1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu lao động chất lượng cao của việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

194 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HOÀNG MẠNH TRUNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ HOÀNG MẠNH TRUNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành Mã số : Kinh tế quốc tế : 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Hà Nội, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Hoàng Mạnh Trung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 16 1.3 Các vấn đề rút từ tổng quan tình hình nghiên cứu 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO 34 2.1 Những vấn đề lý luận chung xuất lao động chất lượng cao 34 2.2 Xuất lao động chất lượng cao hội nhập kinh tế quốc tế 42 2.3 Kinh nghiệm xuất lao động chất lượng cao số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 57 Chương 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 74 3.1 Hoạt động xuất lao động chất lượng cao Việt Nam giai đoạn 20072018 74 3.2 Đánh giá trình xuất lao động chất lượng cao Việt Nam giai đoạn 2007-2018 96 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 103 4.1 Dự báo tình hình kinh tế - xã hội nước ảnh hưởng đến xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh quốc tế 103 4.2 Giải pháp thúc đẩy xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 122 4.3 Một số kiến nghị 143 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AEC ASEAN Economic Community AMM ASEAN Ministerial Meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN Nguyên nghĩa tiếng Anh ASEAN Association of South East Asian Nations Nguyên nghĩa tiếng Việt Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á IILS International Institute for Labour Studies Viện Nghiên cứu Lao động Quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế IOM International Organization for Tổ chức Di cư Quốc tế Migration LĐTBXH MOU Memorandum of Understanding 10 OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cooperation and Development 11 RM Malaysian Ringgit Ringgit Malaysia 12 USD United States Dollar Đô la Mỹ 13 WMR World Migration Report Báo cáo Di cư Thế giới 14 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 15 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia Lao động, Thương binh Xã hội Biên ghi nhớ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2018 75 Bảng 3.2 Tình hình xuất lao động giai đoạn 2007-2018 78 Bảng 3.3 Số lượng lao động Việt Nam xuất số thị trường trọng điểm giai đoạn 2007-2018 81 Bảng 3.4 Độ tuổi phù hợp với ngành nghề lao động xuất Việt Nam 88 Bảng 3.5 Độ tuổi giới tính phù hợp với ngành nghề để lao động Hàn Quốc 89 Bảng 3.6 Độ tuổi giới tính phù hợp với ngành nghề để lao động Nhật Bản 91 Bảng 3.7 Độ tuổi giới tính phù hợp với ngành nghề để lao động Đài Loan 92 Bảng 3.8 Độ tuổi giới tính phù hợp với ngành nghề để lao động Malaysia 93 Bảng 3.9 Tỷ lệ lao động nam nữ lao động nước giai đoạn 2013-2018 93 Bảng 4.1 Tổng hợp ngành nghề thị trường xuất lao động Việt Nam 120 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1 Dự báo dân số giới độ tuổi lao động 105 Hình 4.2 Mơ hình quản lý lao động Việt Nam làm việc nước 134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thực đường lối đổi Đảng đưa vào Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đến nay, kinh tế Việt Nam ngày phát triển sâu rộng đạt nhiều kết đáng khích lệ Từ quốc gia có kinh tế lạc hậu, phát triển, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao suốt thời gian dài Thêm vào đó, đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện góp phần đáng kể vào thành tựu công xố đói, giảm nghèo, đưa kinh tế Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu Mở cửa hội nhập kinh tế đặt kinh tế Việt Nam trước hội thách thức lớn lao Cơ hội mở cho doanh nghiệp Việt Nam trao đổi thương mại với thị trường hấp dẫn Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, … Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế, kể từ Việt Nam gia nhập WTO tham gia mạnh mẽ hiệp định thương mại tự (FTA), làm bộc lộ rõ yếu nội kinh tế Việt Nam Đến nay, Việt Nam tham gia đàm phán 17 FTA, có 10 hiệp định có hiệu lực thực thi cam kết, 03 hiệp định ký kết kết thúc đàm phán chưa có hiệu lực, 04 hiệp định đàm phán Trong số hiệp định thương mại tự có FTA hệ mới, FTA với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu (cắt giảm thuế gần 0%, có lộ trình); có chế thực thi chặt chẽ thế,ngoài FTA hệ bao gồm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư… Việt Nam tham gia số FTA hệ mới, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) – EVFTA Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, có xuất lao động Đây xu hướng tất yếu khách quan nước phát triển có cấu dân số trẻ dồi Việt Nam, bên cạnh cịn q trình tồn cầu hóa kinh tế, tự hóa thương mại phân cơng lao động quốc tế Xuất lao động nhằm góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động nước, tạo nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Đồng thời cịn góp phần tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài; đào tạo nguồn lao động chất lượng cao; tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nhiều mặt Việt Nam quốc gia khác giới Theo ước tính, Việt Nam có 550.000 lao động làm việc 30 ngành công nghiệp khác 40 quốc gia vùng lãnh thổ, bình quân năm gửi nước khoảng 2,5 tỷ USD Số liệu thống kê Cục Quản lý lao động nước (Bộ LĐ-TB XH), năm 2019, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước khoảng 148.000 tăng 28.000 người so với mục tiêu người đặt Trước đó, năm 2018 ghi nhận số lao động Việt Nam làm việc nước cao, 142.000 người Như vậy, năm thứ số lượng lao động nước làm việc nước liên tục vượt mốc 115.000 người kể từ năm 2015 Nhật Bản tiếp tục giữ vị trí thị trường lao động thu hút nhiều lao động Việt Nam nhiều năm qua Tiếp thị trường Đài Loan (Trung Quốc) Hàn Quốc Nhiều thị trường mới, tiềm khu vực châu Âu mở Bản ghi nhớ hợp tác khung pháp lý để thực chương trình “lao động kỹ đặc định” ký kết vào tháng 7/2019 nhằm tăng cường bảo hộ, tạo thuận lợi cho việc phái cử, tiếp nhận lao động kỹ đặc định sở tuân thủ quy định pháp luật hai nước Thêm vào đó, chất lượng chương trình đưa lao động làm việc theo hợp đồng đảm bảo, thu hút nhiều lao động có kỹ cao Số lượng lao động làm việc thị trường có thu nhập cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức…liên tục tăng Theo đánh giá nhiều chuyên gia thuộc lĩnh vực này, năm qua lĩnh vực xuất lao động Việt Nam có nhiều phát triển, song phát triển chưa tương xứng với tiềm lao động nước, chất lượng lao động xuất chưa cao Nguyên nhân trình độ tay nghề lao động Việt Nam làm việc nước chưa đáp ứng u cầu nhiều thị trường Ngồi tình trạng lao động làm việc nước bỏ hợp đồng, trốn lại, gây ảnh hưởng đến hoạt động đưa lao động làm việc nước Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày phát triển với phát triển vũ bão cơng nghệ nước nhập lao động có xu hướng địi hỏi lao động có trình độ tay nghề, mà nước chuyển sang nhập lao động có trình độ chun môn kỹ thuật cao nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực, ngành nghề ngành nghề “không mới” Thực tế cho thấy, năm trở lại đây, lao động trình độ cao Việt Nam, đặc biệt lao động ngành điều dưỡng, hộ lý, có nhiều hội làm việc nước Cục Quản lý lao động ngồi nước trực tiếp thực chương trình hợp tác với Nhật Bản Đức tuyển chọn, đào tạo đưa ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang làm việc hai quốc gia Thêm vào đó, với đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC – ASEAN Economic Community) vào ngày 31/12/2015, lao động trình độ cao Việt Nam ngày có nhiều hội tham gia vào hoạt động xuất lao động khu vực giới Tuy nhiên, lâu dài cần làm để đẩy mạnh xuất lực lượng lao động chất lượng cao sẵn có, đa dạng hóa ngành nghề lao động chất lượng cao, đảm bảo quyền lợi đội ngũ lao động xuất khẩu, tăng cường việc xuất lao động chỗ… tốn khơng dễ giải Trong trình tìm hiểu tác giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất lao động, xuất lao động sang thị trường nâng cao chất lượng lao động trước xuất nghiên cứu tương đối nhỏ lẻ phần khơng cịn phù hợp với thời kỳ tại, có nhiều biến động thay đổi Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Xuất lao động chất lượng cao Bảng Đặc điểm mẫu Tiêu chí phân loại Tần suất % Về giới tính Nam 32 28.3 Nữ 81 71.7 15-24 94 83.19 25-64 19 16.81 Trên 65 tuổi 0 Người Việt Nam có dự định sang Đức làm việc 92 81.42 Người Việt Nam từng/đang làm việc Đức 12 10.62 Du học sinh Việt Nam Đức 7.96 Cử nhân 75 66.4 Thạc sĩ 11 9.7 Thợ lành nghề 1.8 Tiến sĩ 3.5 Tuổi Kinh nghiệm Xuất lao động sang Đức Trình độ học vấn khác 21 18.6 Nghề nghiệp Khoa học ứng dụng khoa học (thể thao, toán học, y sinh học, v.v ) 5.3 Khoa học máy tính cơng nghệ thơng tin 7.1 Kiến trúc xây dựng 6.2 Y tế sức khỏe (y tế công cộng, điều dưỡng, tâm lý học, nha khoa, v.v ) 10 8.8 Kinh doanh quản lý (tài chính, kinh doanh, marketing, nhân sự, v.v ) 44 38.9 Nhân văn khoa học xã hội (các ngành ngôn ngữ, văn học, v.v ) 4.4 Kỹ thuật (cơ điện tử, công nghệ môi trường, giao thông vận tải, v.v ) 4.4 Luật 4.4 Khơng có 0.9 Nghệ thuật sáng tạo thiết kế 5.3 Du lịch, dịch vụ nhà hàng – khách sạn (Du lịch lữ hành, Dịch vụ ăn uống, v.v ) 16 14.2 Sau khảo sát, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20 để tổng hợp, xử lý sơ liệu từ quan sát thu kết bảng sau: Bảng Bảng mô tả thống kê biến Giá trị trung bình theo thang đo Likert bậc 1-5 biến có giá trị lớn 3.0, điều cho thấy rào cản có tác động tới hoạt động xuất lao động chất lượng cao từ Việt Nam sang Đức Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng rào cản đến tỉ lệ thành công hoạt động xuất lao động chất lượng cao sang Đức tương đối thấp mức trung bình biến thuộc khoảng (3; 4) So sánh rào cản đề cập đến mơ hình, rào cản có mức độ ảnh hưởng xấp xỉ nhau, khác với cá nhân mẫu quan sát 2.2 Kiểm định thang đo Kiểm định Cronbach’s Alpha sử dụng để xác định xem nhân tố đưa vào nghiên cứu định lượng có ảnh hưởng so với biến tổng hợp hay không Theo Bảng 4, giá trị Cronbach’s Alpha = 0,677 > 0,6 độ tin cậy chấp nhận Bảng Kết kiểm định Cronbach ‘s Alpha Các nhân tố X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 có hệ số tương quan so với nhân tố ảnh hưởng khác > 0,3, có liên hệ chặt chẽ với nhân tố khác mơ hình nên giữ lại mơ hình nghiên cứu Nhân tố X8 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 nên bị loại bỏ khỏi mô hình Sau loại bỏ X8, kiểm định Cronbach’s Alpha tiến hành lần thu kết sau: Bảng Kết kiểm định Cronbach’s Alpha lần Lúc giá trị Cronbach’s Alpha 0,671 (>0,6) nên thang đo có độ tin cậy chấp nhận Các nhân tố có hệ số tương quan biến - tổng lớn 0,3 nên giữ lại mơ hình Các nhân tố ảnh hưởng sau đạt yêu cầu Cronbach’s Alpha mức ý nghĩa cần thiết tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA 2.3 Phân tích nhân tố EFA Các biến sau kiểm tra độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng tiếp tục kiểm tra mức độ tương quan chúng theo nhóm biến Phân tích nhân tố sử dụng hệ số KMO có giá trị lớn 0,5 Các hệ số chuyển tải nhân tố (Factor loading) nhỏ 0,4 tiếp tục bị loại khỏi nhóm biến để đảm bảo hội tụ biến nhân tố; điểm dừng Eigenvalue khởi tạo lớn tổng phương sai trích (Total Variance Explained) lớn 0,5 Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích nhân tố chủ yếu với phép quay Varimax sử dụng để phân tích nhân tố Kết phân tích nhân tố EFA thể Bảng 3.6 Bảng Kết phân tích nhân tố EFA Sau tiến hành phân tích EFA để xác định giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo, kết thu sau: - Hệ số KMO = 0,661 > 0,5: ý nghĩa phân tích nhân tố có độ thích hợp chấp nhận - Với kiểm định Bartlett, ý nghĩa thống kê Sig = 0,00 < 0,05: biến quan sát có mối tương quan tổng thể với - Tổng giá trị phương sai trích (Percentage of variance) = 51.134% > 50%: biến thiên biến quan sát có tính thể mức chấp nhận Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA: • Factor loading > 0.3 xem đạt mức tối thiểu • Factor loading > 0.4 xem quan trọng • Factor loading > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn Do cỡ mẫu tính chất đề tài nghiên cứu nên lấy tiêu chuẩn hệ số tải 0,4 Tại ma trận xoay, biến quan sát có hệ số tải (Factor loading) nhỏ 0,4, biến quan sát tải lên nhóm nhân tố chênh lệch hệ số tải nhỏ 0,3 bị loại bỏ Theo bảng ma trận xoay, biến X1, X2, X3, X4, X5 biến có hệ số tải nhân tố biến quan sát lớn 0,4 nên không bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu Biến X6, X7 bị loại khơng đảm bảo tính phân biệt EFA (biến quan sát tải lên nhân tố chênh lệch hệ số tải nhỏ 0,3) Bảng Bảng ma trận xoay 2.4 Phân tích mơ hình hồi quy Sau xử lý số liệu thu từ bảng hỏi, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể hệ số ảnh hưởng biến rào cản X1, X2, X3, X4, X5 biến phụ thuộc Y “Mức độ trở ngại hoạt động xuất lao động chất lượng cao từ Việt Nam sang Đức” theo mẫu quan sát Phân tích hồi quy thực với hỗ trợ phần mềm Eviews 10, kết hồi quy thể bảng sau: Bảng Kết phân tích mơ hình hồi quy Kết phân tích hồi quy bội với giá trị β > cho thấy biến độc lập có tương quan thuận với biến phụ thuộc Hệ số Prob X3 >5%, cho thấy biến X3 khơng có ý nghĩa thống kê, đó, R bình phương lại có giá trị 0.583103, lớn 0,5 nên mơ hình có ý nghĩa Điều cho thấy có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình Sử dụng phần mềm Eviews 10 kiểm định đa cộng tuyến mơ hình dựa vào giá trị VIF thu kết bảng 3.9 Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến Ở cột giá trị VIF cuối ta thấy tất biến có VIF0.05), tiến hành phân tích mơ hình hồi quy lần 2, kết cho bảng 3.10 Bảng 10 Kết phân tích mơ hình hồi quy lần Kết hồi quy cho thấy biến độc lập X1, X2, X4, X5 có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc giá trị Prob biến 0,05 Dựa hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficient), phương trình hồi quy xác định mức độ ảnh hưởng rào cản đến “Sự trở ngại hoạt động xuất lao động chất lượng cao từ Việt Nam sang Đức” xác định theo phương trình (2) sau: Y = -2,741188 + 0,357X1 + 0,384X2 + 0,197X4 + 0,246X5 (3) Y biến phụ thuộc (Sự trở ngại hoạt động xuất lao động chất lượng cao từ Việt Nam sang Đức); X1, X2, X4, X5 biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng): X1: Khác biệt văn hóa phong cách làm việc Việt Nam Đức (những điều kiêng kỵ, phong tục tập quán ); β1 = 0,357; X2: Mức độ hài lòng bạn mức lương lao động so với chi phí ăn sinh hoạt Đức; β2 = 0,384; X4: Ngoại ngữ (tiếng Đức, tiếng Anh); β4 = 0,197; X5: Các ứng viên thiếu kỹ khác kỹ ngoại ngữ (vd: kỹ tin học, kỹ làm việc nhóm, v.v ); β5 = 0,246; 2.5 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy Kiểm định R bình hiệu chỉnh kiểm định ANOVA a Kiểm định R bình hiệu chỉnh Theo số liệu bảng kết hồi quy trên, R bình hiệu chỉnh (Adjusted Rsquared) 0.558239>0.5 nên mơ hình nghiên cứu phù hợp b Kiểm định ANOVA Sử dụng kiểm định ANOVA (phân tích phương sai ANOVA) Bảng 11 Kết kiểm định ANOVA X1 Bảng 12 Kết kiểm định ANOVA X2 Bảng 13 Kết kiểm định ANOVA X4 Bả ng 3.14 Kế t kiể m đ ị nh ANOVA đ ố i vớ i X5 Kết từ kiểm định ANOVA cho thấy, Levene test, biến rào cản có Sig > 0.05, điều cho thấy phương sai biến rào cản, mô hình đủ điều kiện để tiếp tục phân tích kiểm định ANOVA Các biến rào cản mơ hình có Sig < 0.05, chứng tỏ có đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt biến rào cản hoạt động xuất lao động chất lượng cao sang Đức Kết luận, mô hình hồi quy xây dựng phù hợp với liệu thu thập Sig = 0, chứng tỏ mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp với liệu thu thập Xếp hạng rào cản hoạt động xuất lao động chất lượng cao từ Việt Nam sang Đức: Các rào cản hoạt động xuất lao động chất lượng cao từ Việt Nam sang Đức xếp hạng từ cao đến thấp (tương ứng mốc từ 1-4) Mức độ hài lòng bạn mức lương lao động so với chi phí ăn sinh hoạt Đức , Khác biệt văn hóa phong cách làm việc Việt Nam Đức (những điều kiêng kỵ, phong tục tập quán ); Các ứng viên thiếu kỹ khác kỹ ngoại ngữ (vd: kỹ tin học, kỹ làm việc nhóm, v.v ); Ngoại ngữ (tiếng Đức, tiếng Anh) Kết luận hàm ý sách Xuất lao động từ xưa đến có vai trò quan trọng nhiều mặt đời sống xã hội đặc biệt kinh tế việc giải vấn đề việc làm, nguồn thu ngoại tệ, an sinh xã hội… Xã hội ngày đại, yêu cầu lao động ngày tăng cao hết, vấn đề xuất lao động chất lượng cao vài năm trở lại vấn đề nhiều nhà chức trách nhà nghiên cứu bàn luận Bên cạnh thị trường tiếp nhận lao động xuất truyền thống, xuất lao động chất lượng cao sang thị trường Đức hướng lĩnh vực xuất lao động Với sách thu hút lao động chất lượng cao rộng mở Đức thực trạng trình độ kỹ lao động Việt ngày cải thiện nâng cao, người lao động Việt (cụ thể lao động có trình độ chun mơn) hồn tồn tham gia vào thị trường lao động khó tính quốc gia EU Tuy nhiên, để tham gia vào thị trường lao động có khó khăn định Và việc xác định rào cản mức độ trở ngại hoạt động xuất lao động chất lượng cao Việt Nam sang Đức cần thiết để có biện pháp kịp thời linh hoạt việc xúc tiến hoạt động xuất lao động chất lượng cao Thông qua kết mơ hình ta thấy việc xuất lao động chất lượng cao hay khơng phụ thuộc phần lớn vào mức độ hài lịng thu nhập thực tế khác biệt văn hóa phong cách làm việc người Đức Việt Nam Tức mức thu nhập ngành nghề người lao động chất lượng cao có nhu cầu làm việc Đức đáp ứng mức sống họ lao động có trình độ cao cân nhắc đến việc trau dồi thân để phù hợp với điều kiện để sang Đức làm việc Để có mức thu nhập người lao động chấp nhận phụ thuộc phần vào lực người lao động yếu tố định khó khăn để tạo hội cho người lao động chất lượng cao xuất đạt mức thu nhập mong muốn lực tìm kiếm đối tác đàm phán người làm lĩnh vực xuất lao động Theo anh Nguyễn Hồng Hiệp - chun gia có 10 năm kinh nghiệm lĩnh vực xuất lao động sang Đức cho biết: việc đàm phán công việc vơ quan trọng định mức lương đãi ngộ người lao động đạt cơng đoạn vấn sau định việc người lao động nhận hay không Người lao động chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng đạt mức thu nhập thực tế mong muốn, họ phải nắm rõ khác biệt văn hóa phong cách làm việc Đức để hịa nhập thích ứng với mơi trường làm việc Tất nhiên kỹ nghiệp vụ ngôn ngữ vô quan trọng ảnh hưởng đến việc người lao động có tham gia làm việc Đức hay khơng Điều ngạc nhiên Ngôn ngữ kỹ khác lại có ảnh hưởng việc xuất lao động chất lượng cao sang Đức Điều giải thích lao động chất lượng cao thân họ muốn sang Đức làm việc có tảng định chun mơn ngơn ngữ, học có nguyện vọng sang Đức, họ tham gia khóa đào tạo ngơn ngữ nghiệp vụ xuất lao động chất lượng cao ngôn ngữ kỹ thứ lao động trang bị xuất sang Đức lao động có gắn bó với cơng việc lại Đức lâu dài hay không (ở nói đến tình trạng bỏ trốn, lao động bất hợp pháp giống thực trạng thường thấy thị trường truyền thống) phụ thuộc vào mức độ hài lịng người lao động thu nhập mơi trường làm việc, sinh sống Thủ tục tuyển dụng ứng tuyển lao động nước vào Đức trợ giúp người lao động Việt gặp khó khăn Đức (trợ giúp mặt pháp lý, nơi ở, ) ... XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 103 4.1 Dự báo tình hình kinh tế - xã hội nước ảnh hưởng đến xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh. .. chi phí hội Việt Nam xuất lao động chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế - Kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đối... cứu xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (logic nghiên cứu Luận án) đề xuất sau: 31 Khung nghiên cứu xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh

Ngày đăng: 05/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2009), Xuất khẩu lao động ở Việt Nam: thách thức và những vấn đề cần quan tâm, Hội thảo quốc gia về chương trình cử lao động giai đoạn 2009 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động ở Việt Nam: thách thức và nhữngvấn đề cần quan tâm
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2009
2. Mạc Tiến Anh (2009), Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ xuất khẩu lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, Tạp chí việc làm ngoài nước, Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam phục vụ xuất khẩu lao động trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới
Tác giả: Mạc Tiến Anh
Năm: 2009
3. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
4. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam Á kinh nghiệm và bài học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Bích
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
5. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, tr.198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong bối cảnh hội nhập Asean, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Malaysia trong bối cảnh hội nhập Asean
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
7. Phạm Đức Chính (2011), Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý Công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Chính
Năm: 2011
8. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, số 4/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong chiến lược kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1990
9. Phạm Kiên Cường (1989), Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnh vực đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội của Việt Nam trong lĩnh vực đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Tác giả: Phạm Kiên Cường
Năm: 1989
10. Nguyễn Mạnh Cường (2006), Vấn đề di chuyển thể nhân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề di chuyển thể nhân trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2006
11. Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công (2006), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hội nhập kinh tế quốctế đến tư duy và đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Tô Xuân Dân, Nguyễn Thành Công
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12. Phạm Tất Dong (2011), Xây dựng con người và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, http://dvhnn.org.vn/vi/news/Dien-dan-day-va-hoc/Xay-dung-con-nguoi-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng con người và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2011
13. Đoàn Minh Duệ &amp; Nguyễn Duy Dũng (đồng chủ biên) (2010), Hoạt động xuất khẩu lao động của các nước Đông Nam Á – Thực trạng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xuất khẩu lao động của các nước Đông Nam Á – Thực trạng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Đoàn Minh Duệ &amp; Nguyễn Duy Dũng (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
14. Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế "-
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2010
15. Nguyễn Bình Giang (2011), Di chuyển lao động quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chuyển lao động quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2011
16. Phạm Minh Hạc (2003), Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Lao động – Xã hội, số 215, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi vào thế kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2003
17. Chu Hảo (2012), Nhân lực chất lượng cao không đồng nghĩa học vị cao, http://www.doanhtri.vn/article/chuyen-muc-chuyen-gia/nhan-luc-chat-luong-cao-khong-dong-nghia-hoc-vi-cao.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân lực chất lượng cao không đồng nghĩa học vị cao
Tác giả: Chu Hảo
Năm: 2012
18. Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1995-2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong giai đoạn 1995-2010
Tác giả: Trần Văn Hằng
Năm: 1996
19. Nghiêm Tuấn Hùng (2017), Vấn đề di cư trong quan hệ quốc tế (1991-2016), Luận án Tiến sĩ Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề di cư trong quan hệ quốc tế (1991-2016)
Tác giả: Nghiêm Tuấn Hùng
Năm: 2017
20. Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011), Tổng quan lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao, Hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách”, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan lý luận về nguồn nhânlực chất lượng cao", Hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách
Tác giả: Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w