệu ứng phơn gây nên gió Tây khô nóng cho Đông Trường Sơn

2 Đặc điểm đô thị hoá nước ta

a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp

- Quá trình đô thị hoá chậm:

+ Thế kỉ thứ III trước Công nguyên đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa)

+ Năm 2005, dân số thành thị mới chiếm 26,9% số dân cả nước, với số dân là 22,3 triệu người, đến ngày 01 - 4 - 2009, dân số thành thị tăng lên 29,6%, chiếm khoảng 25,4 triệu người

- Trình độ đô thị hóa thấp: cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới

b) Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn thấp so với các nước trong khu vực.c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng

- Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung và miền núi Bắc Bộ) gấp 3,3 lần vùng có đô thị ít nhất (Đông Nam Bộ)

- Cả nước mới chỉ có 38 thành phố (năm 2006) s ố thành phố lớn còn quá ít so với sổ lượng đô thị

Câu II (3,0 điểm)

1 Các thế mạnh về mặt tự nhiên ờ vùng Bắc Trung Bộ:

- Vị trí địa lí:

+ Là một phần cầu nối hai vùng phát triển kinh tế nhất nước ta

+ Tất cả các tỉnh giáp biển, là cừa ngõ thông ra biển của Lào và Tây Nguyên

- Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, bờ biển nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển

- Tài nguyên thiên nhiên;

+ Khoáng sản nhiều loại có giá trị; crômit, sắt, đá vôi

+ Diện tích rừng tương đổi lớn, trong rừng có nhiều lâm sản, chim, thú quý hiếm

+ Sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, giao thông, thuỷ điện

+ Vùng đồi gò thuận lợi phát triển kinh tế vườn rừng và chăn nuôi

+ Vùng đồng bằng tuy nhỏ hẹp nhưng cũng có ý nghĩa trong việc giải quyết lương thực cho nhân dân trong vùng

+ Ven ^ n có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

Trang 21

+ Có nhiều tài nguyên du lịch, nhiều bãi biển đẹp, có di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng

2 Việc phát triển cơ sờ hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ vì:

- Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của vùng

+ Tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng ( ) cho phép phát triển kinh tế nhiều ngành

+ Ket cấu hạ tầng giao thông vận tải còn nhiều hạn chế ( ) làm ảnh hưởng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ

- Cho phép khai thác các thế mạnh về kinh tế biển của vùng

+ Việc nâng cẩp các cảng biển hiện có (Cửa Lò ) và xây dựng các cảng nước sâu (Nghi Sơn ) tạo điều kiện giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp tập trung

+ Phát triển ngành thuỷ sản và du lịch

- Thúc đẩy mối liên hệ kinh tế với các vùng khác trong cả nước và quốc tế

- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và hình thành cơ cấu kinh tế ở phía Tây của vùng

Trang 22

2 Nhận xét và giải thích

- Tình hình sàn xuất than, dầu mỏ và điện của nước ta thời kì 1990 -

2006 liên tục tăng

+ Dầu mỏ tăng gần 6,4 lần (từ 2,7 triệu tấn lên 17,2 triệu tấn)

+ Than tăng gần 8,5 lần (từ 4,6 triệu tấn lên 38,9 triệu tấn)

+ Điện tăng hơn 6,7 lần (từ 8,8 tỉ Kwh lên 59,1 ti Kwh)

- Nước ta có trữ lượng dầu mỏ lớn Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ (trong nước

và xuất khẩu) ngày càng tăng, thiết bị khai thác ngày càng hiện đại làm cho sản lượng khai thác liên tục tăng đạt 18,5 triệu tấn năm 2005, năm 2006 có giảm chút ít Ngàrứi công nghiệp dầu khí nước ta còn non trẻ, mới tập trung chủ yếu vào việc khai thác, công nghiệp lọc - hoá dầu (Dung Quất) mới đi vào hoạt động (năm 2009) với công suất thiết kế 6,5 triệu tẩn/năm, chắc chan sản lượng dầu mỏ nước ta còn tăng nữa

- Công nghiệp khai thác than tăng lên rất mạnh, đặc biệt từ năm 2005 do

mở thị trường tiêu thụ, công nghệ khai thác hiện đại, nhu cầu tiêu dùng tăng

- Điện lực là ngành đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước Nhu cầu về điện cho sản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng nhanh Vì thế, nhiều nhà máy điện cũ được nâng cấp, hàng loạt nhà máy điện có công suất lớn mới được xây dựng và đi vào hoạt động Điều này đã làm cho sản lượng điện tăng nhanh trong những năm gần đây

II PHÀN RIÊNG (2,0 điếm)

1 Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng biểu hiện:

- Nước ta có hầu hết các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm với

29 ngành công nghiệp (nhóm công nghiệp chế biến; nhóm công nghiệp khai thác; nhóm công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước)

- Sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp là kết quả của quá trình công nghiệp hoá đã và đang diễn ra ở nước ta

2 Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển biến:

- v ề nhóm ngành:

+ Tăng ti trọng công nghiệp chế biến

+ Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước

- Đã hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm (công nghiệp năng lượng; công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm; công nghiệp dệt - may; công nghiệp hoá chất - phân bón; công nghiệp vật liệu - xây dựng; công nghiệp

cơ khí - điện tử )

Các ngànlư^ng nghiệp trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu

lo, tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngàiửi kinh tế khác

Trang 23

- Sự chuyển biến cơ cấu ngành công nghiệp nước ta nhằm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

3 Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp

- Xây dựng cơ cấu ngành tương đổi linh hoạt, phù hợp với trong nước và thê giới

- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ

1 Đặc điểm và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở các đồng bằngĐất phù sa, địa hình bàng phang, nguồn nước dồi dào, chủ yếu canh tác các nhóm cây trồng hàng năm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm và nuôi trồng thủy sản

2 Vấn đề sừ dụng đất nông nghiệp của các vùng đồng bàng

a) Đồng bằng sông Hồng

- Đặc điểm vốn đất: chịu sức ép về dân số đối với việc sử dụng đất (bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp nhất cả nước), đất nông nghiệp có dấu hiệu suy thoái

- Hiện trạng sừ dụng và giải pháp;

+ Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ thích hợp; tận dụng triệt để diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản

+ Bảo vệ đất nông nghiệp (chổng sự suy thoái, quy hoạch, sử dụng ).b) Đồng bàng sông Cừu Long

- Đặc điểm vốn đất: bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người lớn, đất phù sa được bồi đắp thường xuyên, tỉ lệ đất phèn, đất mặn lớn

- Hiện trạng sử dụng và giải pháp:

+ Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ ở những nơi có điều kiện (dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu ), sử đụng triệt để diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản

+ Tăng cường công tác thủy lợi, cải tạo đất phèn, mặn

c) Các đồng bằng duyên hải miền Trung

- Đặc điểm vốn đất: là những đồng bằng nhỏ, hẹp, đất kém màu mỡ, đất nông nghiệp bị xâm lấn bới cát biển, nhiều nơi bị khô hạn nghiêm trọng vào mùa khô

- Hiện trạng sử dụng và giải pháp:

+ ở Bắc Trung Bộ: việc sử dụng đất gặp khó khăn do sự xâm lấn của cát biển Vì vậy, giải pháp cấp bách là chống nạn cát bay và sự di chuyển của cồn cát

+ ở các đồng bằng nhỏ duyên hải Nam Trung Bộ: việc sử dụng đất gặp

r I I 1 / gụ, nưórc vào mùa khô Vì vậy, cung cấp nước về mùa

khó khăn

ao khả năng sử dụng đât là vân đê rât quan trọng.

Trang 24

Câu III (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

\ -núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

2 Nhận xét và giải thích về cơ cấu sử dụng đất giữa hai vùng trên

II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Hãy trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành thuỷ sản nước ta

Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Điều kiện sản xuất lương thực, thực phẩm ờ Đồng bằng sông Hồng và Đồng bàng sông Cừu Long có gì khác nhau?

Trang 25

- v ề tự nhiên:

+ Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, khác hẳn với thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi

+ Nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và Thái Bình Dương, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú

+ Vị trí và hình thể đất nước đã tạo nên sự phân hoá đa dạng về tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, đồng bằng với miền núi

+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ) nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động

- về kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng:

+ Kinh tế:

• Vị trí nước ta có nhiều thuận lợi để giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới thông qua các loại hình vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không Nước ta còn là cửa ngõ thông ra biển thuận tiện đối với một số nước và vùng lãnh thổ như Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây Nam Trung Quốc

• Vị trí nước ta thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút đầu tư nước ngoài

• v ề văn hoá - xã hội; có nhiều nét tương đồng về lịch sừ, văn hoá - xã

hội và mối giao lưu lâu đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, họrp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng

và các nước trong khu vực Đông Nam Á

• v ề quốc phòng: nước ta nằm ở vỊ trí đặc biệt quan trọng ờ vùng Đông

Nam Á, một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị của thế giới Biển Đông có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước

Câu II (3,0 điểm)

1 Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tinh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc), với diện tích gần 15 nghìn km^

2 Vị trí địa lí

- Có vị trí địa lí thuận lợi (Nằm ờ trung tâm của Bắc Bộ Phía Bắc và phía Tây tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ - vùng giàu tài nguyên khoáng sảa^ậc nhất nước ta Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ Phía Nam và

Đ ôna^am giáp Biển Đông )

Trang 26

- Đồng bằng sông Hồng dễ dàng giao lưu với các vùng khác trong cả nước và với quốc tế Có thể tận dụng các nguồn lực bên ngoài và phát huy ảnh hưởng lớn tới các vùng khác.

3 Tài nguyên thiên nhiên

- Đất: là tài nguyên có giá trị hàng đầu của đồng bằng, v ề mặt chất lượng: khoảng 70% đất nông nghiệp có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

- Nước: phong phú bao gồm cả nước mặt lẫn nước ngầm Một số nơi còn

có nước khoáng, nước nóng

- Tài nguyên biển: bờ biển dài khoảng 400km, ngoài nguồn lợi hải sản còn có giá trị về giao thông, du lịch

- Tài nguyên khoáng sản: có đá vôi, sét cao lanh, ngoài ra còn có than nâu và tiềm năng về khí tự nhiên chính về mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng

- Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hường của nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán Tài nguyên không thật phong phú, phần lớn phải nhập khẩu từ nơi khác đến

4 Kinh tế - xã hội

- Dân cư - nguồn lao động:

+ Dân số đông, hơn 18 triệu người, mật độ 1225 người/km^ (năm 2006) Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn

+ Lực lượng lao động có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao

+ Tuy nhiên, dân số đông, giải quyết việc làm là một trong những vấn đề nan giải

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật: tưcmg đối tốt

+ Mạng lưới đô thị cao nhất cả nước, trong đó có nhiều thành phố lớn.+ Tập trung nhiều cơ sở công nghiệp, một số trung tâm công nghiệp lớn.+ Hệ thống thuỷ lợi khá hiện đại

Trang 27

Câu III (3,0 điểm)

- Biểu đồ biểu hiện quy mô và CO' cấu sử dụng đất của Trung du miền

núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

Trung du miền núi Bắc Bộ

□ Đất nông nghiệp □ Đất lâm nghiệp □ Đất chuyên dùng

■ Đất thổ cư □ Đất chưa sử dung

2 Nhận xét và giải thích

- Quy mô: diện tích đất tự nhiên ờ Trung du miền núi Bắc Bộ lớn gấp 4,7 lần Tây Nguyên

- Cơ cấu;

+ Cả hai vùng có tỉ lệ dất lâm nghiệp cao nhất trong các loại đất

+ Tây Nguyên có tỉ lệ đất nông nghiệp và lâm nghiệp cao hơn Trung du miền núi Bắc Bộ, vì đây là vùng cao nguyên xếp tầng, có đất đỏ badan rộng lớn, màu mỡ Đây là điều kiện để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp và trồng rừng

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có tỉ lệ đất chuyên dùng, đất thổ cư, đặc biệt

là đất chưa sử dụng lớn hơn Tây Nguyên, do có địa hình dốc, chia cắt, rìmg

bị tàn phá nhiều làm cho đất chưa sử dụng còn nhiều

+ Cả hai vùng dân cư đều thưa thớt, quá trình đô thị chậm, công nghiệp chưa phát triển nên tỉ lệ đất chuyên dùng đất thổ cư chiếm tỉ lệ rất thấp

Trang 28

II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chưong trình Chuẩn (2,0 điểm)

Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành thuỷ sản nước ta

1 Thuận lợi

a) v ề tự nhiên

- Có bờ biển dài (3260 km), vùng đặc quyền kinh tế rộng

- Nguồn lợi hải sản khá phong phú, tổng trữ lượng khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn

- Có nhiều ngư trưÒTig, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm (ngư trường

Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, ngư trường Hài Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa)

- Có nhiều thuận lợi cho ngành nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước ngọt (nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn, sông suối, kênh rạch, ao hồ )

b) v ề xã hội

- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

- Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn

- Dịch vụ và chế biến thuỷ sản được mở rộng

- Khoa học, kĩ thuật nuôi trồng thủy hải sản được áp dụng rộng rãi

- Thị trường tiêu thụ rộng lớn

- Chính sách khuyến ngư của Nhà nước

2 Khó khăn

a) v ề tự nhiên: Thiên tai (chủ yếu là bão) Một số vùng ven biển môi

trường bị suy thoái

b) v ề xã hội;

- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới

- Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu

- Công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế, thị trường bấp bênh

Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Sự khác nhau về điều kiện sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng

sông Hồngjyà Đồng bằng sông Cửu Long, (thí sinh có thể không cần phủi kẻ bảní

Trang 29

Đông băng sông Hông Đông băng sông Cửu Long

Vai trò và quy mô

- Đứng thứ hai cả nước về diện tích

gieo trồng, sản lượng, bình quân

lương thực có hạt theo đầu người

- Đứng đầu về năng suất

- Đứng đầu cả nước về diện tích gieo trồng, sản lượng, bình quân lương thực có hạt theo đầu người

- Đứng thứ 2 về năng suất

v ề điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Do có đê bao bọc cho nên đất không

được phù sa bồi đắp thường xuyên

Đất hoang hoá còn ít ít có khả năng

mở rộng diện tích Đất có nguy cơ

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa

đông lạnh, đã ảnh hưởng tới cơ cấu

cây trồng và thời vụ nông nghiệp

- Có thể bị sương muối, giá lạnh về

mùa đông

- Khí hậu cận xích đạo, có hai mùa (mùa mưa và mùa khô) rõ rệt

- Thiếu nước về mùa khô

Nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú hơn

Điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân cư tập trung đông đúc hơn,

- Nguôn lao động có trình độ thâm

canh cây lúa cao hơn

- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu

đời hơn

- Giao thông vận tải thuận lợi hơn

Mới được khai thác vài trăm năm

2 Phâư tích đặc điểm phân bố công nghiệp và các trung tâm công nghiệp

Ig du và miên núi Băc Bộ

Trang 30

Câu III (3,0 điểm)

Cho bảng số liệu sau:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của nước ta, giai đoạn 1990 - 2005 (đơn vị : %)

II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế?

Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

- Theo độ cao, nước ta có 3 đai khí hậu với các đặc điểm sau:

+ Đai nhiệt đới gió mùa chân núi (độ cao từ Om đến 600 - 700m)

• Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng trên 25‘^c

• Độ ẩm thay đổi tưỳ nơi từ khô, hơi khô, hơi ẩm đến ẩm

+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi (từ 600 - 700m đến 2600m)

• Khí^ậb mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25'^c, tổng nhiệt độ

Ỉ 0 0 “c.

Trang 31

• Mưa nhiều, độ ẩm cao.

+ Đai ôn đới gió mùa trên núi cao (từ 2600m trờ lên) chi có ở miền Bắc

• Tổng nhiệt độ trung bình năm dưới 4500'’c , quanh năm nhiệt độ dưới

15^C, mùa đông xuống dưới 5°c

- Giàu tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp:

+ Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta Các khoáng sản chính là than (Quảng Ninh), sắt (Yên Bái), thiếc (Cao Bằng), chì - kẽm (Chợ Diền - Bắc Kạn), đồng - vàng (Lào Cai), apatit (Lào Cai), đá vôi (có ở nhiều nơi) và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa

+ Nguồn thủy năng rất lớn Hệ thống sông Hồng có tiềm năng thuỷ điện khoảng 11 triệu k w , chiếm 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước Riêng sông

- Địa hìn h chia cẳt phứ c tạp, cơ sở hạ tầng hạn chế làm cho việc giao lưu

trong và ngoài VTLing gặp nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới.

- Là địa bàn sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, trình độ phát triển thấp

2 Phân tích đặc điểm phân bố công nghiệp và các trung tâm công nghiệp

ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

- Các điếm công nghiệp, các trung tâm công nghiệp nhỏ phân bố ờ các thành phố, thị xã miền núi, gắn với việc chế biến nông sản (chè ở Hà Giang, thực phẩm ở Lạng Sơn, Mộc Châu, Sơn La, Lai Châu), khai thác và chế biến

gỗ (ở Cao Ẹằng, Lạng Sơn), khai thác khoáng sán (Lào Cai, Tĩnh Túc,

Trang 32

- Các trung tâm công nghiệp ở trung du thường có quy mô trung bình, riêng Quảng Ninh là trung tâm công nghiệp lớn Cơ cẩu ngành tương đối đa dạng, với ưu thế là công nghiệp nặng và một số ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản.

- Nhìn chung, các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ còn kém phát triển Mặc dù đây là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên song thiếu sự đồng bộ về nguồn lao động có tay nghề, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải kém phát triển

- Một số trung tâm công nghiệp điển hình:

+ Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí, chế tạo máy, khai thác chế biến gồ, chè

+ Việt Trì: hóa chất, nhiệt điện, cơ khí, vật liệu xây dựng, thực phẩm, khai thác chế biến gỗ

+ Hòa Bình: thủy điện, vật liệu xây dựng

+ Quàng Ninh: khai thác than, cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm + Bắc Giang: hóa chất, phân bón, thực phẩm, chế biến gỗ, cơ khí

Câu III (3,0 điểm)

- Cơ c ^ G D P phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 -

2 0 0 ^ đ trffi^ sự chuyển dịch theo hướng:

Trang 33

+ Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng.

+ Giảm tỉ trọng khu VỊTC nông - lâm - thuỷ sản

+ Khu vực dịch vụ có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định

- Xu hướng chuyển dịch như trên là phù hợp VỚI yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tể theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện nước

ta hiện nay Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới

b) Giải thích

- Do tác động của công cuộc Đổi mới kinh tế đất nước

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cũng ảnh hưởng tới sự chuyển dịch

- Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế

II PHẦN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

1 Thuận lợi

- Có vị trí địa lí thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với Đông Nam Bộ

- Địa hình bằng phẳng, với diện tích gần 4 triệu ha

- Có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác, hàng năm được phù sa bồi đắp nên khá màu mỡ

- Khí hậu: cận xích đạo, nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây

ra, thuận lợi cho cây trồng phát triển, nhất là cây lúa

- Sông ngòi: chằng chịt có giá trị để thau chua rửa mặn, giao thông vận tải, nuôi trồng thuỷ sản

- Sinh vật:

+ Rừng tràm và rừng ngập mặn

+ Chiếm hơn 50% trữ lượng cá biển cả nước

- Khoáng sản: có than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí có ở ngoài khơi

Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2 :m)

1 Tình ^ ình phát triển ngành viễn thông nước ta trước thời k' OI mới và

■ ~ lăm gần đây

Trang 34

- Trước thòd kì Đổi mới: mạng lưới và thiết bị cũ kĩ lạc hậu; dịch vụ nghèo nàn; đối tưọng và phạm vi phục vụ hẹp, chủ yếu phục vụ các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và một số cơ sở sản xuất.

- Những năm gần đây: tốc độ tăng trưởng cao; bước đầu có cơ sở vật chất

kĩ thuật và mạng lưới tiên tiến, hiện đại; dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú; đối tượng phục vụ rộng rãi Điện thoại đã đến được hầu hết các xã trong toàn quốc Đến năm 2005 đạt 19,1 thuê b ao /100 dân

2 Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển

- Mạng điện thoại (nội hạt và đường dài)

i + Toàn quốc có 4 trung tâm thông tin đường dài cấp vùng (Hà Nội, TP

Hồ Chí Minh, Đà Nằng, cần Thơ) và các trung tâm cấp tỉnh, cấp huyện, thị

Ì + Điện thoại quốc tế có 3 cửa chính (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà

! Nang)

+ Mạng điện thoại có tốc độ phát triển rất nhanh, tuy nhiên không đều giữa các vùng (tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và

! Đồng bàng sông Cửu Long)

' - Mạng phi thoại: đang được mở rộng và phát triển với nhiều loại hìnhdịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến (mạng Fax)

- Mạng truyền dẫn: được sừ dụng với nhiều phương thức khác nhau; mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền sợi cáp quang, mạng viễn thông quốc tế, Internet

ĐỀ SỐ 14

I PHẦN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)

C âu I (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy:

1 Chứng minh sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên nước ta

2 Giải thích vì sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Trang 35

Năm Công nghiệp

khai thác

Công nghiệp chế biến

Sản xuất, phân phối

điện,khí đốt và nước

công nghiệp phân theo ngành của nước ta

2 Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch này

II PHÀN RIÊNG (2.0 điểm)

Câu IV.a Theo chưong trình Chuẩn (2,0 điểm)

Chứng minh rằng trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt theo ngành và theo lãnh thổ

Câu IV.b Theo chương trình Nâng cao (2,0 điểm)

Trong những năm thực hiện Đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu và gặp phải những khỏ khăn gì?

H Ư Ớ N G D Ẩ N T R Ả LỜ I

I PHÀN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH (8.0 điểm)

Câu I (2,0 điểm)

1 Chứng minh sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên nước ta

- Tài nguyên rừng đang bị suy giảm :

+ v ề diện tích và độ che phủ, từ năm 1943 - 1983 giảm mạnh, hiện nay đang có xu hướng tăng

Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Độ che phù (%)

diện tích l^nm g nghèo, rừng mới phục hồi

It^ u f thoái và hoang hoá:

Trang 36

+ Vùng đồi núi, đất bị thoái hoá nặng do diện tích đất trống, đồi núi trọc còn nhiều.

+ Vùng đồng bằng: đất bị bạc màu (đồng bằng sông Hồng), nhiễm phèn, nhiễm mặn (đồng bằng sông Cừu Long)

+ Hiện nay, cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá

- Tài nguyên nước bị ô nhiễm nặng, nhất là ở các khu công nghiệp, những nơi tập trung đông dân cư Hiện nay, ở nước ta, hầu hết nước thải công nghiệp và sinh hoạt đổ thẳng ra sông hồ, chưa qua xử lí

- Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trưòng ô nhiễm

- Tài nguyên thuỷ sản khai thác ở mức độ báo động, nhiều loài cá có nguy cơ tuyệt chủng

2 Cần phải đặt vấn đề sử dung họp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vì:

- Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội

- Có nhiều loại tài nguyên không thể phục hồi (khoáng sản)

- Tài nguyên thiên nhiên nước ta đang bị suy giảm

- Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Câu II (3,0 điểm)

Sự giống và khác nhau về điều kiện sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở

Trung du và miền núi Bẳc Bộ với Tây Nguyên (thỉ sinh có thể không cần phải kẻ bảng).

Vùng Trung du và miền núi

Hướng chuyên môn hoá

yêu là cây chè Đa dạng hơn: gồm cà phê, chè,

cao su

Trang 37

V ùn g T r u n g d u và m iền núi

B ắc Bộ

T â y N g u y ê n

Đ iều k iện sản xuất:

- Điều kiện tự nhiên

Địa hình chia cắt, ảnh hưởng

đến mức độ tập trung hoá và

chuyên môn hoá các vừig

chuyên canh cây công nghiệp

Cao nguyên xếp tầng với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lÓTì ■Chủ yếu là đất íeralit phát

triển trên đá vôi

Chủ yếu là đất đỏ badan màu mỡ, phân bố tập trung

Khí hậu có mùa đông lạnh,

kết hợp vói địa hình cao nên

có điều kiện phát triển cây

công nghiệp cận nhiệt (chè)

Có hai mùa : mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm Mùa khô thuận lợi cho việc phơi sẩy sản phẩm nhưng cũng gây thiếu nước trầm trọng

- Điêu kiện kinh tê - xã hội

Cơ sở vật chất kĩ thuật, nguồn

lao động ) thuận lợi hơn Tây

Nguyên

Cơ sờ vật chất kĩ thuật, nguồn lao động khó khăn Trung du và miền núi Bắc Bộ

Trang 38

Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành

của nước ta giai đoạn 1996 - 2005

[3 Công nghiệp chế biến

0 Công nghiệp khai thác

2 Nhận xét và giải thích

a) Nhận xét

- Giai đoạn 1996 - 2000

+ Công nghiệp khai thác có xu hướng tăng về tỉ trọng

+ Công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước có xu hướng giảm về tỉ trọng

- Giai đoạn 2000 - 2005

+ Công nghiệp khai thác có xu hướng giảm về tỉ trọng

+ Công nghiệp chế biến và công nghiệp sàn xuất, phân phối điện, khí đốt, nước có xu hướng tăng về tỉ trọng

- Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành, công nghiệp chế biến chiếm ti trọng lớn nhất, trong những năm gần đây có xu hướng tăng

- Nhóm ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước và công nghiệp khai thác chiếm tỉ trọng rửiỏ, trong những năm gần đây có xu hướng giảm (nhất là công nghiệp khai thác)

- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành ở nước ta đang có

sự chuyển dịch theo hướng tích cực

b) Giải thích

- Do tá ^ ộ n g của công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Ig biến động của thị trưòng

Trang 39

II PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)

1 Sự chuyển dịch nền kinh tế theo ngành

- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng)

+ Giảm tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp)

+ Khu vực III (dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng vẫn chưa ổn định

=>Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch như trên là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch:

+ Khu vực I, xu hướng tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp

+ Khu vực II, tăng tỉ trọng công nghiệp chế biển, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác; trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng có sự chuyển dịch

+ Khu vực III, kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị có những bước tăng trường khá Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu

tư, chuyển giao công nghệ đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước

2 Sự chuyển dịch nền kinh tế theo lãnh thổ

- ờ nước ta đã hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế;

+ Trong nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp

+ Trong công nghiệp, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn

- Sự phân hoá sản xuất giữa các vùng:

+ Đông Nam Bộ: công nghiệp phát triển mạnh nhất

+ Đồng bằng sông Cửu Long; vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm

- Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm; VKT trọng điểm phía Bắc; VKT trọng điểm miền Trung; VKT trọng điểm phía Nam

1 Những thành tựu đạt được của công cuộc Đổi mới;

- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số

- Toc đ ^ ă n g trưởng kinh tế khá cao

Trang 40

+ GDP từ 0,2% năm 1980 đã tăng lên 6,0% vào năm 1988 và 9,5% năm

1995 Mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (cuối năm 1997), nhưng tốc độ tăng trường GDP năm 1999 vẫn đạt mức 4,8% và

đã tăng lên 8,4% năm 2005

+ Trong 10 nước ASEAN, tính trung bình giai đoạn 1987 - 2004, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 6,9%, chỉ đứng sau Xin-ga-po (7,0%)

- Nông nghiệp đạt được thành tựu lớn nhất: an toàn lương thực đã được khẳng định, Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới; chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển với tốc độ nhanh

- Công nghiệp đi dần vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao (từ 2,3% năm 1990 lên 10,7% năm 2005) Sức cạnh tranh của sản phẩm được nâng cao

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch về cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Đã đạt được những thành tựu to lớn trong xoá đói, giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt

1 Chứng minh tữih chất nhiệt đới ẩm của nước ta và giải thích nguyên rứiân

2 Nêu đặc điểm nguồn lao động ở nước ta hiện nay

Câu II (3,0 điểm)

Hãy phân tích ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp Tại sao cây công nghiệp lại được phát triển mạnh trong những năm gần đây? Câu III (3,0 điem)

1 Vẽ lược đồ Việt Nam (chiều dài bằng tờ giấy thi):

2 Điền lên trên lược đồ các di sản văn hóa: cố đô Huế, phổ cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; các tuyến quốc lộ lA, 5, 6, 7

II PHÀN RIÊNG (2,0 điểm)

Câu IV.a Theo chương trình Chuẩn (2,0 điểm)

Phân tíồR những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác các thế mạnh

^ Ỹ ề^Q ^iv ên khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Ngày đăng: 05/11/2020, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w